intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Di truyền học người

Chia sẻ: Trần Quốc Hùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

412
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề "Di truyền học người" gồm có phân dạng bài tập di truyền học người, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền học người. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của chuyên đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Di truyền học người

Chuyên Đề này do mình sưu tầm ,kêt hợp và biên soạn từ nhiều nguồn khác<br /> nhau , từ Các Thầy Cô cũng như Group học tập ,nhằm giúp các bạn nâng cao kĩ<br /> năng làm bài tập về Di truyền học Người ,cụ thể là bài tập về Phả Hệ .Mình hi<br /> vọng rằng các bạn sẽ cố gắng học tập , rèn luyện ,trau dồi và tích lũy thêm nhiều<br /> kiến thức hơn nữa , để có thể thi đỗ vào trường mình mong muốn , hoàn thành<br /> mơ ước và đam mê của mình ,các bạn nhé ! :D Thân Tặng ! Nguyễn Minh Hiển !<br /> Link Fb : https://www.facebook.com/MinhHien1996<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI<br /> I. Phân dạng bài tập di truyền học người:<br /> * Dạng 1: Bài tập liên quan đến phả hệ<br /> * Dạng 2: Bài tập xác định kiểu gen ở các đời<br /> * Dạng 3: Bài tập ứng dụng toán xác suất<br /> * Dạng 4: Bài tập liên quan đến di truyền nhóm máu<br /> * Dạng 5: Bài tập liên quan đến chỉ số IQ<br /> * Dạng 6: Các bài tập tổng hợp<br /> + Tại mỗi dạng đều có bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm với phương pháp giải cụ thể, dễ hiểu.<br /> II.Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền học người:<br /> DẠNG 1-BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHẢ HỆ<br /> 1.1 Phương pháp giải<br /> Bước 1 : Xác định gen qui định tính trạng là gen lặn hay gen trội<br /> - Nếu P có kiểu hình giống nhau => F1 xuất hiện kiểu hình khác P => F1 là lặn<br /> Bước 2 : Xác định gen qui định tính trạng nằm trên NST thường hay NST giới tính ( Sử dụng phương pháp<br /> loại suy )<br /> - Nếu tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới => Loại trường hợp gen nằm trên NST Y<br /> -Nếu Mẹ bị bệnh mà con trai không bị bệnh hoặc người con gái bị bệnh mà bố không bị bệnh => Loại<br /> trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X<br /> -Nếu loại cả 2 trường hợp trên thì ta có thể kết luận rằng tính trạng nhiều khả năng nhất do gen trên NST<br /> thường qui định<br /> 1<br /> <br /> Bước 3 : Xác định xác suất<br /> <br /> xuất<br /> <br /> hiện bệnh ở đời con theo yêu cầu của bài tập<br /> <br /> - Xác suất kiểu gen ( kiểu hình ) cá thể cần tìm = [ Tỉ lệ KG bố ] x [ Tỉ lệ KG mẹ ] x [ Tỉ lệ KG (KH)<br /> <br /> cần<br /> <br /> tìm trong phép lai ] x [ Xác suất sinh trai ( gái) ] x [ Số Trường hợp xảy ra ]<br /> Trong đó :<br /> - Tỉ lệ KG của bố ( nếu có ) và mẹ ( nếu có ) : Xác suất<br /> bình thường có KG có thể là AA hoặc Aa với<br /> <br /> bố ,mẹ mang KG nào đó là bao nhiêu<br /> <br /> ( Ví dụ bố<br /> <br /> xác suất mỗi loại là bao nhiêu ) .Lưu ý ,xác suất bố<br /> <br /> và mẹ<br /> <br /> đều phải qui về 1 trước khi tính xác suất đời con<br /> -Tỉ lệ KG ( KH) cần tìm trong phép lai<br /> <br /> : Ví dụ KG aa trong phép lai 2 bố mẹ Aa x Aa là 1/4<br /> <br /> -Xác suất sinh trai hay gái: Xác suất này cần linh hoạt nếu đề bài không yêu cầu thì chúng ta không<br /> tính ,nếu đề bài yêu cầu thì phải xem tính trạng đang xét nằm trên NST thường<br /> <br /> thì cần nhân 1/2 ở mỗi lần<br /> <br /> sinh,còn nằm trên NST giới tính thì chúng ta không cần nhân thêm 1/2<br /> -Số trường hợp xảy ra : khi đề bài hỏi xác suất của 2 cá thể sinh ra trở lên ( Ví dụ đề bài chỉ nói sinh 1<br /> trai ,1 gái thì có 2 TH : sinh trai trước ,gái sau hoặc sinh gái trước ,trai sau )<br /> * Lưu ý : Cụm sau bạn có thể bắt gặp trong nhiều phả hệ và thuộc được tỉ lệ dưới đây<br /> <br /> thì thời gian<br /> <br /> làm bài tập phả hệ của bạn sẽ nhanh hơn rât nhiều<br /> <br /> Tính trạng bệnh của phả hệ trên là do gen lặn nằm trên NST thường qui định .( Một dạng khá phổ biến cho<br /> nhiều bài tập )<br /> Do sinh được con bị bệnh<br /> <br /> nên bố mẹ trong phả hệ bên đều có kiểu gen dị hợp Aa. Ta có phép lai Aa xAa<br /> <br /> => 1AA :2 Aa : 1aa.<br /> Người con gái bình thường có KG AA hoặc Aa<br /> Tỉ lệ kiểu gen của người bình thường này là 1/3 AA : 2/3 Aa<br /> Tỉ lệ giao tử người con bình thường tạo ra được là 2/3A :1/3a<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.2Các ví dụ cụ thể:<br /> Ví dụ 1: Khảo sát một bệnh di truyền ở người qua 3 thế hệ được phả hệ:<br /> I<br /> II<br /> III<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 6<br /> <br /> 5<br /> 9<br /> <br /> 7<br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nam bình thường<br /> Nam bị bệnh<br /> 8<br /> <br /> Nữ bình thường<br /> Nữ bị bệnh<br /> <br /> a) Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên.<br /> b) Xác suất để cá thể 10 mang gen bệnh là bao nhiêu?<br /> Bài giải:<br /> a) Qui luật di truyền chi phối bệnh trên là:<br /> Bệnh trên do gen lặn qui định (vì 6 và 7 không bị bệnh). Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường (không thể nằm<br /> trên X hay Y), vì 6 bình thường mà 9 bị bệnh  di truyền theo qui luật phân li.<br /> b) Xác suất để cá thể 10 mang gen bệnh là:<br /> Vì 9 bị bệnh  6 và 7 dị hợp tử  Xác suất để người 10 mang gen bệnh là 2/3  0,667<br /> Ví dụ 2: ĐH 2011Cho sơ đổ phả hệ sau:<br /> <br /> ◘<br /> Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng<br /> không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa<br /> thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:<br /> A. 8 và 13<br /> B. 1 và 4<br /> C. 17 và 20<br /> D. 15 và 16<br /> Bài giải:<br /> + Căn cứ theo các thể hệ I, II, III, và IV ta có thể khằng định: alen trội A mới là alen gây bệnh ở người và nằm trên<br /> NST thường trong sơ đồ phả hệ này.<br /> + Lập luận logic ta có thể điền thông tin về KG của các cá thể có mặt trong sơ đồ phả hệ (Sơ đồ trên)<br /> + Căn cứ vào sơ đồ KG của sơ đồ phả hệ vừa tìm được ta có thể kết luận đáp án cần chọn theo yêu cầu của đề bài:<br /> Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ<br /> thông tin là: cá thể số 17 và 20.<br /> 3<br /> <br /> → Đáp án C. 17 và 20<br /> Ví dụ 3 : Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định.<br /> <br /> Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh<br /> trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?<br /> A. 5,56%<br /> B. 12,50%<br /> C. 8,33%<br /> D. 3,13%<br /> Giải: Qua sơ đồ phả hệ --> gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường<br /> --> Xác suất để cá thể (1) có kiểu gen Aa là: 2/3<br /> - Xác suất cá thể (2) có kiểu gen aa là: 1<br /> - Xác suất sinh 2 con trong đó có 1 trai, 1 gái là: C12 . 1/2. 1/2 = 1/2<br /> - Xác suất cả 2 con bình thường: 1/2 . 1/2 = 1/4<br /> --> xác suất cần tìm là: (2/3.1)(1/2)(1/4) = 1/12 = 8.33% --> Đáp án C<br /> Hoặc cách khác:<br /> - Với kg Aa x aa thì xs sinh con bình thường=1/2<br /> - xs 1 trai , 1 gái = 1/2 XS chung = 2/3( 1/2.1/2.1/2) =1/12 = 8,33%<br /> Nhiều em HS không nhận thấy điểm sai của mình khi giải. Đó là đã tính lặp 2 lần xs của người chồng nên kq =<br /> 1/18 = 5,56%<br /> Ví dụ 4: Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây.<br /> Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với di<br /> truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.<br /> a) Những người nào trong phả hệ là chưa có đủ cơ sở để xác định chắc chắn kiểu gen về bệnh nói trên ?<br /> A. (2); (4); (5).<br /> B. (5) ; (7).<br /> C. (4); (5); (7).<br /> D. (4); (7); (8).<br /> b) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (III) sinh con có nhóm máu B và bị bệnh trên:<br /> A. 1/9<br /> B. 1/12<br /> C. 1/24.<br /> D. 1/18.<br /> c) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (III) sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh trên:<br /> A. 3/48<br /> B. 3/24<br /> C. 5/72.<br /> D. 5/36.<br /> <br /> 4<br /> <br /> - Dể dàng nhận ra đặc điểm DT của bệnh do gen lặn trên NST thường.<br /> - Sự DT các nhóm máu phải hiểu là do 3 alen IA=IB>O  gồm 6 kg qui định 4 nhóm máu.<br /> a) (6) bệnh có kg(aa)→(1)&(2) đều dị hợp(Aa); (5)&(7)bình thường có thể là một trong hai kgvới tỉ lệ 1AA:2Aa<br /> (9) bệnh →(4) dị hợp (Aa) ; (3) bệnh →(8) bình thường phải có kg dị hợp (Aa)<br /> Vậy có 2 người trong PH chưa thể xác định chắc chắn kg là (5)&(7)<br /> b)● Xét riêng về DT bệnh trên:<br /> SĐL: (7x8)<br /> II:<br /> 1AA: 2 Aa<br /> x<br /> Aa<br /> G:<br /> 2/3A, 1/3a<br /> 1/2A,<br /> 1/2a<br />  con bệnh(aa) = 1/3.1/2=1/6<br /> con bình thường(A-) = 1-1/6 = 5/6<br /> ● Xét về DT nhóm máu:<br /> - Vì (5),(6) là O và AB nên bố mẹ (1) và (2) là IAIO x IBIO (7) máu A có kg (IAIO)<br /> - Bố mẹ (3) và (4)đều máu B sinh con (9) máu Okg bố mẹ (3)&(4) là IBIOx IBIO (8) máu B có thể 1 trong 2 kg<br /> với tỉ lệ 1IBIB : 2 IBIO<br /> SĐL : (7x8)<br /> II:<br /> IAIO<br /> x<br /> 1IBIB : 2 IBIO<br /> G:<br /> 1/2 IA, 1/2IO<br /> :<br /> 2/3 IB, 1/3IO<br /> Con máu A = 1/2.1/3 = 1/6<br /> Con máu O = 1/2.1/3 = 1/6<br /> Con máu AB = 1/2.2/3 = 1/3<br /> Con máu B = 1/2.2/3 = 1/3<br /> Vậy XS sinh con máu B và bị bệnh =1/3.1/6 = 1/18<br /> c) XS sinh con trai máu A và không bị bệnh = 1/2.1/6.5/6 = 5/72<br /> Ví dụ 5: Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu<br /> khó<br /> Mù màu<br /> đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X I<br /> quy<br /> 1<br /> 2<br /> định, cách nhau 12 cM. Theo sơ đồ phả hệ bên,<br /> hãy<br /> Máu khó đông<br /> II<br /> cho biết:<br /> 2<br /> 1<br /> a) Trong các người con thế hệ thứ III (1 - 5),<br /> người<br /> con nào là kết quả của tái tổ hợp (trao đổi chéo) III<br /> giữa<br /> 3 4<br /> 5<br /> 1 2<br /> hai gen, người con nào thì không? Giải thích.<br /> b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang<br /> thai,<br /> xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải<br /> thích.<br /> Bài giải<br /> Gọi gen a qui định bệnh mù màu và A - bình thường; gen b qui định máu khó đông và B - bình thường.<br /> a) Từ sơ đồ phả hệ suy ra kiểu gen của I.1 là XabY, II.1 là XabXAB và II.2 là XAbY<br /> Kiểu gen của III.1 là XabY, III.2 là XAbXAB / XAbXaB, III.3 là XABY, III.4 là XAbXAb / XAbXab,<br /> III.5 là XAbY<br /> Cá thể III.5 là do tái tổ hợp, cá thể III.1 và III.3 là do không tái tổ hợp; với các cá thể III.2 và III.4 không xác định<br /> được (nếu không có các phân tích kiểu gen tiếp theo). (0,50 điểm)<br /> b) Kiểu gen thế hệ II sẽ là:<br /> XabXAB<br /> x<br /> XAbY<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2