intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược để phát triển kinh tế

Chia sẻ: Doan Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

79
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu1: Hãy nêu tên m t m c tiêu trong b n chi n l c phát tri n kinh t xã h i đ a ph ng mà ộ ụ ả ế ượ ể ế ộ ị ươ bạn quan tâm. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó từ phía các nhà quản lý, nhà lãnh đạo của địa phương. Mục tiêu:của tỉnh Hải Dương. Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội: tập trung đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế và...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược để phát triển kinh tế

  1. Câu1: Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó từ phía các nhà quản lý, nhà lãnh đạo của địa phương. Mục tiêu:của tỉnh Hải Dương. Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội: tập trung đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế và hoàn thiện một bước về kết cấu hạ tầng. Phấn đấu tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006-2020 đạt trên 422.000 tỷ đồng (trên 20 tỷ USD theo giá thời điểm), nâng tỷ lệ đầu tư trên GDP từ khoảng 40% giai đoạn 2006-2010 lên 43,9% giai đoạn 2016-2020. Để đạt được mục tiêu đề ra cho đến năm 2020,các nhà quản lý,nhà hoạch định chính sách,nhà lãnh đạo của tỉnh Hải Dương,căn cứ vào rất nhiều các yếu tố: Nguồn lực tự nhiên Diện tích 1662 Km2 Vị trí địa lý: Tỉnh Hải Dương thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, ti ếp giáp v ới 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên. Hải Dương là một trong 7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế tr ọng đi ểm phía Bắc, tiếp giáp với các vùng sau: + Phía đông giáp Thành phố Hải Phòng + Phía tây giáp tỉnh Hưng Yên + Phía nam giáp tỉnh Thái Bình + Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang Đặc điểm địa hình Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Khí hậu thủy văn Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700 mm. Nhiệt độ trung bình 23,30C; số giờ nắng trong năm 1.524 giờ; độ ẩm tương đối trung bình 85 - 87%. Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả đặc biệt là sản xuất cây rau mầu vụ đông.
  2. Tài nguyên đất Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,1% diện tích đất tự nhiên. Đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dầy, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ pH từ 5 - 6,5; tưới tiêu chủ động , thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau mầu, cây công nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đất canh tác ở phía bắc tỉnh tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập, thích h ợp v ới cây lạc, đậu tương, ... Tài nguyên biển và ven biển Hải Dương là 1 thành phố không có biển. Tài nguyên rừng Hải Dương triển khai trồng 1.911 ha rừng nguyên liệu, 530 ha sưa; trồng 109 ha rừng trên đất chưa có rừng; trồng mới 50 ha chè chất lượng cao.Sản lượng khai thác đạt 87.876 m3 gỗ; khai thác lâm sản ngoài gỗ, tận thu nhựa thông 30 tấn/năm; khai thác và sử dụng hợp lý hạt dẻ, cây dược liệu. Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản của Hải Dương không đa dạng về chủng loại, nhưng có 1 số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Một số loại tiêu biểu là: đá vôi xi măng, cao lanh, sét chịu lửa, bôxit… Nguồn lực Dân số, lao động Toàn tỉnh Hải Dương hiện có trên 3.000 doanh nghiệp, với tổng s ố vốn đầu tư hơn 20.000 tỉ đồng, thu hút được trên 17 vạn công nhân viên chức, lao động vào làm việc.Hải Dương có dân số 1,7 triệu người, trong đó có đến 60% là trong độ tuổi lao động Dân số hơn 1.703.492 người (theo điều tra dân số năm 2009). Trong đó: + Mật độ dân số trung bình: 1.044,26 người/km2. + Dân số thành thị: 324.930 người + Dân số nông thôn: 1.378.562 người + Nam: 833.459 người + Nữ: 870.033 người Nguồn lực tài chính Thông qua dự toan ngân sach đia phương năm 2010, như sau: ́ ́ ̣ 1. Tông số thu ngân sach nhà nước trên đia ban: 3.730 tỷ đông ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ Trong đo: - Thu nôi đia: 3.480 tỷ đông ̣ ̣ ̀ - Thu từ hoat đông xuât nhâp khâu: 250 tỷ đông ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀
  3. 2.Tông số thu cân đối ngân sach địa phương: 3.951 tỷ 911 triệu đông ̉ ́ ̀ ́ Trong đo: - Thu điêu tiêt tai đia phương 3.466 tỷ 940 triệu đồng. ̀ ́ ̣ ̣ - Thu bổ sung từ ngân sach Trung ương 484 tỷ 971 triệu đông ́ ̀ 3. Tông số chi cân đôi ngân sach đia phương: 3.951 tỷ 911 tri ệu ̉ ́ ́ ̣ ̀ đông Trong đó: - Tông số chi ngân sach tinh: 1.985 tỷ 385 triệu đông. ̉ ́ ̉ ̀ - Tông số chi ngân sach huyên, thanh phô: 1.544 tỷ 251 triệu đồng. ̉ ́ ̣ ̀ ́ - Tông số chi ngân sach xa: 422 tỷ 275 triệu đông. ̉ ́ ̃ ̀ Hạ tầng kĩ thuật Hạ tầng giao thông . Tỉnh Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển. + Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh. - Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là đường cấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện: - Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song v ới quốc lộ 5, đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh. Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuy ến đường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh - Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi. Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi. Hệ thồng cấp thoát nước hệ thống xử lý nước thải, rác thải chưa đồng bộ và hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, các cơ sở phục vụ cho lao động khu công nghiệp còn hạn chế (về nhà ở, về văn hoá..) nên hiệu quả xã hội chưa cao. Cần thực hiện nghiêm Nghị định số 29/2008 của Thủ tướng chính phủ để tránh lãng phí đất, bảo vệ tốt môi trường. Đã triển khai xây dụng 39 cụm công nghiệp (mục tiêu 42 cụm) đến nay đã được UBND phê duyệt 32 cụm công nghiệp với diện tích DT 1470 ha.
  4. Hệ thống điện Hệ thống lưới điện được tăng cường củng cố, triển khai xây dựng trạm 220 KVA Đức Chính, trạm 110 Nhị Chi ều, Đại An, nâng công suất 4 trạm 110 KVA (Chí Linh, Nghĩa An, Lai vu, Phả Lại); xây dựng các trạm biến áp 35/04, xây dựng và cải tạo một số km đường dây 110,35 KV. Thực hiện m ạng lưới điện sinh hoạt ngầm ở thành phố, đang cải tạo nâng cấp lưới điện nông thộn theo dự án năng lượng nông thôn II b ằng vốn vay WB cho 60 xã, Việc cung cấp điện khá ổn định, ít sự cố, giảm tổn thất điện năng còn 5%. Hệ thống bưu chính viễn thông Hệ thống hạ tầng Bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin được quan tâm phát triển. Phát triển thêm 14 điểm phục vụ bưu điện, 35 điểm chuyển mạch, đường cáp quang được xây dựng tới 100% bưu cục cấp 3 và một số xã, xây dựng đường trục truyền dữ liệu tới 2 nút thông tin Văn phòng Tinh uỷ và Văn phòng UBND tỉnh. Đện nay trên địa bàn tỉnh có 311 điểm phục vụ bưu điện, 295 trạm thu phát sóng di động, 76 trạm chuyển mạch, 73 trạm DSLAM; đảm bảo 100% số thôn có máy điện thoại cố định, 100% số xã có sóng di động. Hạ tầng xã hội Hạ tầng y tế và chăm sóc sức khỏe Hiện Hải Dương có trên dưới 18 bệnh viện lớp,phục vụ chăm sóc sức khỏe cho địa phương.Các cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc ngày càng hiện đại:máy siêu âm 4 chiều,máy xét nghiệm…với độ chuẩn cao Công tác bảo hiểm y tế ngày càng cao,áp dụng trên diện rộng,bảo hiểm y tế bắt buộc cho HSSV,người cao tuổi. Hệ thồng giáo dục Phổ cập giáo dục ở Hải dương tăng rất nhanh trong những năm gần đây,số trường tiểu học,trung học,đại học cao đẳng và dạy nghề ở Hải Dương gia tăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng,uy tín đào tạo ngày càng cao. Trường đại học kinh tế kĩ thuật hải dương,đại học sao đỏ,cao đẳng sư phạm…đó là những trường có uy tín đào tạo lớn Cơ sở vâth chất trang thiết bị dạy và học ngày càng hiện đại Kinh tế - Chính trị
  5. Hành chính sự nghiệp - Hải Dương có 12 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh và 10 huyện: Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng và Bình Giang. - Trung tâm hành chính: Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của cả tỉnh. Tăng trưởng kinh tế Năm 2008, Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 10,5%; Giá tr ị s ản xu ất và nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,9%; Giá trị sản xuất công nghi ệp, xây dựng tăng 13 %. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 13,5%. Chuyển dịch cơ cấu Giá trị hàng hoá xuất khẩu ước đạt 420 triệu USD, tăng 73,6% so v ới cùng kinh tế kỳ năm trước, trong đó, chủ yếu tăng do các doanh nghi ệp có vốn đầu tư nước ngoài (tăng 85,7%). Tổng giá trị nhập khẩu ước đạt 440 tri ệu USD, tăng 47,9% so với cùng kỳ năm trước. Đến nay Hải Dương đã quy hoạch 10 khu công nghi ệp với t ổng di ện tích 2.719 ha. Với chính sách thông thoáng, ưu đãi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, với lợi thế vị trí thuận lợi, Hải Dương đã thu hút nhi ều nhà đầu t ư vào khu công nghiệp. Đến hết tháng 10/2008 đã thu hút 350,2 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó cấp giấy chứng nhận đầu tư m ới cho 37 d ự án ( tăng 9 dự án), tăng 39,2% so với cùng kỳ năm 2007. Ước tính v ốn đầu t ư thực hiện của các dự án năm 2008 đạt 300 triệu USD, tăng 27,6% so v ới năm 2007. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Cơ cấu Nông nghiệp, thuỷ sản – Công nghiệp + xây dựng - dịch vụ năm 2005 là 27,1% - 43,6%- 29,3%, năm 2008 đạt 25,8% - 43,7% - 30,5%. Như vậy 3 năm tỷ trọng nông-lâm nghiệp và thuỷ sản giảm 1,3%; các ngành dịch vụ tăng 1,2% và ngành công nghiệp + xây dựng tăng 0,1%. Các thành phần kinh tế chuyển dịch nhanh. Trong 3 năm KTNN tăng bình quân 5,57%/năm, KT ngoài NN tăng 9,03%/năm, kinh tế có vốn ĐTNN tăng 42,07%/năm Cơ cấu kinh tế nhà nước - kinh tế ngoài nhà nước - kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài từ: 30,7% - 57,2% - 12,1% năm 2005, năm 2007 là 28,0%-54,4%-17,6%. Chính sách kinh tế • Thứ nhất, tỉnh đã ban hành một loạt chính sách ưu đãi khuyến khích thu hút vốn đầu tưu đầu tư vào các KCN, CCN và làng nghề. của Hải Dương. • Thứ hai, tỉnh đã tích cực thực hiện cải cách thủ tục hành chính.. Cụ thể: Ban hành Quyết định về việc Quy định trình tự chấp thuận đầu tư trong nước trên địa bàn tỉnh ( thay thế Quyết định 745/2002/ QĐ- UB ngày 25/5/2002), trong đó quy định rõ trình tự về thủ tục, nội dung hồ sơ dự án, thời gian giải quyết cũng như trách nhiệm của các sở, ngành và đơn vị liên quan trong quá trình hoàn tất thủ tục, hồ sơ và triển khai thực hiện dự án đầu tư của DN.
  6. • Thứ ba, tỉnh Hải Dương đã tăng cường hỗ trợ DN. Cụ thể như hỗ trợ đào tạo lao động cho các DN;đảm bảo cấp điện đến chân hàng rào DN, hoàn trả chi phí cho DN nếu như DN tự xây dựng công trình điện ngoài hàng rào. Không những thế, việc xây dựng hạ tầng các KCN, CCN, các khu đô thị mới tại TP Hải Dương và tại các huyện luôn được chú trọng nhằm tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư và đảm bảo phát triển theo hướng hiện đại, bền vững. Ngoài ra, tỉnh còn tổ chức các cuộc gặp mặt các nhà đầu tư trong các dịp lễ, tết; gặp mặt đại diện Bộ Ngoại giao và các đại sứ Việt Nam trước khi ra nước ngoài công tác; tổ chức gặp gỡ và xúc tiến đầu tư đối với các tổng công ty 90. 91; thông qua cácđoàn, các cán bộ của tỉnh đi công tác ở nước ngoài dể trao đổi, cung cấp thêm thông tin nhằm thu hút và vận động đầu tư vào địa phương. Câu 2Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản quy hoạch phát tri ển kinh t ế xã h ội đ ịa ph ương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết những mục tiêu đó được xây dựng có dựa trên mong muốn từ phía đối tượng thụ hưởng hay không? Vì sao? Bài làm : Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu , đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững. Vai trò hay chức năng của quy hoạch phát triển trước hết là sự thể hiện của chiến lược trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy hoạch cụ thể hóa chiến lược cả về mục tiêu và các giải pháp.Nếu không có quy hoạch sẽ mù quáng, lộn xộn, đổ vỡ trong phát triển, quy hoạch để định hướng, dẫn dắt, hiệu chỉnh trong đó có cả điều chỉnh thị trường.Mặt khác , quy hoạch còn có chức năng cầu nối giữa chiến lược, kế hoạch và quản lý thực hiện chiến lược, cung cấp các căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tế thông qua các kế hoạch, các chương trình dịư án đầu tư, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả. Quy hoạch phát triển bao gồm : quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là xác định và lựa chọn mục tiêu cuối cùng, tìm những giải pháp để thực hiện mục tiêu.Quy hoạch cũng mang tính định hướng.Tuy vậy, một trong những khâu quan trọng nhất của quy hoạch là luận chứng về tính tất yếu , hợp lý cho sự phát triển và tổ chức không gian kinh tế xã hội dài hạn dựa trên sự bố trí hợp lý bền vững kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật phù hợp với những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường. Hội tụ những điều kiện thuận lợi về tự nhiên con người, qua quá trình 20 năm đầu tư phát triển du lịch, Khánh Hòa đang từng bước hướng tới thành một trung tâm du lịch biển mang tầm cỡ khu vực và quốc tế.Với chiều dài 385 km bờ biển, trong đó có gần 100 km bãi cát trắng mịn, khoảng 200 hòn đảo lớn, nhỏ, nhiều vũng, vịnh kín, địa thế Khánh Hòa từ lâu đã nổi tiếng bởi cảnh quan đẹp, thuận lợi trong phát triển kinh tế biển nói chung và du lịch biển nói riêng. Bên cạnh đó là lợi thế vượt trội về khí hậu với nắng ấm gần như quanh năm và nhất là ít phải chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa bão . Thương hiệu du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa đã và đang từng bước được khẳng định trong "bản đồ du lịch" trong và ngoài nước. Tại đây, đã và đang có nhiều dự án về du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nhiều khu vui chơi, giải trí mang tầm quốc gia, quốc tế được đầu tư xây dựng với quy mô lớn đi vào hoạt động như: Khu du lịch, vui chơi Vinpearl Land, khu nghỉ dưỡng cao cấp Sunrise, khu du lịch sinh
  7. thái Evaso Hideaway at Ana Mandara, khu du lịch tổng hợp Sông Lô, v.v. Theo định hướng phát triển, nhiều dự án du lịch biển đang tiếp tục được xây dựng, hướng tới phục vụ đối tượng khách cao cấp, có khả năng chi tiêu cao nhằm phát huy hiệu quả từ lợi thế về tài nguyên du lịch biển, đảo.Năm 2008, toàn tỉnh đã đón hơn 1,6 triệu lượt khách, tăng 17,4% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế là 330 nghìn lượt, tăng 17% so với cùng kỳ. Tổng doanh thu hoạt động du lịch và dịch vụ ước đạt 1.282 tỷ đồng, tăng 31,4%. Lượng khách quốc tế trên tổng lượng khách du lịch đến đây cũng cao gấp hai lần mức trung bình của cả nước (1-3 so với 1- 6). Tiếp tục tận dụng những lợi thế này trong bản quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa đã để ra phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch cụ thể mục tiêu năm 2015 phát triển nghành dịch vụ - du lịch thành nghành trọng điểm Với mục tiêu này phương hướng phát triển du lịch của tỉnh là Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Tỉnh. Duy trì tăng trưởng doanh thu du lịch bình quân 16%/năm, tăng trưởng về lượt khách du lịch bình quân 10%/năm. Phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa và các ngành dịch vụ phát triển. Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, trong đó tập trung vào du lịch văn hóa Chàm và văn hóa Sa Huỳnh; du lịch nghỉ ngơi giải trí và thể thao, du lịch cuối tuần; du lịch cảnh quan ven biển, trú đông nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái; du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo. Đẩy mạnh xúc tiến và tiếp thị du lịch, xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Khánh Hòa ra thị trường thế giới, tìm kiếm mở rộng thị trường mới. Chú trọng đầu tư tại Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh,... một số khu, điểm du lịch tầm cỡ quốc tế, có khả năng cạnh tranh với một số trung tâm du lịch biển lớn của các nước lân cận. Đầu tư phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng, dịch vụ phục vụ du lịch. Tổ chức các tuyến du lịch và nối các tuyến du lịch trong tỉnh với các tuyến du lịch của cả nước. Từng bước nâng cao tiêu chuẩn của ngành du lịch ngang tầm quốc tế. Trong những năm qua, để hỗ trợ sự phát triển cho ngành du lịch của tỉnh, các cấp lãnh đạo, các ban ngành đã đang tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến thương mại: tổ chức hội chợ, tổ chức lễ hội, các hoạt động văn hóa…. nhằm thu hút, quảng bá du lịch Khánh Hòa với du khách trong và ngoài nước.Bên cạnh tỉnh cũng chú trọng đến môi trường du lịch: đường xá, các điểm du lịch, tiện nghi phục vụ du khách… trên các khía cạnh phát triển và duy trì, tôn tạo. Cụ thể như đôi với đầu tư : tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch một cách đồng bộ , tăng mức đầu tư ngân sách nhà nước tương ứng với ngành mũi nhọn , huy động nhiều nguồn vốn để phát triển du lịch , đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài , đầu tư xây dựng các trung tâm , thương mại lớn tại nha trang cũng như các trung tâm du lịch lớn của tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của du khách Đa dạng hóa và nâng cao các sản phẩm dịch vụ : tập trung phát triển các sản phẩm du lịch gắn với lợi thế của tỉnh như : du lịch gắn với thể thao , giải tri nghỉ dưỡng tại các bãi biển đẹp như Nha Trang, Dốc Lết, Bãi Dài, Bãi Trũ, Hòn Tre; du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, di tích lịch sử, các làng nghề, lễ hội truyền thống ở khu vực Diên Khánh và vùng lân cận Nha Trang; du lịch gắn với tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái biển (Vân Phong, Hòn Mun), hệ sinh thái rừng (Ninh Hòa, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn)...; hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, chuyên biệt, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; đẩy mạnh các loại hình du lịch mới cao cấp như du lịch tàu biển, du lịch kết hợp giữa tham quan và hội nghị (MICE); khai thác, duy trì và nâng cao chất lượng các loại hình nghệ thuật dân gian, làng du lịch văn hóa của các dân tộc, các hoạt động văn hóa lễ hội đặc sắc phục vụ phát triển du lịch. Phát triển khai thác gắn với bảo tồn tài nguyên du lịch, xây dựng và triển khai thực hiện hiệu quả phương án kết hợp khai thác du lịch với công tác bảo tồn, phát triển hệ sinh thái biển; chống ô nhiễm nguồn nước các bãi tắm; triển khai hiệu quả quy chế quản lý và bảo vệ môi trường đối với các phương tiện vận chuyển khách du lịch cũng như các khu, điểm du lịch; xây dựng thêm các biển báonhắc nhở về môi trường du lịch...; việc lập quy hoạch, lập
  8. dự án, thẩm định, cấp phép các dự án đầu tư phải đảm bảo các lợi ích cả về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, không nên quá chú trọng vào phát triển kinh tế, vì lợi nhuận trước mắt mà phá vỡ cảnh quan tự nhiên phải mất hàng triệu năm mới có thể tái tạo. xúc tiến du lịch bằng công tác quảng bá tiếp thị du lịch cần tiếp tục đẩy mạnh ra thị trường nước ngoài để thu hút nguồn khách có khả năng chi trả cao; chủ động phối hợp với các tỉnh trong khu vực liên kết du lịch để cùng tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ tri ển lãm du lịch ở nước ngoài; tổ chức các đoàn Fantrip và Presstrip cho các hãng lữ hành lớn trên thế giới và giới báo chí quốc tế thâm nhập thị trường Khánh Hòa để khảo sát, đưa tin tuyên truyền về tiềm năng và thế mạnh du lịch của tỉnh đến các thị trường du lịch lớn của thế giới; dành mộtphần kinh phí để xây dựng các điểm cung cấp thông tin cho khách du lịch ở các đầu mối giao thông quan trọng; tích cực tham gia đăng cai các sự kiện văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm ở trong nước và quốc tế, tổ chức các sự kiện du lịch, lễ hội lớn của tỉnh để thông tin tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh du lịch Khánh Hòa đến với du khách trong nước và quốc tế. đối với nguồn nhân lực: Để du lịch phát triển nhanh, bền vững, nhân lực là yếu tố quan trọng, do đó Khánh Hòa đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hóa, nâng cao trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên; thực hiện giáo dục du lịch toàn dân; chú trọng việc đưa cán bộ, nhân viên đi đào tạo ở những n ước có ngành công nghệ du lịch phát triển; liên kết với các trường, các tổ chức giáo dục quốc tế mở các trường hoặc trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại địa phương; đầu tư thêm cơ sở vật chất, trường lớp phục vụ đào tạo về du lịch, cải tiến, cập nhật chương trình giảng dạy phù hợp với thực tế; liên kết với các đơn vị kinh doanh du lịch cho học viên tiếp xúc thực tế hoặc đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp; Cùng với tỉnh, các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong ngành cũng ý thức được vai trò của mỗi cá thể trong lợi ích chung, từ đó lợi ích riêng mới được duy trì và tăng trưởng. Lợi ích chung, được cụ thể hóa bằng mục tiêu chung là thu hút và giữ chân du khách – có nghĩ là thu hút du khách chưa một lần đến Khánh Hòa, đồng thời kích thích sự quay trở lại của du khách đã từng đến Khánh Hòa. Nha Trang, là trung tâm du lịch của Khánh Hòa, với nhiều điểm tham quan và loại hình du lịch phong phú, đa dạng, du khách đến Khánh Hòa chính là đến với Nha Trang. Nhắc đến du lịch Nha Trang là du lịch biển đảo, kết hợp với nhiều dịch vụ phụ trợ: vận chuyển, khách sạn, nhà hàng, tổ chức tour… tạo nên một chuyến du lịch hoàn thiện cho du khách khi đến Nha Trang. Tại Nha Trang đã hình thành chuỗi cung ứng du lịch, từ khâu đưa khách đến với Nha Trang, tổ chức tham quan, vui chơi, nghỉ ngơi… đến khâu tiễn khách trở về nơi xuất phát của du khách. Mỗi bộ phận trong chuỗi cung ứng này hoạt động độc lập, nhưng đều gắng kết với nhau để tiến tới lợi ích chung và lợi ích riêng như đã xác định. Như vậy đối tượng thụ hưởng trực tiếp từ mục tiêu này là người dân tỉnh Khánh Hòa , du khách đến với Khánh Hòa và người kinh doanh đó có thể là các ch ủ h ộ , các doanh nghiệp hay các chủ đầu tư Đối với người dân tỉnh Khánh Hòa hay người kinh doanh mục tiêu này mang đến cho họ : - Thu nhập bền vững : du lịch có thể cung cấp công việc trực tiếp đến các cư dân địa phương hoặc có thể tài trợ một số hoạt động thông qua việc phổ biến lợi tức từ các nguồn như : cho thuê đất , đồ thủ công mỹ ghệ , thức ăn , việc lưu trú .. - Các dịch vụ địa phương được cải thiện : như các dịch vụ về giáo dục , sức khoẻ . Bên cạnh việc nâng cao các nguồn tài trợ cho cả cộng đồng , các hoạt động du lịch bền vững có thể được lập kế hoạch để tài trợ một số dự án nhất định như xây dựng một trạm xá mới hoặc tài trợ cho các chương trình trường học đang thực hiện - Trao đổi văn hóa giữa các vùng miền với nhau - đường xá , giao thông được cải thiện - tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động trực tiếp và gián tiếp trên địa bàn tỉnh - môi trường sống hiện đại hơn ……
  9. Có thể nói, việc khai thác đúng hướng những thế mạnh tiềm năng đang giúp du lịch Khánh Hòa vươn lên dẫn đầu khu vực miền trung với tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 16%, khẳng định được vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương, đóng góp nhiều cho ngân sách, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động trực tiếp và gián tiếp trên địa bàn tỉnh . Và đó cũng chính là những mong muốn từ cộng đồng đại phương Đối với du khách mục tiêu này có được xây dựng trên mong muốn của h ọ ? Với mục tiêu t ỉnh chủ trương phát triển kinh tế theo hướng phát triển du lịch, người dân muốn tăng lợi ích thông qua tăng thu nhập từ hoạt động du lịch , lợi ích đó chỉ có được khi điểm đến Khánh Hòa làm vừa lòng khách du lịch khơi dậy lòng trung thành của họ và thu hút họ Nền tảng về lòng trung thành của khách du lịch đối với KHánh Hòa chịu tác động bởi hai tiền đề cơ bản : sự thảo mãn và nhu cầu về sự đa dạng . Đồng thời lòng trung thành này được thể hiện thông qua hai hành vi : giới thiệu điểm đến cho bạn bè , người thân và thăm lại điểm đên . Sự thỏa mãn của du khách của du khách chịu ảnh hưởng của năm nhân tố : - “Cơ sở vật chất – kỹ thuật” thành “sự thỏa mãn về cơ sở vất chất tại KH ” gồm: thỏa mãn với các phương tiện và đường xá khi đến KH; thỏa mãn với cảnh quan thiên nhiên, môi trường tại đây; thỏa mãn với hệ thống khách sạn và thỏa mãn với trang thiết bị tại khách sạn. - “Khả năng phục vụ” thành “sự thỏa mãn với các dịch vụ phụ trợ ” gồm: thỏa mãn với hệ thống hạ tầng phụ trợ (ATM, điện thoại…); thỏa mãn về sự đa dạng của các bữa ăn; thỏa mãn với các thông tin khi có thay đổi ngoài dự kiến của ban tổ chức tour; thỏa mãn với sự phục vụ của các nhân viên phục vụ và thỏa mãn với các dịch vụ vui chơi giải trí - “Mức độ hợp lý của các dịch vụ” thành “sự thỏa mãn với sự hợp lý của các dịch vụ” gồm: thỏa mãn với sự thuận tiện và hợp lý của các tour du lịch; thỏa mãn với vệ sinh, an toàn thực phẩm tại các nhà hàng, khách sạn, quán ăn và thỏa mãn với sự hợp lý của giá cả. - “Mức độ đáp ứng của các dịch vụ” thành “sự thỏa mãn với chất lượng dịch vụ” gồm: thỏa mãn với các loại hình tổ chức tour đa dạng, đáp ứng được nhiều mục đích; thỏa mãn với chất lượng các loại hải sản tươi sống và thỏa mãn với các dịch vụ kinh doanh đồ lưu niệm phong phú, hấp - “Địa điểm vui chơi giải trí” thành “sự thỏa về địa điểm vui chơi giải trí” gồm: thỏa mãn với hệ thống công viên, bờ biển, các địa điểm thăm quan và thỏa mãn với sự đa dạng của các địa điểm vui chơi giải trí, thư giãn… Căn cứ vào mức độ đòi hỏi về sự đa dạng phong phú của một chuyến du lịch có thể phân các khách du lịch đến thành ba nhóm, mỗi nhóm thể hiện các đặc trưng khác nhau: Nhóm có nhu cầu trung bình về sự đa dạng: hành vi thể hiện lòng trung thành bao gồm ba hành vi: giới thiệu điểm đến cho bạn bè và người thân; thăm lại điểm đến; nghĩ tốt về điểm đến. Sự thỏa mãn khi đi du lịch có tác động đến các hành vi này theo hướng thuận và không đòi hỏi về vệ sinh, sự đa dạng của hoạt động du lịch và hệ thống khách sạn. Nhóm có nhu cầu cao về sự đa dạng: hành vi thể hiện lòng trung thành chỉ là: giới thiệu điểm đến cho bạn bè và người thân; nghĩ tốt về điểm đến, không thể hiện hành vi “Thăm lại điểm đến”. Sự thỏa mãn khi đi du lịch có tác động thuận chiều đến các hành vi và không đòi hỏi về giá cả. Nhóm có nhu cầu thấp về sự đa dạng: hành vi thể hiện lòng trung thành bao gồm cả ba hành vi: giới thiệu điểm đến cho bạn bè và người thân; thăm lại điểm đến; nghĩ tốt về điểm đến. Sự thỏa mãn khi đi du lịch có tác động thuận chiều đến các hành vi thể hiện lòng trung thành và tất cả các yêu cầu về sự thỏa mãn đều được đòi hỏi. Qua nghiên cứu du khách đến du lịch được phân thành các nhóm :
  10. - Du khách có nhu cầu đa dạng cao (chiếm 40% thị phần): nhóm du khách này không yêu cầu cao thậm chí không quan tâm đến “giá cả” nhưng lại đòi hỏi sự đa dạng, chất lượng của các địa điểm thăm quan, vui chơi giải trí và các dịch vụ phụ trợ. Nếu các đơn vị kinh doanh nhằm vào đối tượng này nên xây dựng chiến lược kinh doanh cho đơn vị với tiêu chí “chất lượng, đa dạng” đồng thời sẵn sàng chấp nhận mức giá phục vụ có thể cao hơn các đơn vị khác. Mục tiêu cốt lõi là “sự giới thiệu với bạn bè và người thân” của du khách sau khi sử dụng dịch vụ du lịch. - Du khách có nhu cầu đa dạng trung bình và thấp (chiếm 60% thị phần): nhóm du khách này có sự quan tâm nhiều đến giá cả, nhưng dễ tính hơn về chất lượng và sự đa dạng của các dịch vụ phục vụ du lịch. Vì thế chiến lược kinh doanh của đơn vị nếu nhằm vào đối tượng này là “giá cả hợp lý”. Mục tiêu cốt lõi là “sự quay lại” của du khách sau khi sử dụng dịch vụ du lịch - Bên cạnh sự phân khúc thị trường khách du lịch, nghiên cứu còn phân chia các nhân tố tác động đến lòng trung thành của du khách thành hai nhóm chính: “văn hóa ứng xử của người phục vụ trong lĩnh vực du lịch” – nhóm nhân tố chủ quan, tập trung vào các khía cạnh: sự phục vụ của nhân viên, giá cả, vệ sinh, các dịch vụ phụ trợ (ăn uống, mua sắm, ngân hàng, đi lại…); ( “yếu tố tự nhiên và cơ sở hạ tầng” – nhân tố khách quan, tập trung vào các biểu hiện: cảnh quan thiên nhiên, giao thông đường xá, các chính sách nhằm đảm bảo cho hoạt động du lịch bền vững v.v… Người làm kinh doanh du lịch là đối tượng chi phối nhóm nhân tố chủ quan, tập trung vào sự phục vụ của nhân viên, giá cả, vệ sinh, các dịch vụ phụ trợ … Đối tượng này cần xác định chính xác phân khúc thị trường mục tiêu từ đó mới có thể xây dựng chiến lược hợp lý nhằm khơi dậy sự trung thành của du khách hướng về Như vậy để thu hút được khách du lịch và giữ chân họ Khách hòa cần đáp ứng được những điều này hay đó chính là những mong muốn của họ Tóm lại với phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch cụ thể mục tiêu năm 2015 dịch vụ - du lịch chiếu 45,5% GDP thì mục tiêu này đã được xây dựng dựa trên mong muốn của người được hưởng thụ Câu 2Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết những mục tiêu đó được xây dựng có dựa trên mong muốn từ phía đối tượng thụ hưởng hay không? Vì sao? Bài làm. Địa phương : Huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An
  11. 2. Mục tiêu cụ thể. Đối tượng thụ hưởng : người dân huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An Qua mục tiêu cụ thể về xã hội của bản quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An, có thể thấy huyện Nghi Lộc đã có được định hướng phát tri ển đúng đắn, đ ược tỉnh Nghệ An,Trung ương, Chính phủ và các Bộ, ngành quan tâm giúp đ ỡ, huyện Nghi L ộc nhất định sớm phát triển thành huyện khá của tỉnh, đời sống nhân dân ấm no,h ạnh phúc nên được nhân dân cả huyện tin tưởng, ủng hộ. - Về giáo dục : phát triển giáo dục- đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đây là mong muốn, yêu cầu cấp thiết của mọi người dân huyện Nghi Lộc. các bậc ông bà cha m ẹ, họ luôn cố gắng cho con được ăn học đến nơi đến chốn và ai cũng muốn con em mình được học ở những ngôi trường tốt, đầy đủ trang thiết bị dạy học, điều kiện dạy và học đạt chuẩn quốc gia. Bản thân học sinh- sinh viên trong huyện cũng mu ốn đ ược
  12. học trong những ngôi trường đầy đủ cơ sở vật chất, chất lượng d ạy và h ọc t ốt, mu ốn được nâng cao hiểu biết, trình độ, kiến thức và không ngừng học tập, nghiên cứu. - Về y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân : người dân luôn coi trọng vấn đề sức khỏe của họ và cả gia đình, người thân của họ. Vì “cùng với trí tuệ, sức kh ỏe là tài s ản quý giá nhất của đời người” Mọi người muốn được Đảng, Nhà n ước và chính quy ền đ ịa phương quan tâm đầu tư về lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe cho họ. Và huyện đã, đang và sẽ xây dựng bệnh viện huyện Nghi Lộc đảm bảo khám chữa bệnh cho toàn huyện, củng cố và phát triển đồng bộ hệ thống y tế từ huyện xu ống xã, tăng c ường hoạt động y tế dự phòng để phòng chống dịch bệnh… - Về văn hóa, thông tin, thể thao : • Nhân dân trong huyện rất coi trọng vấn đề văn hóa và đạo đức. thế hệ đi tr ước luôn lo ngại thế hệ trẻ là lứa tuổi thanh thiếu niên bây gi ờ do xã hội phát tri ển, nhi ều thay đổi, du nhập nhiều lối sống văn hóa từ các vùng miền khác, từ nước ngoài sẽ đua đòi, ăn chơi sa đọa làm băng hoại đạo đức, nét văn hóa truyền th ống, gây ra các t ệ n ạn xã hội, đánh mất tình cảm gia đình…vì vậy cần thi ết xây dựng đ ời sống văn hóa ở khu dân cư, tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh, gắn kết gia đình, c ộng đ ồng dân c ư, xã hội. • Huyện Nghi Lộc có phong trào thể dục thể thao rất mạnh. Tinh thần thể dục thể thao của người dân rất cao.Đời sống nhân dân đã từng bước đ ược nâng cao, ngoài nhu c ầu sinh hoạt hằng ngày, họ còn có nhu cầu thể dục thể thao vừa để vui chơi,gi ải trí v ừa để rèn luyện sức khỏe và mọi người giao lưu với nhau. Phải quan tâm phát tri ển phong trào thể thao quần chúng, đẩy mạnh đầu tư xây dựng c ơ sở vật ch ất ph ục v ụ giáo dục thể chất, đào tạo , huấn luyện , thi đấu các môn thể thao. - Về Khoa học công nghệ : xã hội ngày càng phát tri ển và hi ện đ ại hóa, trình đ ộ nh ận thức của người dân ngày càng cao, môi trường làm việc của con người ngày càng áp lực do đó phải phát triển mạng lưới hoạt động chuyển giao và ứng d ụng công ngh ệ kĩ thuật vào đời sống và sản xuất cho nhân dân, đặc biệt là các ngành ch ủ l ực c ủa huy ện như sản xuất nông nghiệp. đầu tư mua máy móc phục vụ cơ giới hoá nông nghiệp đã đem lại nhiều hiệu quả to lớn cho bà con nông dân trong huyện. Trước đây, m ỗi khi bước vào vụ sản xuất để làm hơn 4 sào ruộng của gia đình mình, chị Võ Th ị Ngân- xóm 13, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc phải huy động toàn bộ nhân lực trong gia đình cùng tham gia cày, cuốc trong mấy ngày ròng mới xong phần làm đ ất. T ừ ngày có máy cày chỉ chạy trong mấy tiếng đồng hồ là xong khâu làm đất. Máy cày sâu, nhuy ễn đ ất, vừa tăng chất lượng làm đất vừa giải quyết tốt tính thời v ụ trong sản xu ất nông nghiệp. Giá thành làm đất sử dụng cơ giới thấp hơn so với làm thủ công. Đ ồng th ời đưa máy cơ giới vào làm đất và thu hoạch, giảm sức lao động, gi ảm th ời gian, ti ết kiệm chi phí, làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. - Về lao động và giải quyết việc làm : lao động trên toàn huyện rất đông, đặc bi ệt là lao động phổ thông. Huyện phải hỗ trợ cho các thành phần kinh t ế phát tri ển, t ạo vi ệc làm tăng thu nhập cho người lao động, phát triển đào tạo nghề để tăng c ơ hội t ạo vi ệc làm cho người lao động. Huyện có nhiều đối tượng người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa và do phát tri ển phi nông nghi ệp nên ph ải quan tâm. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Về quốc phòng - an ninh : phát triển kinh tế xã hội phải gắn li ền v ới đ ảm b ảo qu ốc phòng an ninh trên từng địa bàn.mong muốn được an toàn,bình an, yên tâm s ản xu ất, sinh hoạt là nhu cầu thiết yếu của nhân dân – nh ững người h ưởng th ụ. B ảo đ ảm ổn
  13. định chính trị,an toàn xã hội, giảm tối đa các tệ nạn xã hội, nhất là t ệ n ạn ma túy và tai nạn giao thông. Câu 3: (5 điểm)Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Phân tích quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương khi xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó. Câu 3: A. Nêu tên một mục tiêu trong bản chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương: Tỉnh Phú Thọ đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Một trong những mục tiêu hàng đầu của bản chiến lược là đến năm 2020, về cơ bản Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp. Các lĩnh vực được ưu tiên bao gồm: Đầu tư kinh doanh hạ tầng, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; lĩnh vực công nghệ cao; đầu tư sản xuất, lắp ráp điện, điện tử, hóa chất, dược phẩm; công nghiệp ô tô, xe máy, cơ khí chế tạo... B. Phân tích quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương khi xác định mục tiêu trên: Khi xác định mục tiêu trên,UBND tỉnh Phú Thọ đã dựa vào một số lợi thế và hạn chế sau: I.Lợi thế 1.Điều kiện tự nhiên:  Vị trí địa lý thuận lợi: Phú Thọ có vị trí trung tâm vùng miền núi phía Bắc Việt nam, là cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội và là cầu nối vùng Tây Bắc với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội – Côn Minh (Trung Quốc). Phú Thọ có vị trí là trung điểm đến các cửa khẩu Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn và cảng biển Hải Phòng, cách Hà Nội 80 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, là nơi hợp lưu của 3 con sông lớn: Sông Hồng – Sông Đà – Sông Lô nên có điều kiện thuận lợi cả về giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong tương lai gần, Phú Thọ sẽ là tỉnh kết nối hành lang kinh tế quốc tế Hà Nội – Hải Phòng – Côn Minh với nhiều điểm giao kết, trung chuyển cả giao thông đường sắt và đường bộ trong hành trình xuyên Á. Đây là những lợi thế lớn để Phú Thọ đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội.  Tài nguyên thiên nhiên: Phú Thọ có diện tích tự nhiên 3.528 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 97.610 ha, đất rừng là 140.186 ha với 64.064 ha rừng tự nhiên, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 10.000 ha, các loại đất khác là 19.299 ha. Phú Thọ còn là tỉnh có tiềm năng lớn về nguyên liệu giấy, nguyên liệu nông lâm sản và một số loại tài nguyên khoáng sản quan trọng như: cao lanh, fenspat, đá vôi, nước khoáng… là lợi thế để phát mạnh công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp giấy, công nghiệp gốm sứ, công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng,… 2.Kết quả mong muốn  Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân đạt 10,6%/năm, cao hơn 0,8% so giai đoạn 2001- 2005 và đạt mức cao nhất từ trước tới nay (cao hơn 3,4% so bình quân của toàn quốc);  Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 4,5%; trong đó nông nghiệp tăng 3,8%, thuỷ sản tăng 10,4% và lâm nghiệp tăng 7,5%.  Trong 5 năm qua, ngành công nghiệp luôn giữ mức tăng trưởng khá cao, đạt tốc độ tăng bình quân 12,5%/năm, trong đó công nghiệp Trung ương tăng 2,9%, công nghiệp địa phương giảm 3,0% (chủ yếu do doanh nghiệp chuyển đổi), ngoài quốc doanh tăng 26,9% ; khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 12,2%.  Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định; mặc dù chịu ảnh hưởng lạm phát, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trong nước, nhưng nhờ thực hiện tốt chính
  14. sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng, hoạt động thương mại đạt kết quả tích cực; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 15,4%, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng bình quân 24,8%/năm.  Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được đầu tư với tốc độ nhanh, thể hiện là khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI. Trong 5 năm đã thu hút 29,9 nghìn tỷ đồng (, trong đó vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 11,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,1%; đầu tư của dân cư, tư nhân 7,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7%; đầu tư trực tiếp nước ngoài 3,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,8%, đầu tư bộ, ngành và doanh nghiệp nhà nước 7,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,4% tổng vốn đầu tư xã hội.  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, năm 2010 GDP ngành công nghiệp xây dựng chiếm 38,5%, dịch vụ 35,9%, nông lâm nghiệp 25,6% (cơ cấu tương ứng năm 2005 là 38,5%- 32,8% và 28,7%). Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào tốc độ phát triển của nền kinh tế. 3.Lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư  Phú Thọ có vị trí trung tâm vùng, nằm trên trục hành lang kinh tế: Hải phòng – Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh ( Trung Quốc), thuộc quy hoạch vùng phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc theo Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị. Cách thủ đô Hà Nội, sân bay, cảng biển, cửa khẩu không xa. Hệ thống giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thủy. Qua địa bàn tỉnh có quốc lộ 2, quốc lộ 32, quốc lộ 70, đường sắt tuyến Hải Phòng- Hà Nội – Lào Cai đang được mở rộng thành tuyến liên vận quốc tế. Đường cao tốc Nội Bài – Phú Thọ – Lào Cai, đường xuyên Á và đường Hồ Chí Minh đang khởi động xây dựng. Đường thủy có cảng Việt Trì (sông Hồng, sông Lô), cảng Yến Mao (Sông Đà), cảng Bãi Bằng (Sông Lô) lưu thông về cảng Hà Nội, Hải Phòng.  Môi trường chính trị và xã hội ổn định, an ninh, trật tự xã hội đảm bảo, không có điểm nóng về chính trị và xã hội.  Chính quyền nhà nước, nhân dân địa phương thân thiện, ủng hộ nhà đầu tư, coi công việc của nhà đầu tư như của chính mình, vì sự phát triển của doanh nghiệp.  Thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư và triển khai thực hiện dự án thực hiện theo cơ chế một đầu mối, miễn phí, giảm phiền hà, thời gian cho nhà đầu tư. Phú Thọ đã thực hiện cơ chế một cửa liên thông đối với các dự án đầu tư trên địa bàn, đưa công nghệ thông tin vào quảng bá, tuyên truyền, thẩm định cấp phép qua mạng và xúc tiến đầu tư thông qua cổng giao tiếp điện tử của tỉnh; rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính bằng một nửa so với các quy định của nhà nước.  Nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ, bằng 65% so với Hà Nội và 40% so với thành phố Hồ Chí Minh. Lương bình quân 70-90 USD/người/tháng. Hầu hết lao động có trình độ học vấn, được đào tạo có tay nghề, đức tính cần cù, siêng năng.  Đất đai làm mặt bằng sản xuất đáp ứng nhu cầu, phù hợp với dự án, giá thuê đất ưu đãi. Thời gian thuê đất 50 năm (có dự án đến 70 năm).  Nhà đầu tư được hưởng các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo các quy định của nhà nước và ưu đãi bổ sung của tỉnh Phú Thọ.  Các dịch vụ như: Thông tin liên lạc, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, cấp điện, cấp nước, sàn giao dịch chứng khoán …. cơ bản đảm bảo yêu cầu của các nhà đầu tư.  Thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều tiềm năng, là của ngõ của vùng thị trường Tây Bắc và Trung Bắc với 20% dân số của cả nước và kết nối với thị trường rộng lớn của Trung Quốc.  Giàu tài nguyên khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh ; có nền văn hoá phong phú lâu đời. 4.Tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh hiện nay
  15.  Đến nay, Phú Thọ đã hình thành và quy hoạch 9 khu công nghiệp (KCN), một khu liên hợp dịch vụ và 20 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích gần 5.000 ha, trong đó nhiều KCN, CCN có quy mô lớn để đón các dự án đầu tư lớn như KCN Thụy Vân, Trung Hà và các CCN Bạch Hạc (Việt Trì), Cổ Tiết (Tam Nông), Thanh Ba, Lâm Thao.  Phú Thọ còn dành quỹ đất dự trữ hơn 3.000 ha có thể quy hoạch phát triển công nghiệp tập trung và xây dựng mới KCN Lâm Thao, nâng cấp cụm công nghiệp Phú Hà (thị xã Phú Thọ) thành khu liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị.  Khi các doanh nghiệp tìm cơ hội đầu tư vào Phú Thọ, ngoài việc được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định của Nhà nước, nhà đầu tư còn được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư bổ sung của tỉnh và được thực hiện theo cơ chế quản lý “một cửa” liên thông đối với tất cả các dự án. Cụ thể là được hỗ trợ đầu tư về đất, đầu tư hạ tầng và phí hạ tầng, các dịch vụ và xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, xử lý các vấn đề liên quan đến ưu đãi đầu tư...  Một trong những giải pháp để Phú Thọ kêu gọi các nhà đầu tư là tập trung cho công tác quy hoạch vùng dự án, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn cũng như hạ tầng các KCN, CCN bảo đảm môi trường và khu tái định cư lâu dài cho dân.Giải phóng nhanh mặt bằng cho nhà đầu tư, kiểm tra toàn bộ các dự án để có giải pháp xử lý phù hợp; tập trung cải cách thủ tục hành chính ở các khâu...  Do làm tốt công tác quảng bá và kêu gọi đầu tư nên đến cuối năm 2010, Phú Thọ đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 112 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 619,5 triệu đô la. 55 dự án đã hoàn thành việc giải ngân vốn đầu tư với tổng vốn là 303,3 triệu đô la. Số dự án đang triển khai thực hiện giải ngân là 28 dự án với số vốn đăng ký 137,2 triệu đô la.Ngoài ra, trong lĩnh vực đầu tư tỉnh ngoài đã có 14 dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 585,412 triệu đô la; 12 dự án đã triển khai thực hiện với tổng số vốn là 550,547 triệu đô la. II.Hạn chế.  Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Phú Thọ còn ở mức thấp.  Hệ thống hạ tầng, đặc biệt các tuyến giao thông theo định hướng của Chính phủ, đến 2010 thông tyến đường Hồ Chí Minh, đến 2010 thông tuyến đường xuyên Á, tuyến đường sắt Hà Nội – Phú Thọ – Lào Cai đang trong giai đoạn cải tạo, mở rộng thành đường liên vận quốc tế. Hệ thống đường sông : Sông Hồng, Sông Lô, Sông Đà đã được Chính phủ phê duyệt nạo vét và nâng cấp các cảng sông Việt Trì, An Đạo (Bãi Bằng), Yến Mao (Thanh Thuỷ)…  Sản xuất công nghiệp phát triển chưa đều, chưa ổn định và bền vững, mới tập trung ở một số doanh nghiệp lớn, khu vực ngoài quốc doanh và đầu tư nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm hơn so cùng kỳ nhiều năm. Hiệu quả hoạt động các làng nghề trong nông thôn còn khó khăn, làng nghề và làng có nghề phát triển chậm, sản phẩm làng nghề còn đơn giản, còn lúng túng trong lựa chọn phát triển ngành nghề gắn với lợi thế của từng địa phương. Câu 4 Nêu tên một mục tiêu trong bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương bạn. Hãy cho biết đặc điểm, vai trò của lĩnh vực đó (mà m ục tiêu cần đ ạt đ ược) đ ối v ới quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Bài làm: Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, dáng vóc một khu đô thị công nghiệp đang dần hiện hữu tại Khu Kinh tế (KKT) Nghi Sơn, Thanh Hóa. Phát triển KKT Nghi Sơn được Thanh Hóa chọn là một trong 5 chương trình trọng tâm của tỉnh trong giai đoạn 2011-2015, phấn đấu đưa KKT Nghi Sơn trở thành động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh và trọng điểm phát triển của vùng. Nằm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hoá, cách Hà Nội 200 km, có đường bộ và đường sắt Qu ốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải tr ọng đến 30.000 DWT cập b ến…KKT
  16. Nghi Sơn được đánh giá là trọng điểm phát triển phía Nam của Vùng kinh t ế tr ọng đi ểm B ắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung B ộ, v ới th ị tr ường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. Được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập và ban hành quy chế ho ạt đ ộng s ố 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006, KKT Nghi Sơn đóng vai trò và ý nghĩa đặc bi ệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội c ủa tỉnh Thanh Hoá và c ả n ước. Chính ph ủ đã xác định mục tiêu xây dựng và phát tri ển KKT Nghi S ơn thành m ột khu kinh t ế t ổng h ợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghi ệp nặng và công nghi ệp c ơ b ản nh ư: Công nghiệp lọc hoá dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, c ơ khí chế tạo, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật li ệu xây dựng, sản xu ất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu… gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng bi ển Nghi Sơn, hình thành các sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng và khả năng c ạnh tranh cao, các lo ại hình dịch vụ cao cấp đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới. A. Đặc điểm khu kinh tế Nghi Sơn: I. Đặc điểm chung: 1. Tính chất Khu kinh tế Nghi Sơn: - Là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: công nghiệp lọc - hóa dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sản xuất và lắp ráp ôtô, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu... gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn; vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt; là động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa và khu vực Bắc miền Trung. - Là một khu đô thị công nghiệp - du lịch - dịch vụ quan trọng của tỉnh Thanh Hóa và vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ; có ranh giới và quy chế hoạt động riêng. 2. Quy mô dân số và đất đai: a) Quy mô dân số: - Tổng dân số hiện trạng năm 2006: 80.600 người; - Đến năm 2015: khoảng 160.000 người; - Đến năm 2025: khoảng 230.000 người. b) Quy mô đất đai: Tổng diện tích đất toàn khu kinh tế 18.611,8 ha, trong đó: - Khu bảo thuế: có diện tích 550 ha. - Khu vực thuế quan: có diện tích khoảng 10.498 ha. - Đất khác trong khu kinh tế: có diện tích khoảng 7.563,8 ha bao gồm đất quân sự, đồi núi, cây xanh sinh thái tự nhiên ven sông, mặt nước sông, hồ, cây xanh sinh thái lâm nghiệp… 3. Định hướng phát triển không gian: a) Chọn đất và hướng phát triển: • Khu vực bờ biển từ cửa sông Lạch Bạng về phía Nam tới chân núi Răng Cưa: Tập trung xây dựng phát triển hệ thống cảng và dịch vụ cảng, phát huy hiệu quả khai thác hệ thống cảng Nghi Sơn (gồm cảng tổng hợp và các cảng chuyên dùng) để phục vụ phát triển khu kinh tế, vùng phụ cận và khu vực. • Khu vực phía Bắc sông Lạch Bạng: Là khu vực thuận lợi cho phát triển đô thị tập trung tại khu vực hạ lưu sông Lạch Bạng, về 2 phía quốc lộ 1A và về phía Bắc giáp thị trấn Còng, huyện Tĩnh Gia; kết hợp giữa phân bố dân cư tại khu đô thị trung tâm với một số cụm dân cư ngoài khu đô thị. • Khu vực phía Nam sông Lạch Bạng:  Phía Đông quốc lộ 1A, phát triển khu công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: lọc hóa dầu, xi măng, nhiệt điện, luyện cán thép... có nhu cầu lớn về vận chuyển đường biển;
  17.  Phía Tây quốc lộ 1A: phát triển các khu công nghiệp đa ngành như: cơ khí, lắp ráp ô tô xe máy; công nghiệp giấy, bê tông thương phẩm, chế biến lương thực thực phẩm, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sau hoá dầu. • Khu vực đồi núi phía Tây: Kết hợp hệ thống đồi núi, hồ nước phát triển các khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng gắn kết với cảnh quan và hệ sinh thái TN. • Khu vực đảo biển:  Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Nghi Sơn.  Khai thác khu vực đảo Mê kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái. II. Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật : 1. Hệ thống giao thông: • Đường bộ: Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam của Việt Nam, KKT Nghi Sơn có đường Quốc lộ 1A và tuyến đường cao tốc Quốc gia Bắc - Nam đi qua (Quy ho ạch phía Tây quốc lộ 1A). Hệ thống giao thông đường bộ liên hoàn giữa các vùng mi ền trong t ỉnh và khu vực. Các trục đường giao thông nối từ khu đô th ị trung tâm đ ến các khu công nghi ệp và cảng Nghi Sơn, các trục Đông Tây n ối từ cảng Nghi S ơn v ới đ ường cao t ốc B ắc Nam… • Đường sắt: KKT Nghi Sơn có tuyến đường sắt quốc gia chạy qua, có ga Khoa Trường dự kiến nâng cấp mở rộng thành Ga trung tâm • Cảng biển: Đến nay, cảng Nghi Sơn đã xây dựng và đưa vào khai thác b ến s ố 1 và b ến s ố 2; có kh ả năng đón tàu có trọng tải từ 10.000 DWT đến 30.000 DWT với tổng chiều dài hai b ến là 290m, năng lực xếp dỡ hàng hóa 1,4 triệu tấn/năm. Hệ thống thi ết b ị, kho bãi đ ược trang b ị khá đồng bộ đảm bảo việc bốc xếp hàng. Cảng Nghi Sơn Khu vực vịnh phía Nam đảo Bi ện S ơn đã đ ược B ộ giao thông v ận t ải phê duyệt quy hoạch chi tiết(QĐ 2249/QĐ-BGTVT ngày 31/7/2008) gồm 30 bến, trong đó có 6 bến cảng tổng hợp & container cho tầu có trọng tải 50.000 tấn; Hệ th ống cảng chuyên dụng Khu vực vịnh phía Bắc đảo Biện Sơn đã được lập quy hoạch chi tiết. • Hàng không: Địa điểm Sân bay dân dụng Thanh Hoá được quy hoạch tại xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia v ới tổng diện tích khoảng 200ha, cách TP Thanh Hoá 30km v ề phía Nam, cách Khu kinh t ế Nghi Sơn 20 km về phía Bắc. 2. Hệ thống điện: • Nguồn điện: KKT Nghi Sơn đang sử dụng mạng lưới điện Quốc Gia bao gồm: đường dây 500 KV Bắc Nam và đường dây 220 KV Thanh Hoá - Nghệ An. Hiện có trạm bi ến áp 220/110/22 KV- 250 MVA. Trong năm 2010 và các năm tiếp theo tiếp tục đ ầu tư tăng ph ụ tải và hệ thống lưới điện, đáp ứng đủ nguồn điện cho nhu cầu sản xuất của Khu kinh tế. • KKT Nghi Sơn được Chính phủ quy hoạch phát triển thành một trung tâm nhiệt đi ện l ớn với tổng công suất 2.100MW. Hiện nay, Tập đoàn điện lực Vi ệt Nam đang tri ển khai d ự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn I, công suất 600 MW; d ự án nhà máy nhi ệt điện Nghi Sơn II, công suất 1.200 MW được đầu tư theo hình thức BOT (đấu th ầu qu ốc tế); dự kiến đến năm 2013 cả hai nhà máy sẽ hoàn thành và phát điện . 3. Cấp nước: • Nguồn cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp lấy từ hồ Đồng Chùa, vị trí tại xã Hải Thượng, gần trung tâm các Khu công nghiệp (phía Đông Quốc lộ 1A); h ồ Đ ồng Chùa được bổ sung thường xuyên nguồn nước từ Hồ Sông Mực ( có dung tích 200 tri ệu m3) và Hồ Yên Mỹ (có dung tích 87 triệu m3) bằng hệ thống đường ống dẫn n ước thô, giai đo ạn
  18. I đang xây dựng có công suất 30.000 m3/ngđ, giai đo ạn II nâng công su ất lên 90.000 m3/ngđ. • Nước sinh hoạt: Hiện nay nhà máy sản xuất nước sinh ho ạt tại hồ Đ ồng Chùa đã xây dựng xong giai đoạn I, công suất 30.000 m3/ngđ; giai đoạn II nâng công su ất lên: 90.000 m3/ngđ. Dự kiến xây dựng Nhà máy nước tại hồ Kim Giao 2 ph ục v ụ các Khu công nghiệp phía Tây Quốc lộ 1A; Công suất: 30.000 m3/ngđ. 4. Dịch vụ viễn thông: Hạ tầng mạng viễn thông- Công nghệ thông tin KKT Nghi Sơn đã đ ược quy ho ạch phát tri ển với các loại hình dịch vụ tiên tiến, băng thông rộng, tốc độ cao và công ngh ệ hi ện đại; có kh ả năng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ Viễn thông- Công ngh ệ thông tin v ới ch ất l ượng cao nh ất cho khách hàng. 5. Hạ tầng kinh tế- kỹ thuật khác: Xây dựng và phát triển hệ thống dịch vụ trong KKT Nghi S ơn là m ột nhi ệm v ụ quan tr ọng, được quan tâm đầu tư theo hướng xã hội hóa; đến nay các khu d ịch v ụ th ương m ại, khách sạn, du lịch, y tế... đã được quy hoạch. Đã có một số dự án được c ấp phép đ ầu t ư như: Khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn, Khu Trung tâm dịch v ụ t ổng h ợp H ải Th ượng, B ệnh vi ện đa khoa, Khu nhà ở cho công nhân, các ngân hàng thương mại, dịch vụ bảo hiểm... các hạng m ục dịch vụ đang được xây dựng và phát triển nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đ ủ h ơn nhu c ầu cho sản xuất, đời sống, vui chơi giải trí cho các nhà đầu tư và lao đ ộng làm vi ệc t ại KKT Nghi Sơn. B. Vai trò trong lĩnh vực phát triển khu kinh tế Nghi Sơn: Tầm quan trọng của khu kinh tế Nghi Sơn xuất phát từ những lợi th ế đặc bi ệt c ủa khu v ực này, trong đó Nghi sơn là một trong rất ít những địa đi ểm ở phía Bắc Vi ệt Nam có đi ều ki ện để xây dựng cảng biển nước sâu, là điều kiện để thu hút những dự án có quy mô l ớn, các d ự án công nghiệp nặng gắn với cảng như lọc hoá dầu, luyện cán thép, đóng m ới và s ửa tàu thuyền, sản xuất nhiệt điện... và là cửa ngõ để giao lưu Quốc tế. Chính ph ủ đã có ch ủ chương sẽ xây dựng một sân bay tại Nghi Sơn để đáp ứng nhu cầu phát tri ển c ủa KKT, hi ện tỉnh đang phối hợp với Bộ giao thông vận tải tiến hành khảo sát và nghiên c ứu đ ịa đi ểm đ ể thực hiện. Đánh gía về tiềm năng của Nghi Sơn, đoàn chuyên gia thu ộc Vi ện phát tri ển kinh tế Nhật bản (JICA) khảo sát năm 1996 đã nhận định: “ ...Nằm ở cuối phía nam bờ biển Thanh Hoá, Nghi Sơn có tiềm năng về xây dựng một cảng bi ển nước sâu có độ sâu t ừ 15-18m. Sau khi xây dựng một nhà máy xi măng lớn, một cảng chuyên dùng và tuy ến k ỹ thu ật h ạ t ầng vào KCN, đồng thời với sự đầu tư tổng hợp sẽ cho phép vùng Nghi S ơn tr ở thành m ột trong các trung tâm công nghiệp hiện đại của vùng bắc Trung Bộ và của cả n ước, sẽ là c ửa ngõ chính của tam giác kinh tế phía Bắc...” • Biển Nghi Sơn gắn với vịnh đảo tạo nên m ột khung cảnh thiên nhiên tuy ệt đ ẹp, là điều kiện để có thể phát triển du lịch sinh thái, thu hút khách du l ịch trong và ngoài nước. Đó chính là món quà thiên nhiên đã ban tặng cho mảnh đất và con người nơi đây. • Ngoài những lợi thế về vị trí địa lý, Nghi Sơn còn có địa hình cao, n ằm c ạnh những mỏ đá vôi lớn vào loại nhất trong cả nước làm vùng nguyên li ệu cho các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Nguồn lao động dồi dào, có thể ti ếp thu ti ến b ộ khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu về lao động cho sản xuất công nghi ệp hiện đại. • Nhằm khuyến khích thu hút các dự án đầu tư vào Nghi Sơn, Chính ph ủ đã ban hành cơ chế chính sách ưu đãi đặc biệt áp dụng cho các KKT nói chung và KKT Nghi S ơn tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Theo đó, các nhà đầu tư sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi cao nhất theo khung quy định của Nhà nước, được hưởng môi trường đầu tư thuận lợi và thông thoáng để sản xuất kinh doanh.
  19. • Xây dựng thành công KKT Nghi Sơn không chỉ biến vùng này thành hạt nhân c ủa các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước mà còn là động l ực quyết đ ịnh b ước nh ảy v ọt về kinh tế của tỉnh Thanh Hoá. Với tiềm năng thế mạnh sẵn có, v ới s ự quan tâm ch ỉ đạo của lãnh đạo tỉnh và sự quyết tâm c ủa những cán b ộ có trình đ ộ và tâm huy ết, chắc chắn Nghi Sơn sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn và tin tưởng c ủa các nhà đ ầu t ư trong và ngoài nước. Câu 5 Nêu tên một mục tiêu trong bản kế ho ạch phát tri ển kinh t ế xã h ội ở đ ịa ph ương bạn. Hãy cho biết những mục tiêu đó đã đủ thu hút, kích thích các ch ủ doanh nghi ệp đ ầu t ư để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương trong giai đoạn sắp tới không? B1. Nêu mục tiêu Huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Mục tiêu tổng quát 2020:Xây dựng huyện thành một trong những huyện có tốc độ phát triển KT-XH cao của tỉnh, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đời s ống vật ch ất và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Mục tiêu phát triển kinh tế: 1. Mục tiêu chung: - Tạo ra sự chuyến dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hướng th úc đẩy nhanh phát triển khu vực phi nông nghiệp. - Tăng cao hơn nữa tỷ trọng và qui mô của khu vực kinh tế tư nhân. - Đến năm 2020 đưa huyện thành một trong những huyện phát tri ển mạnh v ề KT-XH, qua đó củng cố và nâng cao hơn nữa vị trí tầm quan trọng của huyện Hưng Nguyên. - Xây dựng địa bàn huyện thành một huyện vệ tinh gắn kết với thành phố Vinh để lôi kéo đầu tư nhằm phát triển KT-XH của huyện, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An. 2. Các mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2020 là: - Phấn đấu tăng trưởng VA trung bình/năm trong giai đoạn 2011 – 2020 là 11,5 – 14%, trong đó gia đoạn 2011-2015 là 11,5 – 13% và giai đoạn 2016 – 2020 đạt tốc độ tăng từ 11,4 – 15,3%. - Nâng cao mức VA/người và rút ngắn dần kho ảng cách thu nhập gi ữa vùng nông thôn và đô thị của huyện Hưng Nguyên so với các huyện, thị phát triển khác của tỉnh Nghệ An. Phấn đấu đạt mức từ 29 đến 33 triệu đồng vào năm 2015, bằng 0,9 đến 1,02 lần so với tỉnh Nghệ An và đến năm 2020 đạt từ 74 đến 77 triệu đồng gấp 1,02 đến 1,05 lần tỉnh Nghệ An. - Cơ cấu kinh tế vào năm 2020 sẽ được hình thành theo h ướng tăng m ạnh t ỷ tr ọng khu v ực phi nông nghiệp, giảm mạnh nông nghiệp. Như vậy, một cơ cấu hợp lý cho các ngành Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ được dự báo đến năm 2015 tương ứng là 29,3% - 36,7% - 34,7%. - Tăng nhanh thu ngân sách, đến năm 2015 đạt 494 tỷ đ ồng, năm 2020 đ ạt 1.535 t ỷ đ ồng chiếm hơn 20% GTGT. Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế trên thì ngoài những hoạt động c ụ th ể c ủa chính quyền địa phương ra cũng cần có sự góp sức của các doanh nghi ệp, các ch ủ đ ầu t ư. Nh ưng để có được sự giúp sức đó thì chính quyền địa phương cần phải đưa ra các chính sách để có thể thu hút được các nhà đầu tư. B2. Phân tích mục tiêu xem mục tiêu nếu đạt được thì thu hút được các chủ đầu tư không Cơ cấu kinh tế vào năm 2020 sẽ được hình thành theo h ướng tăng m ạnh t ỷ tr ọng khu v ực phi nông nghiệp, giảm mạnh nông nghiệp. Như vậy, một cơ cấu hợp lý cho các ngành Nông
  20. nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ được dự báo đến năm 2015 tương ứng là 29,3% - 36,7% - 34,7%. Mục tiêu nhỏ hơn Cách thức thực hiện mục tiêu Kết quả mà các doanh nghiệp nhận được 1. Về công - Xây dựng, nâng cấp đường giao - Hệ thống giao thông nghiệp và xây dựng thông, mặt đường bằng bê tông, hoặc vận tải, cơ sở hạ tầng phát - Chiếm nhựa, rộng 3m trở lên (đường nằm triển tạo điều kiện thuận 36,7% lợi cho việc giao lưu kinh tế trong quy hoạch được UBND tỉnh phê - Tổng vốn giữa địa phương với các đầu tư toàn xã hội duyệt) được hỗ trợ 20% giá trị công vùng miền xung quanh khu 9.110 tỷ đồng, trong trình sau khi đã được cấp có thẩm vực, tạo điều kiện cho việc đó ĐTXD 4.273 tỷ quyền phê duyệt quyết toán. Mỗi năm phát triển kinh tế của vùng đồng hỗ trợ không quá 700 triệu đồng. => tạo thuận lợi cho việc - Có cơ chế - - kinh doanh của các doanh chính sách phù hợp, nghiệp: từ việc vận chuyển khuyến khích các - - Xây dựng lò mổ gia súc tập trung (công suất 1 ngày giết mổ 50 con hàng hóa, nguyên vật liệu doanh nghiệp đầu hay thị trường tiêu thụ sản tư trên địa bàn, tạo trở lên) được hỗ trợ 5 triều đồng/lò phẩm. điều kiện cho các - Các xã, thị trấn có làng nghề, được làng nghề phát UBND tỉnh cấp bằng công nhận, được - Việc hỗ trợ xây dựng triển, xây dựng hỗ trợ từ 15 triệu đến 30 triệu đồng/ các lò mổ gia súc giúp cho thêm một số làng làng nghề tuỳ quy mô tính chất loại việc kinh doanh của người nghề mới như: gò hình dân trở nên thuận lợi hơn, hàn Hưng Thịnh, góp phần làm tăng thu nhập 1. Đối với xuất khẩu lao động Mộc cao cấp ở cho người dân và làm tăng và đào tạo nguồn lực trưởng nền kinh tế. từ đó, Hưng Tây, Hưng Long, Hưng Lĩnh; - - Người đi xuất khẩu lao động mức tiêu dùng của người rượu ở Hưng Tân. được hỗ trợ 30% chi phí để học nghề, dân tăng lên. Vì vậy các ngoại ngữ (phải có Hợp đồng với các doanh nghiệp yên tâm hơn Công ty được phép XKLĐ). trong việc quyết định đầu tư - - Các xã có quy mô dân số dưới vào địa phương. 5.000 người nếu xuất khẩu được 70 - Việc tạo điều kiện lao động/năm thì được hỗ trợ 2 triệu thuận lợi cho các làng nghề đồng/xã, cứ vượt được 10 người thì phát triển giúp cho thu nhập được thưởng 200.000đồng/xã, và các của ng dân làng nghề tăng xã có quy mô dân số trên 5.000 ngưòi lên, góp phần làm thay đổi nếu xuất khẩu được 100 lao động/năm cơ cấu nền kình tế (t cũng thì được hỗ trợ 2 triệu đồng/xã, cứ ko biết nói thế nào nhưng vượt 15 người thì được thưởng làng nghề cũng được xem 200.000 đồng/xã. như là một chủ thể đầu tư - - Cán bộ (huyện quản lý) đi học đấy) thạc sĩ trở lên, được cấp bằng, có cam kết phục vụ tại huyện ít nhất là 5 năm: - Việc tăng cường đào Trong nguồn quy hoạch hỗ trợ 5 triệu tạo nguồn lực giúp cho đồng, không nằm trong nguồn quy huyện ngày càng có nguồn hoạch được hỗ trợ 2 triệu đồng. Đối nhân lực có chất lượng hơn. với cán bộ nữ được hỗ trợ thêm 30%. Bên cạnh đó, huyện là một - - Khuyến khích các sinh viên địa phương có nguồn nhân KHKT các chuyên ngành thuỷ sản, giao lực trẻ và dồi dào, nên thông, xây dựng, thuỷ lợi, y tế, tốt nguồn lao động rẻ dễ dàng nghiệp đại học chính quy loại khá và thu hút được các doanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2