intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

Chia sẻ: Kata_5 Kata_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

201
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng. 2. Cân bằng lực: Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều là trạng thái cân bằng lực. 3. Tổng hợp lực: Là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

  1. CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Lực: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng. 2. Cân bằng lực: Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều là trạng thái cân bằng lực. 3. Tổng hợp lực: Là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.    Fhl  F1  F2  ...  Fn 4. Phân tích lực: là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. Khi biết những biểu hiện tác dụng của lực vào vật theo những phương nào thì mới có thể phân tích lực theo các phương đó. II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
  2. Bài 1 (9.1/tr30/SBT). Một chất điểm Một chất điểm đứng yên dưới tác đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, dụng của ba lực, vậy nếu bỏ đi lực 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực 6(N) thì hợp lực của 2 lực còn lại của hai lực còn lại bằng bao nhiêu? phải là 6(N) 102  62  82  2.6.8.cos( ) Bài 2 (9.2/tr30/SBT). Một chất điểm  cos( )  0 đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N,     (rad )  900 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 2 8N bằng bao nhiêu?    Bài 3 (9.5/tr30/SBT). Một vật có khối Hợp lực P  của hai lực F1 và F2  lượng 5kg được treo bằng ba dây. Lấy cân bằng với trọng lực P của vật. g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và Từ hình vẽ ta có: BC. P’=P=mg=49(N) P'  tan 450  1  F1  P '  49( N ) F1 P' 2  cos450  F2 2  F2  P ' 2  49 2  69( N ) Bài 4 (4.4/tr51/RL/MCTr). Vật nặng Các lực tác dụng lên vật nặng: trọng lượng P=20N được giữ đứng yên
  3.  trên mặt phẳng nghiêng không ma sát P; N ; T nhờ một dây như hình vẽ. Cho α=300. Vật được giữ cân bằng nên: Tìm lực căng dây và phản lực vuông  P  N  T  0 (1) góc của mặt phẳng nghiêng tác dụng  lên vật. Phân tích P thành hai thành phần:  P vuông gốc mặt phẳng nghiêng: 1 P  P cos  1  P2 song song mặt phẳng nghiêng: P2  P sin  Trên phương Ox ta có: T  P2  P sin   10( N ) Trên phương Oy ta có: N  P  P cos   17,32( N ) 1 III. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2