intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Các nguồn tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế ( GS Bình Minh)

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

90
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chuyên đề trình bày về các mô hình tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính và các quan điểm phân bổ nguồn lực tài chính, các nguồn tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Các nguồn tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế ( GS Bình Minh)

  1. CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 2 13 March 2014 GS BINH MINH 1
  2. Chuyên đề 2 CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 March 2014 GS BINH MINH 2
  3. NỘI DUNG I. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRƯ II.NGUỒN II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 March 2014 GS BINH MINH 3
  4. I. Các mô hình phát triển kinh tế (Học viên tự . nghiên cứu) 1.1. Mô hình Harrod - Domar. Domar. 1.2. Mô hình Robest Slow và Eduart Demison 1.3. Lý thuyết Samuelson 1.4. Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B. Chenery) 13 March 2014 GS BINH MINH 4
  5. 1. Mô hình Harrod-Domar Harrod- Y = K / ICOR Trong đó: + Y: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trư + K: Tỷ lệ đầu tư so với sản lượng (I/Y) + ICOR: Tỷ lệ gia tăng tư bản - đầu ra (sản ICOR: lượng) Mô hình này nhấn mạnh vai trò của vốn. Sự vốn. tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào đầu tư thiết trư bị mới. mới. 13 March 2014 GS BINH MINH 5
  6. 2. Mô hình Robest Solow và Eduard Demison (Nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế) trư Y= f (K, L, T, A) Trong đó: Y: Sản phẩm quốc dân. dân. K: Tư bản. bản. L: Lao động. ộng. T: Tài nguyên ( đất đai). ai). A: Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. vào. 13 March 2014 GS BINH MINH 6
  7. 3. Lý thuyết Samuelson Tiết kiệm – đầu tư thấp tư Tích lũy TNBQ thấp vốn thấp Năng suất thấp 13 March 2014 GS BINH MINH 7
  8. 4. Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B.Chenery) Trong nền kinh tế mở, ta có phương trình: phương Y = (C + G) + (Ig + Ip) + (X - M ) (1) Trong đó: Y là Tổng thu nhập. C+ G : Tiêu dùng của khu vực tư nhân (C) và tư chi tiêu của chính phủ (G). Ig + Ip : Đầu tư của chính phủ (Ig) và đầu tư tư tư của tư nhân (Ip). tư X: Giá trị hàng hóa xuất khẩu M: Giá trị hàng hóa nhập khẩu 13 March 2014 GS BINH MINH 8
  9. Nếu phân tích tổng thu nhập của nền kinh tế theo yếu tố thu nhập của từng khu vực, ta có: có: Y = Tg + (C + Sp) (2) Với Tg là thu nhập của chính phủ và Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân. nhân. Từ (1) và (2) ta có: có: (X – M) = (Tg – G – Ig) + (Sp – Ip) Thay Tg – G = Sg (tiết kiệm của chính phủ)  (Ig - Sg ) + (Ip - Sp ) = (M – X) (3) X)( 2 khoảng cách: cách: - Đầu tư vượt quá tiết kiệm - Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu 13 March 2014 GS BINH MINH 9
  10. Nếu có sự gia tăng nhu cầu đầu tư (Ip, Ig) vượt quá mức tiết kiệm trong nước (Sp, Sg), để cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô thì có thể thực hiện biện pháp là: là: Gia tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để lấp vào lỗ hổng thiếu hụt. hụt. 13 March 2014 GS BINH MINH 10
  11. II. Nguồn lực tài chính và các quan điểm phân . bổ nguồn lực tài chính 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. ớc. Nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước là hai phạm trù kinh tế vừa có sự khác nhau lại vừa có mối liên hệ với nhau thuộc lĩnh vực kinh tế tài chính .  Nguồn lực sức mạnh của nhà nước là sự tổng hợp thực lực về sức mạnh tinh thần và sức mạnh vật chất mà nhà nước có được trong một được thời kỳ lịch sử nhất định . 13 March 2014 GS BINH MINH 11
  12. II . NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. * Sức mạnh tinh thần Là toàn bộ cốt lõi tinh thần tạo chỗ dựa vững chắc cho tinh thần dựng nước của một quốc gia và sự độc lập , sự tồn tại và phát triển của dân tộc. tộc. 13 March 2014 GS BINH MINH 12
  13. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước.  Sức mạnh tinh thần bao gồm :  Tinh thần dân tộc và khí phách dân tộc. tộc.  Nền văn hóa dân tộc và truyền thống lịch sử. sử.  Luật lệ dựng nước và mục tiêu chiến lược . 13 March 2014 GS BINH MINH 13
  14. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước.  Bản chất nhân dân. dân.  Ý thức tư tưởng, ý chí dân tộc. tộc.  Phong cách xã hội, chuẩn mực đạo đức. ức.  Trình độ giáo dục, khoa học kỹ thuật và nhiệt tình lao động. ộng. 13 March 2014 GS BINH MINH 14
  15. II . NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. Những yếu tố đó tạo cho nhà nước có được sức được mạnh tinh thần, và đã trở thành trung tâm thần kinh của nguồn sức mạnh nhà nước. ớc.  Sức mạnh tinh thần phải được xây dựng được trên cơ sở vật chất nhất định thì mới phát huy đầy đủ uy lực của nó trong cuộc sống thực tế . 13 March 2014 GS BINH MINH 15
  16. II. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước.  Sức mạnh vật chất là sự tổng hợp các yếu tố về: về:  Nhân lực,  Vật lực  Nguồn lực tài chính mà một nhà nước có thể sử dụng toàn bộ trong một thời kỳ lịch sử nhất định . 13 March 2014 GS BINH MINH 16
  17. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. + Về nhân lực gồm có : - Sức lao động - Sức mạnh về trí tuệ - Sức mạnh về khoa học kỹ thuật - Khả năng quản lý được sử dụng toàn bộ nă được + Về vật lực bao gồm : - Đất đai - Tài nguyên thiên nhiên - Vật tư hàng hóa tư - Khả năng làm ra sản phẩm xã hội . nă 13 March 2014 GS BINH MINH 17
  18. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. + Nguồn lực tài chính phản ánh các khoản tiền thực tế được tạo ra bởi các hoạt động kinh tế. được tế. Nguồn lực tài chính được phân phối, phân bổ được và sử dụng dưới hình thức giá trị cho các mục đích xác định. ịnh.  Nguồn lực tài chính được thể hiện dướùi được hình thái giá trị: trị: • Số lượng của nguồn lực tài chính được thể được hiện bằng tiền tệ 13 March 2014 GS BINH MINH 18
  19. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. • Sự luân chuyển của nguồn lực này cũng được được thể hiện bằng tiền tệ • Đằng sau phần giá trị của nguồn lực tài chính phải đồng thời có đầy đủ số hiện vật tương ương ứng. Nếu phần vốn tài chính này không có ứng. phần vật chất tương ứng sẽ dẫn tới thu chi ương tài chính giả tạo . 13 March 2014 GS BINH MINH 19
  20. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . – Căn cứ vào phạm vi sử dụng,nguồn lực tài chính gồm có 5 loại như sau : như  Nguồn lực tài chính loại một : là nguồn lực tài chính của ngân sách nhà nước .  Đó là toàn bộ nguồn lực tài chính phản ánh trong ngân sách của chính quyền nhà nước các cấp và cũng là nguồn lực tài chính cơ bản để nhà nước thực hiện chức năng của mình . 13 March 2014 GS BINH MINH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2