intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 2

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

138
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “GIEO HẠT” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động cơ tay. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô hát cho trẻ nghe và đố trẻ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 2

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN IXX Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động 1 - ĐÓN - Trò chuyện với - Trò chuyện với - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về TRẺ trẻ về thời tiết trẻ về hiện mặt trăng và mưa nắng, gió bầu trời ban hôm nay. tượng thiên mặt trời. bảo. đêm. nhiên . 2 -THỂ - Trò chơi : - Tập theo bài - Bài tập phát - T/C : Nhổ cỏ - T/C : Thổi DỤC Gieo hạt. “con gà trống”. triển chung. bắt sâu. băng giấy. VẬN ĐỘNG - THỂ DỤC : 3 -HOẠT Chạy nhanh - MTXQ : Mưa - LQVT : Thêm - VĂN HỌC : - TH : Vẽ mặt ĐỘNG 15m. – gió, mặt trời - bớt trong phạm Thơ : Bầu trời trời và hàng cây
  2. CHUNG - GDÂN : mặt trăng và các vi 6. sáng lắm hôm xanh. Nắng sớm. vì sao. - HĐG nay. - HĐG - HĐG 4 -HOẠT - Quan sát và - Quan sát tranh - Quan sát trò - Trẻ chơi tự do. - Quan sát trăng ĐỘNG gọi tên các loại và trò chuyện về chuyện về trăng và sao trên bầu NGOÀI cây lương thực. cảnh ban đêm tròn, trăng trời. TRỜI đầy sao trăng. khuyết. - Xây mô hình thế giới thiên nhiên. 5 -HOẠT - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. ĐỘNG - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. GÓC - Trẻ làm quen - Làm quen với - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen với tiếng việt : - Biểu diễn văn hạt ngô, hạt đậu, nghệ. 6 -HOẠT mưa gió, mặt quen với tiếng với thơ : Bầu ĐỘNG trời mặt trăng và việt : ban ngày, trời sáng lắm hạt lúa,... - Nhận xét tuyên TỰ các vì sao. ban đêm, trăng hôm nay. - Dạy trẻ làm dương, phát CHỌN - Dặn dò, nhắc sao, trời nắng, - Giáo dục dinh quen với âm phiếu bé ngoan. nhở. trời mưa. dưỡng. nhạc : Nắng - Giáo dục lễ sớm . phép.
  3. Thứ 2 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ THỜI TIẾT HÔM NAY. I/Mục đích: - Trẻ biết được thời tiết hôm nay nắng. II/Chuẩn bị : - Tranh các bạn đang bận quần áo thoáng mát đi học. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “ Nắng sớm” - Các con vừa hát bài hát nói về nắng . - Hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào ? - Bầu trời có sáng không ? - Khí trời có nóng không ? - Như vậy khi đi học các con phải bận quần áo như thế nào ? - Có đội mũ không ? - Nếu không đội mũ thì dể bị cảm đúng chưa nào. - Cô tóm lại : Thời tiết hôm nay rất là đẹp, trời nắng nên bầu trời sáng rực, nóng, nên khi đi học các con phải đội mũ để khỏi bị cảm nhớ chưa nào. 2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”
  4. -----------000------------ 2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “GIEO HẠT” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động cơ tay. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô hát cho trẻ nghe và đố trẻ bài hát nói về con gì ? Cô giới thiệu tên và nội dung bài hát, Cô hát kết hợp vận động. - Làm động tác “Gieo hạt”, cho trẻ xem và chơi. - Tiếp theo cô đọc trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ. -------------000-------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : CH ẠY NHANH 15M. I.Mục đích: + Kiến thức: - Trẻ chạy nâng cao đùi phối hợp chân tay nhị nhàng, đầu không cúi. + Kỹ năng:
  5. - Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô. + Giáo dục: - Trẻ nề nếp trong học tập, tích cực trong luyện tập. - Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật. + Phát triển : - Phát triển các nhóm cơ : cơ chân, cơ tay. - Phát triển các tố chất thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo. - Phát triển khả năng chú ý. II.Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Kẻ 02 vạch chuẩn. III.Phương pháp: - Làm mẫu, thực hành. - Tích hợp: MTXQ, âm nhạc. IV.Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn, đi, làm theo người dẫn đầu : chim bay, cò bay, đúng 1 chân, chạy nhanh, chạy chậm, quay sau, …khoảng 2 phút. Sau đó đi thường, vừa đi vừa hát xếp thành 3 hàng ngang theo tổ đrre thực hiện bài tập phát triển chung. 2/ Trọng động: a/Bài tập phát triển chung. + Động tác tay : Tay đưa trước, gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai.
  6. + Động tác chân : Bước khuỵu một chân sang bên, chân kia thẳng. + Động tác bụng : Quay người sang bên 900. + Động tác bật : Bật tiến về trước. - Sau khi tập bài phát triển chung cho trẻ vừa đi vừa hát và dồn hàng thành hai hàng dọc. b/Vận động cơ bản: - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con chạy nhanh 15m. Các con muốn chạy đúng và đẹp thì bây giờ các con hãy xem cô làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : + Đứng chân trước chân sau, thân người hơi ngả về phía trước. Khi có hiệu lệnh của cô “ chạy” thì các con bắt đầu chạy, khi cạy chân nhấc cao, chạm đất bằng nữa đầu bàn chân, khuỷu tay hơi gập lại đánh nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân, đồng thời đầu không cúi. - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích. - Chọn hai trẻ nhanh nhẹ lên làm mẫu. - Tiến hành cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô nhắc nhở, động viên tuyên dương. - Lần lượt cho cả lớp thực hiện. - Giáo dục trẻ khi nhảy phải cẩn thận, không xô lấn nhau. c/ Trò chơi vận động. - Trò chơi : “Ném bóng vào rổ” - Trò chơi : “ Chuyền bóng và gọi tên một số loại quả”
  7. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nêu luật chơi cho trẻ tiến hành chơi. - Cho trẻ chơi hai đến ba lần. - Trong quá trình thực hiện cô từ từ sữa sai. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ---------------000-------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : NẮNG SỚM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Nắng sớm”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
  8. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô hát cháu nghe bài : “Bài ca đi học” . - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “trời nắng trời - Trẻ hát và đi cùng cô. mưa” - Trẻ quan sát và trả lời. + Các con nhìn xem bầu trời hôm nay thế nào ? - Trẻ lắng nghe. + À trên bầu trời có gì nào ? + Đúng rồi ! thế mặt trời có gì nào ? - Trẻ lắng nghe. + À mặt trời có tia nắng ấm áp giúp cho cây cối xanh tươi, ấp áp, bầu trời trong xanh và đẹp hơn. Cô cũng có một bài hát nói về ánh nắng, đó là bài “Nắng sớm” của Hàn Ngọc Bích. - Trẻ trả lời.
  9. 2) Hoạt động nhận thức : - Trẻ đàm thoại cùng cô. a) Dạy hát: - Trẻ lắng nghe. - Cô hát diễn cảm lần 1. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, - Trẻ lắng nghe. đàm thoại về nội dung tranh. - Lớp hát cùng cô. - Hỏi trẻ nội dung bức tranh. - Tổ hát. + Các con à ! ánh nắng mang đến cho con người và - Cá nhân trẻ hát. cây cối sự sống, ắnh nắng giúp người nông dân phơi - Trẻ thực hiện. lúa, phơi đồ, đường sá sạch đẹp đúng không các con. Ngoài ra ánh nắng còn có nhiều tác dụng, tuy nhiên đi - Trẻ về lớp kết hợp bài dưới nắng không đội mũ sẽ rất dễ bị cảm, nên các con hát. nhớ đội mũ nhé. - Trẻ chú ý, lắng nghe. + Giáo dục : Các con phải biết giữ gìn thân thể, - Trẻ chú ý. không nên chơi dưới trời nắng to. - Lớp hát và gõ phách. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Nhóm thực hiện. - Mời tổ hát. - Tổ thực hiện. - Mời cá nhân hát. - Cá nhân trẻ thực hiện. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp Trẻ thự hiện. bài hát. - Cho lớp hát lại. - Dẫn trẻ về lớp. - Trẻ đọc thơ và đi cùng b)Vận động theo nhạc : cô. - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Trẻ lắng nghe.
  10. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Trẻ trả lời. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Trẻ thực hiện. - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ - Lớp thực hiện. phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “Bắp cải” và đến góc tranh minh hoạ nội dung bài hát “Bài ca đi học ”. - Cô giới thiệu bài hát “Bài ca đi học ”. - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa. - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát. d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Tai ai tinh”. + Cho trẻ chơi với lá cây mít.
  11. + Luật chơi : hát nhỏ, hát to. - Trò chơi : “Tiếng hát của ai”. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “đi cấy” và đi ra ngoài. ----------------000------------ 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ GỌI TÊN CÁC LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC. I/Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm, gọi tên một số loại cây lương thực quen thuộc, có ở địa phương. II/Chuẩn bị : - Một số loại rau có ở địa phương : cây lúa, các loại lúa, hạt gạo, bắp,... III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết cây lương thực nhiều và phong phú như thế nào. Bây giờ các con quan sát một số loại cây lương thực nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cô cho trẻ quan sát từng loại cây lương thực cụ thể.
  12. b/ Hoạt động tập thể: - Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về những loại cây lương thực nhé. - Các con nhìn xem trên bàn cô có những loại cây lương thực gì nào ? - Cho trẻ mô tả cây lúa, tân cây, lá cây, hạt lúa, hạt gạo? - Cây lúa trồng ở đâu ? - Cây lúa cho hạt gì ? - Hạt lúa chín màu gì ? - Tương tự cô hỏi đối với tất cả các loại cây khác,… - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : cây gì biến mất. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. - Trò chơi : Hạt gì cây nấy. ( Cây ngô, lúa, đỗ, vừng,..) 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt. ----------------000------------
  13. 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI GIÓ - MƯA , MẶT TRỜI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO. I/Mục đích: - Trẻ biết được các hiện tương thiên nhiên, gió mưa, nắng thì có mặt trời,…. - Trẻ biết phân biệt được trời nắg, trời mưa. II/Chuẩn bị : - Cho trẻ quan sát các hiện tượng thiên nhiên trước đó. II/Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài “Nắng sớm” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về hiện tượng gì? - Cô nói : Ngoài nắng ra còn có các hiện tượng như : mưa, gió, mặt trờ,… . Bây giờ các con hãy ra ngoài quan sát cùng cô nhé. - Cô dẫn trẻ ra ngoài và đàm thoại cùng trẻ về các hiện tượng - Giáo dục lễ giáo. ---------------- ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2