intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHAP ĐÔNG LỰC HOC ́

Chia sẻ: Le Trong Toai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

392
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương phaṕ đôṇ g lưc̣ hoc̣ là phương phaṕ khaỏ sat́ chuyên̉ đôṇ g cơ cuả cać vâṭ dưạ trên cơ sở cać điṇ h luâṭ Niu-ton. Phương phaṕ đôṇ g lưc̣ hoc̣ bao gôm̀ cać bươć cơ ban̉ sau : 1. Xać điṇ h đâỳ đủ cać lưc̣ tać duṇ g lên vâṭ hoăc̣ hệ vâṭ . Vơí môĩ lưc̣ xać điṇ h câǹ chỉ rõ điêm̉ đăṭ , phương, chiêù , đô ̣ lơń . 2. Cać lưc̣ tać duṇ g lên vâṭ thươǹ g la ̀ : - Cać lưc̣ tać duṇ g do cać trươǹ g lưc̣ gây ra như trươǹ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHAP ĐÔNG LỰC HOC ́

  1. CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHAP ĐÔNG LỰC HOC ́ ̣ ̣ I. Nôi dung phương phap đông lực hoc. ̣ ́ ̣ ̣ Phương phap đông lực hoc là phương phap khao sat chuyên đông cơ cua cac vât d ựa trên c ơ s ở cac ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ́ đinh luât Niu-ton. Phương phap đông lực hoc bao gôm cac bước cơ ban sau : ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ 1. Xac đinh đây đủ cac lực tac dung lên vât hoăc hệ vât. Với môi lực xac đinh cân chỉ rõ điêm đăt, ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ phương, chiêu, độ lớn. ̀ 2. Cac lực tac dung lên vât thường là : ́ ́ ̣ ̣ - Cac lực tac dung do cac trường lực gây ra như trường hâp dân, điên trường, từ trường… ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣ - Cac lực tac dung do liên kêt giữa cac vât: Lực căng, lực đan hôi… ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ - Cac lực tac dung khi vât chuyên đông trên môt măt: Lực ma sat, phan lực phap tuyên… ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ 3. Chon hệ truc toạ độ lam hệ quy chiêu để khao sat chuyên đông. ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ Đa số cac bai toan khao sat chuyên đông cua vât trên môt đường thăng hoăc trong môt măt phăng ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ xac đinh. Khi đó ta chon hệ truc toạ độ có môt truc song song với chuyên đông cua vât hoăc trong măt ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ phăng chuyên đông cua vât; cung nên chon môt truc toạ độ song song với nhiêu lực tac dung. ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ 4. Bước cơ ban tiêp theo là viêt phương trinh Niu-ton cho vât hoăc hệ vât (dang vec tơ). ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́  Vât ma = ∑ F1 (tông cac lực tac dung lên vât) ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣   m1 a1 = ∑ F1   Hệ vât : ̣  m2 a 2 = ∑ F2  5. Tiêp theo là chiêu cac phương trinh vec tơ trên lên cac truc toạ độ đã chon. ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ 6. Khao sat cac phương trinh chuyên đông theo từng phương cua từng truc toạ đô. ̉ ́́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ Lưu ý: Đôi với môt hệ nhiêu vât người ta phân biêt: ́ ̣ ̀ ̣ ̣ a) Nôi lực là những lực tương tac giữa cac vât trong hệ ̣ ́ ́ ̣ b) Ngoai lực là cac lực do cac vât bên ngoai hệ tac dung lên cac vât trong hệ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN. Dạng 1: Bài toán áp dụng định luật II Newton Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên m ột mặt ngang), d ưới tác d ụng c ủa l ực  F nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp : a) Không có ma sát. b) Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng µ t Giải   Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F ,    lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực N  Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.  Phương trình định luật II Niu-tơn dưới y dạng véc tơ:    F + Fms + P + N = m. a (1)  Chiếu (1) lên trục Ox:  F – Fms = ma (2) a  Chiếu (1) lên trục Oy: O  x Fms -P + N = 0 (3) P ⇒ N = P và Fms = µ t .N  Vậy: +gia tốc a của vật khi có ma sát là: F − Fms F − µ t .m.g a= = m m F +gia tốc a của vật khi không có ma sát là: a = m
  2. Bài 2. Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên m ặt phẳng n ằm ngang d ưới tác d ụng c ủa  lực kéo F theo hướng hợp với Ox góc α > 0 . Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng µ t .Xác định gia tốc chuyển động của vật. F Đa: a = ( cos α + µ t sin α ) − µ t g m Bài 3. Một học sinh đẩy một hộp đựng sách trượt trên sàn nhà. Lực đẩy ngang là 180N. Hộp có khối lượng 35 kg. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,27. Hãy tìm gia tốc của hộp. Lấy g = 9,8m/s2. Đa: a = 2,5m/s2 hướng sang phải. Bài 4. Một người dùng dây buộc vào một thùng gỗ và kéo nó trượt trên sân b ằng m ột l ực 90,0N theo hướng nghiêng 30,0o so với mặt sân. Thùng có khối lượng 20,0 kg. Hệ số ma sát tr ượt gi ữa đáy thùng và sân là 0,50. Tìm gia tốc của thùng. Lấy g = 9.8 m/s2. Đa: a = 0.12m/s2, hướng sang phải. Bài 5. Một quyển sách được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng một góc =35o so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của quyển sách với mặt bàn là = 0,5. Tìm gia tốc của quyển sách. Lấy g = 9.8m/s2. Đa: a = l,6m/s2, hướng dọc theo bàn xuống dưới. Dạng 2: Dùng phương pháp hệ vật - Xác định được Fk , là lực kéo cùng chiều chuyển động ( nếu có lực F xiên thì dùng phép chiếu để xác định thành phần tiếp tuyến Fx = Fcos α - Xác định được Fc , là lực cản ngược chiều chuyển động ∑ Fk − ∑ Fc ; F tổng các lực kéo , F tổng các lực cản , m khối lượng ∑k ∑c ∑ - Gia tốc của hệ : a = ∑m các vật trong hệ. * Lưu ý :1. Tìm gia tốc a từ các dữ kiện động học F − Fc 2. Để tìm nội lực , vận dụng a = k ; Fk tổng các lực kéo tác dụng lên vật , F c tổng các lực m cản tác dụng lên vật 3. Khi hệ có ròng rọc : đầu dây luồn qua ròng r ọc đ ộng đi đo ạn đ ường s thì tr ục ròng r ọc đi đo ạn đường s/2, độ lớn các vận tốc và gia tốc cũng theo tỉ lệ đó. 4. Nếu hệ có 2 vật đặt lên nhau, khi có ma sát tr ượt thì khảo sát chuy ển đ ộng c ủa t ừng v ật ( v ẫn F − Fc dùng công thức a = k ) m 5. Nếu hệ có 2 vật đặt lên nhau, khi có ma sát nghỉ thì hệ có thể xem là 1 vật Bài 1 :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không d ẫn, kh ối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là m A = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. L ấy g = 10m/s 2. Hãy tính gia tốc chuyển động. Bài giải: Đối với vật A ta có: → → → → → → P1 + N 1 + F + T1 + F1ms = m1 a1 Chiếu xuống Ox ta có: F − T1 − F1ms = m1a1 Chiếu xuống Oy ta được: −m1g + N1 = 0 Với F1ms = kN1 = km1g F − T1 − k m1g = m1a1 (1) ⇒ * Đối với vật B: → → → → → → P2 + N 2 + F + T2 + F2ms = m 2 a2
  3. Chiếu xuống Ox ta có: T2 − F2ms = m2a2 Chiếu xuống Oy ta được: −m2g + N2 = 0 Với F2ms = k N2 = k m2g ⇒ T2 − k m2g = m2a2 (2) ⇒ Vì T1 = T2 = T và a1 = a2 = a nên: F - T − k m1g = m1a (3) T − k m2g = m2a (4) Cộng (3) và (4) ta được F − k(m1 + m2)g = (m1+ m2)a F − µ(m1 + m2 ).g 9 − 0,2(2 + 1).10 = 1m / s2 ⇒ a= = m1 + m2 2+1 Bài 2 :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và kh ối l ượng không → đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc a = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300 Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính l ực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy 3 = 1,732. Đa: 2Tm· 2.10 F≤ = = 20 cos 30 + µ sin 30 0 0 Vậy Fmax = 20 N 3 1 + 0,268 2 2 Bài 3 :Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. B ỏ qua kh ối l ượng c ủa ròng r ọc và l ực ma sát gi ữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật. Bài giải: Khi thả vật A sẽ đi xuống và B sẽ đi lên do mA > mB và TA = TB = T aA = aB = a Đối với vật A: mAg − T = mA.a Đối với vật B: −mBg + T = mB.a * (mA − mB).g = (mA + mB).a m − mB 600 − 400 .10 = 2m / s2 * a= A .g = 600 + 400 mA + mB Bài 4: Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau b ằng dây n ối không dãn nh ư hình v ẽ. H ệ s ố ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc khi hệ chuyển động.
  4. 1 − 2µ 1 − 2.0,2 Đa: ⇒ a = .g = .10 = 2m / s 2 3 3 Bài 5: Một sợi dây không giãn vắt qua một ròng rọc cố định, hai đầu có treo 2 vật khối lượng m và M (M > m). Tính lực căng của sợi dây và gia tốc chuyển động của mỗi vật. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng của ròng rọc và sợi dây. ( M − m) 2 Mm g; a= g §S: T = M +m M +m m1 Bài 6: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg được treo dưới một sợi dây và kéo vật m2 bởi một lực F = 3N ( hình vẽ 1 ). Đột nhiên người ta đốt sợi dây ở m2 phía trên. Xác định gia tốc chuyển động của các vật, lực căng của sợi dây nối hai Hình 1 vật m1 và m2. 1  F m1 F F = 10,8m / s 2 ; T = §S: a = g + = 1N m1 + m2 m1 + m2  F Bài 7: Hai vật m1 = 1kg; m2 = 0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây và được m1 kéo lên thẳng đứng nhờ một lực F = 18N đặt lên vật I. I a.Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của sợi dây. Cho g = 10m/s2. b.Để 2 vật chuyển động đều người ta thay đổi độ lớn của lực F. Xác định độ lớn của lực này. Cho rằng dây không giãn và có khối lực II m2 không đáng kể. ( ĐS: a = 2m/s2; b. F = 15N) H×nh 1  m2 m1 µ 1= µ 2 = 0,1; F Fα Bài 8: Cho cơ hệ như hình vẽ 3. m1 = 1kg; m2 = 2kg; = 6N; α = 30 ; g = 9,8m/s . Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây. 0 2 ( ĐS: a = 0,8m/s2; T = 3,6N) H×nh 3 Bài 9 : Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không → đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc a = 300 (h×nh 3). Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy 3 = 1,732. ĐS: Fmax = 20 N  F m1 m2 m3 Bài 10: Cho cơ hệ như hình vẽ 4. Cho biết m1 = 1kg; m2 = 2kg; m3 = 3kg; F = 12N. Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối. Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng dây nối các vật. H×nh 4 ( §S: a. a = 2m/s2; b. T1 = 2N; T2 = 6N; ) Bài 11: Cho cơ hệ như hình vẽ 5; m1 = 1,6kg; m2 = 400kg; g = 10m/s2. m1 Bỏ qua mọi ma sát; khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 0,5s và lực nến lên trục ròng rọc. H×nh ( ĐS: S = 0,25m; FnÐn = 4,5N ) 5 m2
  5. Dạng 3 : Mặt phẳng nghiêng * Mặt phẳng nghiêng không có ma sát, gia tốc của chuyển động là a = gsin α * Mặt phẳng nghiêng có ma sát: - Vật trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng, gia tốc của chuyển động là a = g(sin α - µ cos α ) - Vật trượt lên theo mặt phẳng nghiêng, gia tốc của chuyển động là a = -g(sin α + µ cos α ) - Vật nằm yên hoặc chuyển động thẳng đều : điều kiện tan α < µ t , µ t là hệ số ma sát trượt - Vật trượt xuống được nếu: mgsin α > Fmsn/max = μnmgcos α hay tan α > μn Bài 1: Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α = 300. Hệ số ma sát trượt là µ = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m. lấy g = 10m/s2 và 3 = 1,732 Tính gia tốc chuyển động của vật. Bài giải: Các lực tác dụng vào vật: → 1) Trọng lực P → 2) Lực ma sát Fms → 3) Phản lực N của mặt phẳng nghiêng 4) Hợp lực → → → → → F = P+ N + Fms = m a Chiếu lên trục Oy: − Pcoxα + N = 0 ⇒ N = mg coxα (1) Chiếu lên trục Ox : Psinα − Fms = max ⇒ mgsinα − µN = max (2) từ (1) và (2) ⇒ mgsinα − µ mg coxα = max ⇒ ax = g(sinα − µ coxα) = 10(1/2 − 0,3464. 3 /2) = 2 m/s2 Bài 2 :Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc α một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k , khi biết vật có xu hướng trượt xuống. mg (sin α − kcoxα ) mg (tgα − k ) Đa: ⇒ F = = cos α + k sin α 1 + ktgα Bài 3 :Xem hệ cơ liên kết như hình vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,1 ; α = 300; g = 10 m/s2 Tính sức căng của dây?
  6. Đa: 1 3 3.10. − 0,1.3 − 1.10 m1 g sin α − µ m1 cos α − m2 g 2 2 ⇒ a= = ≈ 0,6 (m / s 2 ) m1 + m2 4 Vì a > 0, vậy chiều chuyển động đã chọn là đúng * T = m2 (g + a) = 1(10 + 0,6) = 10,6 N Bài 4: Cho cơ hệ như hình 6. m1 = 500g và vật m2 = 200g. Tại thời điểm ban đầu cả 2 vật có vận tốc v0 = 2,8m/s. Vật m1 trượt sang trái, m2 chuyển động lên. Bỏ qua mọi ma sát. Tính: a.Độ lớn và hướng của vận tốc lúc t = 2s. b.Quãng đường 2 xe đã đi được sau 2s ( ĐS: a. v = 2,8m/s và ngược chiều chuyển động ban đầu; b. S = 2,8m) m1 m2 α Hình 6 Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ 6: m1 = 5kg; α = 300; m2 = 2kg; µ = 0,1. Tìm gia tốc của các vậ và sức căng của sợi dây. bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối ( ĐS: a = 0,1m/s2; T = 20,2N) Bài 6: Ở 2 đỉnh của mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 300 vµ β = 600 có gắn ròng rọc cố định khối lượng không đáng kể. Cơ hệ được bố trí như hình vẽ. 1.Tìm điều kiện để hệ vật đứng yên 2.Trường hợp m1 = m2 = 5kg. Tính gia tốc của mỗi vật trong 2 trường hợp: a.ma sát không đáng kể b.có ma sát với hệ số ma sát µ = 0,2. ( ĐS: 1. m1 = 3 m2; 2. a. a = 1,79m/s2) m1 m2 α β Dạng 4 : Bài tập về lực hướng tâm Hình 7 Bài 1:Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2s. Trên bàn đặt m ột v ật cách tr ục quay R = 2,4cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không tr ượt trên m ặt bàn. L ấy g = 10 m/s 2 và π2 = 10 Bài giải: Khi vật không trượt thì vật chịu tác dụng của 3 lực: P, N; Fms nghØ Trong đó: P+ N = 0 Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên Fms là lực hướng tâm: Fms = mw2 R(1)   Fms = µ.mg(2)  w 2R ⇒ w 2 R ≤ µ.g ⇒ µ ≥ g
  7. Với w = 2π/T = π.rad/s π 2 .0,25 ⇒µ≥ = 0,25 10 Vậy µmin = 0,25 Bài 2 :Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l 0, 1 đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả c ầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh ( ∆ ) nằm ngang. Thanh (∆ ) quay đều với vận tốc góc w xung quanh trục (A) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm; w = 20π rad/s; m = 10 g ; k = 200 N/m 0,01.( 20π ) .0,2 2 Đa: ∆l = = 0,05m 200 − 0,01.( 20π ) 2 Bài 3 :Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đ ạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8m/s 2 tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s. Bài giải: Các lực tác dụng lên xe ở điểm cao nhất là P ; N Khi chiếu lên trục hướng tâm ta được mv 2 P+N = R v   10 2  2 ⇒ N = m − g  = 80 8 − 9,8  = 216 N R       Dạng 5: Lực đàn hồi * Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng , có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra bi ến d ạng(dùng để xác định bản chất của lực) * Biểu thức : F = - k. ∆l , dấu trừ chỉ lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến dạng , độ lớn F = k. ∆l * Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang là : ∆l 0 = mgsin α /k ; khi treo thẳng đứng thì sin α = 1 * Ghép lò xo : - Ghép song song : ks = k1 + k2 +…+ kn 1 1 1 1 =+ + ... + - Ghép nối tiếp : k nt k1 k 2 kn * Từ 1 lò xo cắt thành nhiều phần : k1l1 = k2l2 = … = knln = k0l0 * Con lắc quay : → → → + Tạo nên mặt nón có nửa góc ở đỉnh là α , khi P + F = F đh ht → → + Nếu lò xo nằm ngang thì Fđh = Fht . 1 g + Vận tốc quay (vòng/s) N = 2π l cos α α 1g N≥ + Vận tốc quay tối thiểu để con lắc tách rời khỏi trục quay hình 1 2π l Bài 1 :Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật m2 = 1,5kg. Tìm tỷ số k1/k2.
  8. Bài giải: Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn ∆ l. Ở vị trí cân bằng → → F0 = P ⇔ K ∆l = mg Với lò xo 1: k1∆ l1 = m1g (1) Với lò xo 1: k2∆ l2 = m2g (2) Lập tỷ số (1), (2) ta được K 1 m1 ∆l 2 23 = = =2 . K 2 m 2 ∆l 1 1,5 2 Bài 2 :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Bài giải: Khi cân bằng: F1 + F2 = Với F1 = K1∆ l; F2 = K2∆ 1 nên (K1 + K2) ∆ l = P P 1.10 ⇒ ∆l = = = 0,04 (m) K 1 + K 2 250 Vậy chiều dài của lò xo là: L = l0 + ∆ l = 20 + 4 = 24 (cm) Bài 3 :Tìm độ cứng của lò xo ghép theo cách sau: Bài giải: Hướng và chiều như hình vẽ: Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x thì : Độ dãn lò xo 1 là x, độ nén lò xo 2 là x → → Tác dụng vào vật gồm 2 lực đàn hồi F1 ; F 2 , → → → F1 + F 2 = F Chiếu lên trục Ox ta được : F = −F1 − F2 = −(K1 + K2)x
  9. Vậy độ cứng của hệ ghép lò xo theo cách trên là: K = K1 + K2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2