intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ

Chia sẻ: Joon Kill | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

334
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ Câu 1: Đường đặc tính tốc độ động cơ là đồ thị chỉ sự phụ thuộc của ………….. theo số vòng quay n. a)Ne , Me, Gt, ge, φ. b) Ne , Gt, ge, f, φ. c*) Ne , Gt, ge, Me. d)Pf, Pw, φ, Ne , Me. Câu 2: Đường đặc tính tốc độ của động cơ nhân được bằng cách thí nghiệm trên bệ thử chế độ nhiên liệu. a) Cầm chừng. b) Tăng tốc. c) Đóng hết cánh bướm ga đối với động cơ xăng. d*) Đặt thanh răng của bơm cao áp ứng chế độ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ

  1. CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ Câu 1: Đường đặc tính tốc độ động cơ là đồ thị chỉ sự phụ thuộc của ………….. theo số vòng quay n. a)Ne , Me, Gt, ge, φ. c*) Ne , Gt, ge, Me. b) Ne , Gt, ge, f, φ. d)Pf, Pw, φ, Ne , Me. Câu 2: Đường đặc tính tốc độ của động cơ nhân được bằng cách thí nghiệm trên bệ thử chế độ nhiên liệu. a) Cầm chừng. b) Tăng tốc. c) Đóng hết cánh bướm ga đối với động cơ xăng. d*) Đặt thanh răng của bơm cao áp ứng chế độ cấp nhiên liệu hoàn toàn. Câu 3: Khi kéo hết thanh răng bơm cao áp hoặc mở hết bướm ga ta được : a) Đường đặc tính cục bộ c) Đường đặc tính lực cản b) Đường đặc tính công suất có ích d) *Đường đặc tính ngoài động cơ Câu 4: Khi đặt thanh răng ở một vị trí bất kỳ ta có a) 2 đường đặc tính b) Đường đặc tính tốc độ ngoài và đường đặc tính tốc độ cục bộ c) Vô số đường đặc tính tốc độ d) *1 đường đặc tính tốc độ cục bộ Câu 5: Khi tăng tốc vòng quay trục khuỷu động cơlơn hơn giá trị nN ( số vòng quay công suất cực đại) thì: a) Công suất sẽ tăng lên một ít c) *Công suất sẽ giảm b) Công suất sẽ không thay đổi d) Lực kéo tăng lên để thắng lực cản Câu 6: Khả năng thích ứng của động cơ đối với sự tăng tải do các ngoại lực tác dụng được xét theo công thức: Me Mn a) K= c) K= Mn Nk N k max M n max b) K= d) *K= Mn Mn Câu 7: Hệ số thích ứng K có gí trị: K = 1,1 1,15 a) *Đối với động cơ Diesel không có phun đậm c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ đặc d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc Câu 8: Hệ số thích ứng K có gí trị: K = 1,1 1, 25 a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ đặc d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ b) *Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc Câu 9: Hệ số thích ứng K có gí trị: K = 1,1 1,35 a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm c) *Đối với động cơ Xăng 4 kỳ đặc d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
  2. Câu 10: Tính momen quay cực đại Mmax khi có momen quay Mn=122,58 (Nm) đối với động cơ Diesel không có bộ phun đậm đặc: a) *Mmax= K.Mn = 140,96 (Nm) c) Mmax= K.Mn = 153,22 (Nm) b) Mmax= K.Mn = 147,07 (Nm) d) Mmax= K.Mn = 165,48 (Nm) Câu 11: Để xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ , người ta áp dụng công thức: ne ne 2 n n ne n c) * N e = N e max [a ( ) + b( ) − c( e )3 ] c( e ) + b( e ) nN ne max ne max n N 3] a) Ne=Nmax[a n N n N 2+ n ne n c( e ) ne − b( e ) ne ne c( ) n N 3] + b( ) d) Ne=Me[a n N n N 2+ n N 3] nN n N 2+ b) Ne=Memax[a Đối với phương trình biểu diễn ηt = η h .η p .ηcd .η0 .ηc (dùng cho câu 12, 13, 14, 15, 16) Câu 12: Khi a=b=c=1 a) *Là của động cơ xăng 4 kỳ b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc Câu 13: Khi a= 0,87; b= 1,13; c= 1 a) *Là của động cơ Diesel 2 kỳ b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc Câu 14: Khi a= 0,5; b= 1,5; c= 1 a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ b) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc Câu 15: Khi a= 0,6; b= 1,4; c= 1 a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp c) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc Câu 16: Khi a= 0,7; b= 1,3; c= 1 a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị d) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xoáy lốc Câu 17: Đường đặc tính động cơ phun xăng hiện nay được xây dựng từ: a) Phương trìng động cơ xăng 4 kỳ c) Phương trình động cơ Diesel b) Phương trình động cơ xăng 2 kỳ d) *Khảo nghiệm trên băng thử Câu 18: Moment xoắn của động cơ được tính theo công thức:
  3. 10 N e 10 2 N e a) Me= ( Nm ) c) Me= ( Nm) 1,047 ne 1,047ne Ne 10 3 N e b) Me= ( Nm ) d) *Me= ( Nm) 1,047ne ne 103.N e Câu 19: Moment quay động cơ tính theo công thức M e = (Nm) ne c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec a) *Khi Ne : kW; ne : 1/sec d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút 104.N e Câu 20: Moment quay động cơ tính theo công thức: M e = (Nm) 1, 047.ne c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút b) *Khi Ne : kW; ne : vòng/phút Ne Câu 21: Moment quay động cơ tính theo công thức: M e = 7162. (Nm) ne c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec d) *Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút Ne Câu 22: Moment quay động cơ tính theo công thức: M e = 750. (Nm) ne c) *Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút Câu 23: Tính moment quay động cơ Me (Nm) từ công suất Ne=89PS; ne=5200 vòng/phút N 104.N e M e = 7162. e =122,58 (Nm) c) M e = a) * =163,47 (Nm) ne 1, 047.ne 103.N e Ne b) M e = =10,58 (Nm) d) M e = 750. =12,84 (Nm) ne ne Câu 24: Lực kéo tiếp tuyến Pk là: a) Lực cầu chủ động tác dụng lên mặt c) Lực phát sinh tại bánh xe chủ động đường d) Lực mà mặt đường tác dụng lên bánh xe b) *Lực thắng được các lực cản tác dụng lên xe Câu 25: Công suất ở bánh xe chủ động được thể hiện qua các thông số: a) Momen xoắn và tỉ số truyền lực b) Tỷ số truyền hợp số và truyền lực cuối c) *Moment xoắn và số vòng quay bánh xe chủ động d) Số vòng quay bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến Câu 26: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động có chiều: a) Ngược chiều với chiều chuyển động b) Cùng chiều với chiều chuyển động và song song mặt đường c) Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe bị động với mặt đường
  4. d) *Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường Câu 27: Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực được tính theo công thức: ne wb nb we c) i t = a) i t = = = nb we ne wb ne we nb wb d) * i t = = b) i t = = nb wb ne we Câu 28: Đối với hộp số có số truyền cao nhất là truyền thẳng (ihn =1) và không có số truyền phụ, tỷ số truyền it a) it = i0 . ihn . ip . ic c) it = i0 . ihn . ic b) it = i0 . ip . ic d) *it = i0 . ic Câu 29: Với hộp số có số truyền cao nhất là tăng tốc (ihn
  5. Nk Nt a) Mk=Me.ih. c) Mk=Me.io.ih.ic.(1+ ) Ne Ne b) *Mk=Me.it.η t d) Mk=Ne.ip.ih.η t Câu 38: Momen xoắn khi xe chuyển động tăng tốc được tinh theo a) *MK= Me. it. ηt - Mj c) MK= Me. ih. ip. i0.ηt b) MK= Me. it. ηt Nt d) MK= Me. ih. (1 + ) Ne Câu 39: Momen xoắn khi xe chuyển động giảm tốc: a) *MK= Me. it. ηt + Mj c) MK= Me. ih. ip. i0.ηt Nk d) MK= Me. ih. (1 + ) Ne b) MK= Me. it. ηt Câu 40: Lực kéo tiếp tuyến Pk được sinh ra do: a) Bánh xe tác dụng lên mặt đường b) Tải trọng thẳng đứng của xe lên mặt đường c) *Momen xoắn bánh xe chủ động tác dụng lên mặt đường d) Do phản lực tác dụng từ mặt đường lên bánh xe Câu 41: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động được xác định theo công thức: M e .ih .i0 .ic .η t Ne Me a) Pk = c) Pk = M e .it .( ) Nk rb rb d) Pk = rb M e .it .ηt b) * Pk = rb Câu 42: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động khi xe chuyển động tăng tốc được tính theo: M e .it .ηt M e .it .ηt − M j �� N a) Pk = c) * Pk = M e .it . � e � rb rb N d) �k� Pk = M e .it .ηt rb b) Pk = rb Câu 43: Lực kéo tiếp tuyến khi bánh xe chủ động khi xe chuyển động giảm tốc được tính theo: M e .it .ηt − M j M e .it .ηt + M j Me a) Pk = c) Pk = d) * Pk = rb rb rb M e .it .ηt b) Pk = rb Câu 44: Bán kính bánh xe chủ động của xe vận tải nhẹ Hyunday thường bé hơn bánh xe dẫn hướng để: a) *Tăng lực kéo tiếp tuyến c) Giảm lực kéo b) Tăng lực bám d) Giảm lực cản lăn Câu 45: Bánh xe bị trượt quay là do: a) Momen xoắn truyền từ bánh xe chủ động đến mặt đường quá bé b) Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá lớn c) *Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá bé d) Hệ thống phanh bị bó cứng Câu 46: Hệ số bám dọc ϕ x được xác định theo công thức:
  6. Pk Pp c) ϕ x = a) * ϕ x = Gb Gb Gb Gb d) ϕ x = b) ϕϕ = Pk Pp Câu 47: Trọng lượng bám G ϕ càng tăng thì: a) *Lực kéo càng tăng c) Hệ số bám càng tăng b) Hệ số bám càng giảm d) Lực kéo không đổi Câu 48: Lực bám được xác định theo công thức: c) P = ( G + Gb ) ϕ a) * P = Gb .ϕ ϕ ϕ d) P = ( G − Gb ) ϕ b) P = G.ϕ ϕ ϕ G – trọng lượng xe Gb - trọng lượng trên bánh xe chủ động Câu 49: Xác định lực bám của xe trên đường có hệ số bám ϕ = 0,8 .Trọng lượng toàn xe G = 1200 KG .Trọng lượng trên bánh xe chủ động Gb = 700 KG c) P = ( G − Gb ) .ϕ = 400 KG a) * P = Gb .ϕ = 700.0,8 = 560 KG ϕ ϕ d) P = ( G + Gb ) .ϕ = 1520 KG b) P = G.ϕ = 1200.0,8 = 960 KG ϕ ϕ Câu 50: Để bánh xe chủ động không bị trượt quay thì: a) P < P ϕ c) Pk ≤ P ϕ k d) *Pkmax ≤ ϕ .Z b) Pkmax > P ϕ Câu 51: Khi xe bị xa lầy người ta thường chêm gỗ, đất, đá, vào bánh xe chủ động để: a) *Tăng lực bám c) Tăng lực cản lăn b) Giảm lực bám d) Giảm lực kéo Câu 52: Chọn số truyền hộp số để xe có lực kéo lớn có thể chuyển động trên đường bằng, với G = 1200 KG; M e = 122,58 Nm; i0 = 3,9; rb = 24,8mm;ηt = 0,9; ϕ = 0,5 ( biết P = Gb .ϕ = 7000*0,5 = 3500 N ) ϕ M e .it .ηt c) ih3 = 1,3 ; PK3 = 2255,37( N ) PK1 = = 5898( N ) a) ih1 = 3, 4 ; rb d) ih4 = 0,96 ; PK 4 = 1665,50( N ) b) * ih2 = 1,8 ; PK 2 = 3122,82( N ) Câu 53: Chọn số truyền hộp số để xe có giá trị G = 1200 KG; Gb = 700 KG chuyển động đều trên đường bằng có f = 0, 2 ( Pf = 12000*0, 2 = 2400 ( N ) ) và lực cản gió Pw = 400 ( N ) a) ih1 = 3, 4 PK1 = 5898( N ) c) ih3 = 1,3 có PK3 = 2255,37( N ) có b) * ih2 = 1,8 có PK 2 = 3122,82( N ) d) ih4 = 0,96 có PK 4 = 1665,50( N ) Câu 54: Khi xe bị xa lầy, bánh xe chủ động bên trái và bên phải thường quay ngược chiều nhau do: a) *Chưa cài hộp vi sai c) Lực bám bánh xe hai bên không đều nhau b) Lực kéo bánh xe hai bên không đều nhau d) Tốc độ bánh xe hai bên khác nhau Câu 55: Hệ số bám ϕ tăng nhanh khi: a) *Khởi hành b) Chạy nhanh
  7. c) Chạy chậm d) Chạy tốc độ đều Câu 56: Khi xe chuyển động ổn định, hệ số bám sẽ: a) *Không thay đổi c) Thay đổi ít b) Thay đổi nhiều d) Có giá trị bằng không Câu 57: Lực cản lăn là: a) Lực tác dụng vuông góc mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường. b) Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm cách nặt đường 1 khoảng bằng bán kính bánh xe. c) * Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe với mặt đường. d) Do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mặt đường tại điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường. Câu 58: Lực cản lên dốc là lực phát sinh do: a) Trọng lượng xe tác dụng lên mặt đường b) Phản lực pháp tuyến mặt đường lên bánh xe c) Là hợp lực bởi hai thành phần Gsin α , Gcos α d) *Là lực thành phần Gsin α Câu 59: Lực cản lên dốc tăng khi: a) Trọng lượng xe giảm c) Lực bám bánh xe với mặt đường tăng b) Góc dốc nhỏ hơn 5 d) *Trọng lượng xe tăng o Câu 60: Lực cản không khí a) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng vuông góc tiết diện xe b) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng song song diện tích của xe c) Là do áp lực không khí trên bề mặt thay đổi d) *Là do các dòng xoáy khí phần sau gây ra ma sát giữa dòng khí với bề mặt của chúng Câu 61: Lực cản không khí tăng lên khi: a) Hệ số cản không khí nhỏ. c) Diện tích cản bên hông lớn. b) *Vận tốc xe lớn. d) Tốc độ xe thay đổi. Câu 62: Khi xe có diện tích cản chính diện lớn chạy với vận tốc nhỏ thì: a) Lực cản không khí tăng lên c) Lực cản không khí tăng gấp đôi b) Lực cản không khí không đổi d) *Lực cản không khí không đáng kể Câu 63: Lực cản không khí được xác định theo công thức(khi v: vận tốc ôtô, vg:vận tốc gió): ( P + Pw Pj )v b) Pw =K.F(vo-vg)2 ψ a) Pw =K.F. N e = (kW ) 1000.ηt c) Pw =K.F(vo+ vg)2 d) *Pw =K.F(v ± vg)2 Câu 64: Tiết diện cản chính diện của ô tô tải tính theo: a) * F = B.H c) F = 0,8B.H b) F = B0 .H d) F = 0,8B0 .H B - chiều rộng cơ sở ô tô B0 - chiều rộng lớn nhất ô tô H – chiều cao ô tô như công thức Câu 65: Lực quán tính được tính theo công thức: a) Pj = m. j G G .δ j . j b) Pj = c) * Pj = .j g g
  8. G d) Pj = .j g .δ j Câu 66: Lực quán tính của ôtô phát sinh là do: a) Xe chuyển động chậm trên đường bằng b) Xe chuyển động nhanh trên đường dốc c) Gia tốc các khối lượng chuyển động quay d) *Xe chuyển động không ổn định trên đường dốc Câu 67: Tiết diện cản chính diện ô tô du lịch tính theo: a) F = B.H c) F = 0,8B.H b) F = B0 .H d) * F = 0,8B0 .H B - chiều rộng cơ sở B0 - chiều rộng lớn nhất H – chiều cao ô tô như công thức Câu 68: Lực cản ở móc kéo ôtô được xác định theo công thức : a) *Pm= n.Q.Ψ c) Pm= n.Q b) Pm= n.Q.f d) Pm= n.Q(f +i) Câu 69: Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và lên dốc tính theo: c) * Pm = nQ. ( f + i ) a) Pm = nQ.ψ b) Pm = nQ. f d) Pm = nQ. ( f − i ) Câu 70: Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và xuống dốc tính theo: c) Pm = nQ. ( f + i ) a) Pm = nQ.ψ b) Pm = nQ. f d) * Pm = nQ. ( f − i ) Câu 71: Xác định số lượng xe rơ móc (n) để xe có thể kéo theo khi xe chạy ở số truyền 2 có lực kéo PK 2 = 3122,82 ( N ) trên đường bằng có f = 0, 2 và trọng lượng mỗi rơ móc Q = 700 ( N ) , lực cản gió Pw = 400 ( N ) a) n = 1 c) n = 3 b) * n = 2 d) n = 4 Câu 72: Điều kiện để ôtô có thể chuyển động được là: a) Pk ≥ Pφ ≥ Pcản c) Pf +Pi +Pw ≤ Pk ≤ Pφ b) Pk ≤ Pφ ≤ Pcản d) *Pcản ≤ Pk ≤ Pφ Câu 73: Chọn số truyền để xe có thể chuyển động trên đường có ϕ = 0,5; f = 0, 2; G = 1200 KG; Gb = 700 KG; Pw 400 N a) ih1 có PK1 = 5898( N ) có PK3 = 2255,37( N ) c) ih3 b) * ih2 có PK 2 = 3122,82( N ) d) ih4 có PK 4 = 1665,50( N ) CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA Ô TÔ
  9. Câu 1: Bán kính thiết kế của bánh xe là: a) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe đứng yên b) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường cứng c) *Bán kính theo kích thước tiêu chuẩn d) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường mềm Câu 2: Bán kính thiết kế được xác định theo công thức: a) ro =( B - d ).25,4 (mm) c) r0 = (B/2 - d)25,4 (mm) b) r0 =[ (B - d)/2]25.4 (mm) d) * r0 = (B - d/2).25,4 (mm) Câu 3: Bán kính tĩnh là bán kính đo được khi: a) Xe chuyển động trên đường cứng b) Xe chuyển động chậm trên đường mềm c) Xe đứng yên trên dốc d) *Xe đứng yên trên đường bằng chịu tải trọng thẳng đứng Câu 4: Bán kính động lực học phụ thuộc vào: a) φ , Me , Mp , G , áp suất không khí, Pj c) *Mk , Mp , G , áp suất không khí, Pj b) Mk , Mp , G , f , áp suất không khí, Pj d) Me , Mp , G , áp suất không khí, Pj , Pφ Câu 5: Xác định bán kính thiết kế bánh xe ô tô ( r0 ) có B = 5, 71" ; d = 13" ? � d� a) * r0 = � + � 4 = 310,1mm B 25, � 2� b) r0 = ( B + d ) 25, 4 = 475mm � +d B � c) r0 = � � 4 = 237, 6mm 25, �2 � B � � d) r0 = � + d � 4 = 402, 72mm 25, 2 � � Câu 6: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe (rb ) , khi B = 5, 71" ; d = 13" ; ϕ = 0,8 ? a) * rb = λ.r0 = 248, 08mm c) rb = 190, 08mm b) rb = 380mm d) rb = 322,18mm Câu 7: Xác định bán kính thiết kế của bánh xe du lịch châu Âu có ký hiệu: 145 70 HR13 , trong đó ( H B = 145mm; = 70%; d = 13"; H : chiều cao lốp) B d a) * r0 = * 25, 4 + H = 266, 6mm 2 b) r0 = d * 25, 4 + H = 431, 7 mm H c) r0 = d * 25, 4 + = 380,95mm 2 d d) r0 = * 25, 4 + 2 H = 368,10mm 2
  10. Câu 8: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe có ký hiệu 145 70 HR13 , trong đó ( H = 70%; d = 13"; ϕ = 0,8 ) B = 145mm; B a) * rb = λ.r0 = 213, 28mm c) rb = 340, 76mm b) rb = 345,36mm d) rb = 294, 48mm Câu 9: Bán kính làm việc trung bình của xe tính theo công thức: a) rb = λ.rt c) * rb = λ.ro b) rb/rt = λ d) r0/rb = λ Câu 10: Loại lốp có áp suất thấp được ký hiệu Pw = ( 0,8 5 ) KG cm 2 a) *B – d c) D * B b) B - D d) D * H Câu 11: Loại lốp có áp suất cao được ký hiệu Pw = ( 5 7 ) KG cm 2 a) B – d c) *D * B b) B – D d) *D * H Câu 12: Khi áp suất thay đổi thì: a) Bán kính thiết kế không đổi b) *Bán kính trung bình thay đổi c) Bán kính thiết kế và trung bình thay đổi d) Độ biến dạng bánh xe không đổi khi xe lăn trên đường mềm a Câu 13: Hệ số cản lăn được tính theo độ biến dạng lốp xe và bán kính động lực học bánh xe: f = , phụ rd thuộc vào các thông số sau: a) Tải trọng tác dụng lên bánh xe Tính chất cơ lý mặt đường c) b) Vật liệu chế tạo lốp và áp suất lốp *Cả 3 yếu tố trên d) Câu 14: Lực cản lăn của xe phụ thuộc vào: a) Trọng lượng toàn bộ của xe Hệ số cản lăn c) b) Trọng lượng phân bố lên bánh xe chủ động *Trọng lượng toàn bộ xe và hệ số cản lăn d) Câu 15: Khi xe chạy trên tốc độ 80 km/h thì : a) Hệ số cản lăn giảm *Hệ số cản lăn tăng c) b) Hệ số cản lăn không đổi Hệ số cản lăn tăng lên nhưng sau đó giảm d) Câu 16: Hệ số trượt được xác định theo công thức: vl − v  n  n a) * δ = c) δ = 1 + e .100% d) δ = 1 − e .100%  n  n vl  b  b v − vl b) δ = v Câu 17: Độ trượt dọc bánh xe tăng nhanh khi: a) *Khi xe khởi hành Khi xe giảm tốc c) b) Khi xe tăng tốc d) Khi xe phanh
  11. Câu 18VKhi bánh 0 ,và δ ượt quay thì: a) : > 0, rb = xe bị tr =1 c) *v = 0, rb = 0 và δ =1 b) v = 0, rb = ∞ và δ =1 d) v < 0, rb = ∞ và δ >1 Câu 19: Khi bánh xe bị trượt lếch a) rb = 0 , δ =1 c) *rb = ∞, δ =-∞ b) rb = ∞ , δ =1 d) rb = 0 , δ =-∞ Câu 20: Khi bánh xe lăn không trượt a) rb = ∞, δ =1 c) vl =0, δ =0 b) rb = ∞, δ =0 d) *vl = v , δ =0 Câu 21: Theo sơ đồ lực tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có: G cos α (b + frb ) − (G sin α + Pj + Pw ).hg − Pm .hm a) Z 1 = L G cos α (b + frb ) + (G sin α + Pj + Pw ).hg − Pm .hm b) Z 1 = L G cos α (b − frb ) + ( Pj + Pw ).hg − Pm .hm c) Z 1 = L G cos α (b − frb ) − (G sin α + Pj + Pw ).hg − Pm .hm d) * Z 1 = L Câu 22: Khi xe chuyển động lên dốc không có móc, ta có: G cos α ( b − f .rb ) − ( Pw + Pj − G sin α ) hg a) * Z = L G cos α ( b − f .rb ) + ( Pw + Pj − G sin α ) hg b) Z = L G cos α ( b − f .rb ) − ( Pw + Pj + G sin α ) hg c) Z = L G cos α ( b − f .rb ) + ( Pw + Pj + G sin α ) hg d) Z = L Câu 23: Khi xe chuyển động xuống dốc không có móc, ta có: G cos α ( a + f .rb ) + ( Pw + Pj − G sin α ) hg a) * Z = L G cos α ( a + f .rb ) + ( Pw + Pj + G sin α ) hg b) Z = L G cos α ( a + f .rb ) − ( Pw + Pj + G sin α ) hg c) Z = L G cos α ( a + f .rb ) − ( Pw + Pj − G sin α ) hg d) Z = L Câu 24: Theo sơ đồ lực cản tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có: G cos α (a − frb ) + (G sin α + Pj + Pw ).hg + Pm .hm a) Z 2 = L
  12. G cos α (a − frb ) − (G sin α + Pj + Pw ).hg + Pm .hm b) Z 2 = L G cos α (a + frb ) − (G sin α + Pw ).hg + Pm .hm c) Z 2 = L G cos α (a + frb ) + (G sin α + Pj + Pw ).hg + Pm .hm d) * Z 2 = L Câu 25: Trường hợp khi xe chuyển động trên đường nằm ngang , ổn định, không kéo móc G (b + frb ) − Pw hg G (b − frb ) − Pw hg a) Z 1 = c) * Z 1 = L L G (b + frb ) + Pw hg G (b − frb ) + Pw hg b) Z 1 = d) Z 1 = L L Câu 26: Trường hợp khi xe chuyển động ổn định trên đường nằm ngang , không kéo móc G (a − frb ) + Pw hg G (a + frb ) − Pw hg a) Z 2 = c) Z 2 = L L G (a − frb ) − Pw hg G (a + frb ) + Pw hg b) Z 2 = d) * Z 2 = L L Câu 27: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các bánh xe trước: G sin α Gf a) Z 1 = c) Z 2 = L L G (b − frb ) Gb b) * Z 1 = d) Z 2 = L L Câu 28: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các bánh xe sau: G.a G.L a) * Z 2 = c) Z 2 = L a G.b G.L b) Z 2 = d) Z 2 = L b Câu 29: Khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc các phản lực của mặt đường tác dụng lên các bánh xe trước: b L a) * Z1 = G c) Z1 = G L a a L b) Z1 = G d) Z1 = G L b Câu 30: Khi xe đứng yên quay đầu lên dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước Z1 : a.G cos α G.b a) Z1 = c) Z1 = L L G ( b cos α − hg sin α ) a.G cos α b.G sin α b) Z1 = Z1 = d) * Z1 = L L L
  13. Câu 31: Khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước Z1 : G ( b cos α − hg sin α ) b.G sin α a) Z1 = c) Z1 = L L a.G cos α G ( b cos α + hg sin α ) b) Z1 = d) * Z1 = L L Câu 32: Phản lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu lên dốc, không có móc: G ( a cos α + hg sin α ) G ( b cos α + hg sin α ) a) * Z 2 = c) Z 2 = L L G ( a cos α − hg sin α ) G ( b cos α − hg sin α ) b) Z 2 = d) Z 2 = L L Câu 33: Phàn lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc, không kéo móc: G ( a cos α − hg sin α ) G ( b cos α − hg sin α ) a) * Z 2 = c) Z 2 = L L G ( a cos α + hg sin α ) G ( b cos α + hg sin α ) b) Z 2 = d) Z 2 = L L Câu 34: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu xe được tính theo công thức tổng quát được tính theo công thức tổng quát: P Z a) * m = c) m = w G G P P d) m = m b) m = f G G Câu 35: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, được tính: b Z1T b a) m1T = c) * m1T = = a Gb L L−b a b) m1T = d) m1T = a L Câu 36: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc: Z 2T a b a) * m2T = = c) m2T = G L L L−a b b) m2T = d) m2T = a b Câu 37: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc tính theo: G. f .rd + Pw .hg G. f .rd − Pw .hg a) * m1d = m1T − c) m1d = m1T + G.L G.L G. f .rd + Pw .hg G. f .rd − Pw .hg b) m1d = m1T + d) m1d = m1T − G.L G.L
  14. Câu 38: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc, được tính theo: G. f .rd + Pw .hg G. f .rd − Pw .hg a) * m2 d = m2T + c) m2 d = m2T + G.L G.L G. f .rd + Pw .hg G. f .rd − Pw .hg b) m2 d = m2T − d) m2 d = m2T − G.L G.L Câu 39: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu trước khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi Pw 0; M f 0 và Pj cùng chiều chuyển động của xe) tính theo: Z1P G.b + Pj .hg P .hg Pf .hg = m1T + j a) * m1P = = c) m1P = m1T + G L.G L.G L.G P .hg Pj .hg d) m1P = m1T + w b) m1P = m1T − L.G L.G Câu 40: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu sau khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi Pw 0; M f 0 ; Pj cùng chiều chuyển động của xe) tính theo: Z 2 P G.a − Pj .hg P .hg Pj .hg = m2T − j a) * m2 P = = c) m2 P = m2t + G L.G L.G L.G P .hg Pj .hg = m2T + w d) m2 P b) m2 P = m2T + L.G L.G Câu 41: Tọa độ trọng tâm so với cầu sau khi xe đứng yên, trên đường nằm ngang: Z2 G a) * a = c) a = .L .L G Z2 Z1 G b) a = .L d) a = G Z1.L ( Z1 ; Z 2 - bằng trọng lượng xe phân bố lên cầu trước, cầu sau) Câu 42: Tọa độ trọng tâm so với cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang: Z1 G1 a) * b = c) b = .L . G Z1 L Z2 G b) b = .L d) b = .L G Z2 Câu 43: Xác định phản lực mặt đường lên cầu trước Z1 khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang: a) * Z1 = m1T .G c) Z1 = (m2T − m1T ).G b) Z1 = m2T .G d) Z1 = (m2T + m1T ).G Câu 44: định phản lực mặt đường lên cầu sau Z 2 khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang theo hệ số phân bố tải trọng: a) * Z 2 = m2T .G c) Z 2 = (m2T − m1T ).G b) Z 2 = m1T .G d) Z 2 = (m2T + m1T ).G Câu 45: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng: a) * a = m2T .L b) a = m1T .L
  15. c) a = (m2T − m1T ).L d) a = (m2T + m1T ).L Câu 46: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng: a) * b = m1T .L c) b = (m2T − m1T ).L b) b = m2T .L d) b = (m2T + m1T ).L Câu 47: Chiều cao trọng tâm ( h2 ) được xác định bằng cách nâng cầu trước lên 1 góc ( α ) , phản lực tác ' dụng lên cầu sau Z 2 , tính hg theo: L � 2 − Gb � L � 2 − Gb � Z' Z' a) * hg = � + c) hg = � � rb � G � tgα � G � tgα � L � 2 + Gb L � 2 − Gb � � Z' Z' b) hg = + d) hg = − � rb � rb � � G � tgα G � tgα � � Câu 48: Khoảng cách từ trong xe theo chiều ngang đến mặt phẳng đối xứng dọc (e) được tính theo: Z "− 0,5G Z "− 0,3G a) * e = c) e = .c .c G G Z "− 0, 2G Z "− 0, 4G b) e = d) e = .c .c G G (c – khoảng cách bánh xe bên trái và bên phải) Z " = G " - trọng lượng phân bố bánh xe bên phải) Câu 49: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước (a) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với L = 2,5m; G = 1200 KG , trọng lượng phân bố lên cầu sau G2 = Z 2 = 700 KG Z2 G1 a) * a = .L = 1, 46m c) a = . = 0, 68m G Z2 L Z1 G1 b) a = .L = 1, 04m d) a = . = 0,96m G Z1 L Câu 50: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau (b) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với L = 2,5m; G = 1200 KG , trọng lượng phân bố lên cầu sau G1 = Z1 = 500 KG Z1 g1 a) * b = .L = 1, 04m c) b = . = 0,96m G Z1 L Z2 g1 b) b = .L = 1, 46m d) b = . = 0, 68m G Z2 L Câu 51: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu trước t1 khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với G = 1200 KG ; L = 2,5m; b = 1, 04m : b G a) * Z1 = .G = 500( KG ) c) Z1 = = 461,5( KG ) L b.L a G b) Z1 = .G = 700( KG ) d) Z1 = = 293,5( KG ) L a.L Câu 52: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với G = 1200 KG ; L = 2,5m; a = 1, 46m :
  16. a G a) * Z 2 = .G = 700( KG ) c) Z 2 = = 328, 77( KG ) L a.L b G b) Z 2 = .G = 500( KG ) d) Z 2 = = 461,5( KG ) L b.L Câu 53: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước m1T qua tọa độ trọng tâm L = 2,5m; a = 1, 46m : b a a) * m1T = = 0, 42 c) m1T = = 0,58 L L L−b b b) m1T = = 0, 71 d) m1T = =1 a a Câu 54: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau m2T qua tọa độ trọng tâm L = 2,5m; a = 1, 46m : a b a) * m2T = = 0,58 c) m2T = = 0, 71 L a L−a b b) m2T = = 0, 42 d) m2T = =1 L b Câu 55: Xác định khoảng cách trọng tâm theo chiều ngang (e) khi G = 1200 KG ; phân bố lên các bánh xe bên phải Z " = 700 KG , khoảng cách bánh xe bên trái và phải c = 1, 4m; L = 2,5m : Z "− 0,5G Z "− 0,3G a) * e = .c = 0,12m c) e = .c = 0, 40m G G Z "− 0, 2G Z "− 0, 4G b) e = .c = 0,54m d) e = .c = 0, 26m G G Câu 56: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng m1T = 0, 42; m2T = 0,58; L = 2,5m : a) * a = m2T .L = 1, 45m c) a = (m2T − m1T ).L = 0, 4m b) a = m1T .L = 1, 05m d) a = (m2T + m1T ).L = 2,5m Câu 57: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng m1T = 0, 42; m2T = 0,58; L = 2,5m : a) * b = m1T .L = 1, 05m c) b = ( m2T − m1T ).L = 0, 4m b) b = m2T .L = 1, 45m d) b = ( m2T + m1T ).L = 2,5m Câu 58: Xác định phản lực lên cầu trước ( Z1 ) theo hệ số phân bố tải trọng m1T = 0, 42; m2T = 0,58 , trọng lượng xe G = 1200 KG; L = 2,5m a) * Z1 = m1T .G = 500 KG c) Z1 = (m2T − m1T ).G = 192 KG b) Z1 = m2T .G = 700 KG d) Z1 = (m2T + m1T ).G = 1200 KG Câu 59: Xác định phản lực lên cầu sau ( Z 2 ) theo hệ số phân bố tải trọng m1T = 0, 42; m2T = 0,58 , trọng lượng xe G = 1200 KG; L = 2,5m : a) * Z 2 = m2T .G = 700 KG c) Z 2 = (m2T − m1T ).G = 192 KG b) Z 2 = m1T .G = 500 KG d) Z 2 = (m2T + m1T ).G = 1200 KG
  17. CHƯƠNG VI : TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG Câu 1: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:(chọn câu sai) a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước. b. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau. c.* Truyền những mômen quay có các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn h ướng ch ủ đ ộng bên ph ải, bên trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng. d. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng. Câu 2: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách: a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau. b. Truyền những mômen quay có các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng. c. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng ch ủ đ ộng bên phải, bên trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng. d.* Tất cả đều đúng. Câu 3: Biểu thức về mối quan hệ góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên trong α1 và bên ngoài α2. B B a. cot gα1 − cot gα 2 = b. * cot gα 2 − cot gα1 = L L L L d. cot gα 2 − cot gα 1 = c. cot gα1 − cot gα 2 = B B Câu 4: Độ sai lệch giữa góc quay vòng thực tế và lý thuyết cho phép lớn nhất ở những góc quay lớn là: a.* 1,50 b. 20 c. 2,50 d. 30 Câu 5: Bán kính quay vòng đối với ô tô có hai bánh xe dẫn hướng phía trước là: tgα L a. * R = b. R = tgα L 2tgα L c. R = d. R = 2 tgα L Câu 6: Bán kính quay vòng đối với ô tô có tất cả các bánh xe đều là bánh xe dẫn hướng là: tgα L a. R = b. R = tgα L 2tgα L c.* R = d. R = 2 tgα L Câu 7: Bán kính quay vòng đối với ô tô có hai bánh xe d ẫn h ướng phía tr ước so v ới xe có t ất c ả các bánh xe đều là bánh xe dẫn hướng: a. bằng nhau b.* lớn hơn 2 lần c. nhỏ hơn 3/4 d. nhỏ hơn 1/2 Câu 8: Vận tốc góc của xe khi quay vòng:
  18. a. tỉ lệ thuận với bán kính quay vòng b.* tỉ lệ thuận với góc quay vòng. c. tỉ lệ thuận với chiều dài cơ sở d. tỉ lệ nghịch với v ận t ốc t ịnh ti ến c ủa tâm tr ục sau Câu 9: Vận tốc gốc của xe khi quay vòng được tính theo: vv v a) * ω = = .tagα c) ω = L.tagα RL R.tagα v.tagα b) ω = d) ω = L R Câu 10: Lực ly tâm khi xe quay vòng đêu tính theo: v G v2 c) Pl = m. a) * Pl = . R gR Gv GR d) Pl = . b) Pl = . g R2 gv Câu 11: Lực quán tính dọc trục khi xe quay vòng đều tính theo: G.b.v G.b.v 2 c) Pjx = a) Pjx = R R2 G.b.v G.b.v 2 d) Pjx = − b) * Pjx = − R 2 R Câu 12: Lực quán tính ly tâm khi xe quay vòng đều tính theo: GR G v2 c) Pjy = . a) * Pjy = . g v2 gR G R2 GR b) Pjy = d) Pjy = . . g v2 gv Câu 13: Sự biến dạng bên của lốp xe có ảnh hưởng đến: a) Tính năng quay vòng b) Tính an toàn chuyển động c) Không ảnh hưởng d) *Ảnh hưởng đến quay vong và an toàn chuyển động Câu 14: Lực bám ngang của lốp xe được tính theo: a) * Yb = Z b .ϕ ' 1 c) Yb = Z b . ϕ' b) Yb = Z b .ϕ 1 d) Yb = Z b . ϕ ( ϕ - hệ số bám dọc của lốp ; ϕ ' - hệ số bám ngang của lốp) Câu 15: Lực quán tính ngang theo chiều ly tâm làm lệch bánh xe khi: a) Pjy = Yb c) * Pjy > Yb 1 d) Pjy > Yb b) Pjy < Yb Câu 16: Các giai đoạn quay vòng là: a) Xe đi vào đường vòng c) Xe đi ra đường vòng d) *Gồm đủ cả 3 dạng trên b) Xe quay vòng
  19. Câu 17Tăng tốc độđường vòng thì người ta thường: a) : Khi đi vào của xe d) Tăng nhanh gốc quay của bánh xe dẫn b) *Giảm tốc độ của xe hướn c) Không thay đổi tốc độ của xe Câu 18: Khi đi ra đường vòng người ta thường: a) Giữ nguyên tốc độ của xe c) Tăng nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng b) Giảm tốc độ của xe d) *Giảm nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng Câu 19: Bán kính quay vòng trong trường hợp lốp bị biến dạng c ủa bánh tr ước m ột góc δ1 và bánh sau δ 2 : L L a.* R ′ = b. R ′ = tgδ 2 + tg ( α − δ1 ) tgδ1 + tg ( δ 2 − α ) L L c. R ′ = d. R ′ = tgδ1 + tg ( α − δ 2 ) tgδ 2 − tg ( δ 2 − α ) L Câu 20: Bán kính quay vòng thiếu R’ có thể tính theo R = khi góc α có giá trị tại: ' α + δ 2 − δ1 a.* Bé hơn 50 b. Bằng 50 c. Lớn hơn 50 d. Lớn hơn 150 Câu 21: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng thiếu khi L = 2,5m; α = 5 ; δ1 = 2 ; δ 2 = 1 : 0 0 0 L L a) * R = = 35, 7 m c) R = = 17,86m ' ' α + δ 2 − δ1 α + δ 2 + δ1 L L b) R = = 28,3m d) R = = 71, 43m ' ' α + δ1 − δ 2 α − δ 2 − δ1 Câu 22: Xác định bán kính quay vòng với xe có tính quay vòng thiếu khi L = 2,5m; α = 5 ; δ1 = 1 ; δ 2 = 2 : 0 0 0 L L a) * R = = 28,3m c) R = = 17,86m ' ' α + δ 2 − δ1 α + δ 2 + δ1 L L b) R = = 35,5m d) R = = 71, 43m ' ' α + δ1 − δ 2 α − δ 2 − δ1 Câu 23: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng trung hòa khi L = 2,5m; α = 50 ; δ1 = 10 ; δ 2 = 10 : L L a) * R = = 29, 02m c) R = = 48, 08m ' ' α + δ 2 − δ1 α − δ 2 − δ1 L L b) R = = 20, 49m d) R = = 15,92m ' ' α + δ 2 + δ1 α + 2(δ 2 + δ1 ) Câu 24: Đối với loại xe có bánh xe cứng không biến dạng ( δ1 = δ 2 = 0 ) có bán kính quay vòng (R) như loại xe có tính: a) Quay vòng thiếu b) Quay vòng thừa c) *Quay vòng trung hòa d) Có cả tính quay vòng thiếu và quay vòng thừa Câu 25: Quay vòng nào làm cho xe chuyển động không ổn định nhất:
  20. b. quay vòng thiếu a. quay vòng trung hòa c.* quay vòng thừa d. ½ quay vòng trung hòa và ½ quay vòng thiếu. Câu 26: Quay vòng nào mà xe có khả năng tự giữ được hướng chuyển động ổn định: b.* Quay vòng thiếu a. Quay vòng trung hòa c. Quay vòng thừa d. ½ quay thiếu và ½ quay vòng thừa. Câu 27: Quay vòng nào mà để cho xe chuyển động ổn định thì người lái phải quay ngược tay lái: b. Quay vòng thiếu và quay vòng trung hòa. a. Quay vòng trung hòa. c.* Quay vòng thừa. d. Quay vòng thừa và quay vòng thiếu. Câu 28: Xe quay vòng trung hòa: a. δ1 = δ2 ; R > R’ b. δ1 > δ2 ; R = R’ c. δ1 < δ2 ; R < R’ d.* δ1 = δ2 ; R = R’ Câu 29: Xe quay vòng thiếu: a.* δ1 > δ2 ; R < R’ b. δ1 < δ2 ; R < R’ c. δ1 > δ2 ; R > R’ d. δ1 < δ2 ; R > R’ Câu 30: Xe quay vòng thừa: a. δ1 > δ2 ; R > R’ b. δ1 < δ2 ; R < R’ c. δ1 > δ2 ; R < R’ d.* δ1 < δ2 ; R > R’ Câu 31: Xe quay vòng trung hòa: a. Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y c.* Lực ly tâm Pjy không có, chỉ có lực tác động Y b. Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y d. Lực ly tâm Pjy vuông góc lực tác động Y Câu 32: Xe quay vòng thiếu: a. Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y c. Lực ly tâm Pjy vuông góc với lực tác động Y b.* Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y d. Lực ly tâm Pjy và lực tác động Y không có Câu 33: Xe quay vòng thừa: a.* Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y c. Lực ly tâm Pjy vuông góc với lực tác động Y b. Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y d. Lực ly tâm Pjy và lực tác động Y không có Câu 34: Nhân tố nào ảnh hưởng đến tính ổn định của bánh xe dẫn hướng khi xe quay vòng: a) Độ nghiêng ngang của trụ đứng cam quay ( β ) (SAI) b) Độ nghiêng dọc của trụ đứng cam quay ( γ ) (Caster) c) Độ đàn hồi của lốp theo hướng ngang ( δ ) d) *Cả 3 nhân tố trên Câu 35: Moment ổn định do tác dụng của phản lực thẳng đứng ( Z b ) của đất và độ nghiêng ngang của trục quay đứng được tính theo: a) * M Z β = Z b .l.sin β .sin α c) M Z β = Z b .l.sin α b) M Z β = Yb .rb .sin γ d) M Z β = Yb .s (s – khoảng cách đặt lực Yb đến tâm tiếp xúc bánh xe) Câu 36: Moment ổn định do tác dụng của phản lực bên ( Yb ) và độ nghiêng dọc trục quay đứng tính theo: a) * M Y γ = Yb .rb .sin γ b) M Y γ = Yb .rb .cos γ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2