intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

119
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Ô nhiễm môi trường Cạn kiệt tài nguyên Công nghiệp phát triển Vấn đề đặt ra Xử lý các “triệu chứng môi trường” Giải quyết “căn bệnh môi trường” Ý tưởng “Cộng sinh công nghiệp” hình thành Khái niệm Sinh thái công nghiệp ra đời

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

  1. L/O/G/O Môn học: KĨ THUẬT SINH THÁI CÔNG NGHIỆP SINH THÁI GV: TS. Đặng Viết Hùng HV: 1. Nguyễn Mạnh Đức 12260647 2. Nguyễn Lê Huy 09260533 3. Vũ Thị Trà My 12260666 4. Võ Nguyên Vũ 11260589 5. Nguyễn Thị Xô 12260694
  2. 1. Lịch sử hình thành 2. Khái niệm – phân loại 3. Nguyên tắc cơ bản Nội 4. Cân bằng vật chất – năng lượng dung 5. Lợi ích của KCNST chính 6. Tiềm năng - Ứng dụng 7. Phương pháp đánh giá 8. Ví dụ điển hình www.themegallery.com
  3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH www.themegallery.com
  4. Lịch sử hình thành 1960s Khuếch tán và pha loãng 1970s Xử lý cuối đường ống 1980 Tái chế và tái sử dụng năng lượng 1990s Biện pháp phòng ngừa/ SXSH 1991 Sinh thái công nghiệp www.themegallery.com
  5. Lịch sử hình thành Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Công nghiệp phát triển Ô nhiễm môi trường Cạn kiệt tài nguyên Xử lý các “triệu chứng môi trường” Vấn đề đặt ra Giải quyết “căn bệnh môi trường” Ý tưởng “Cộng sinh công nghiệp” hình thành  Khái niệm Sinh thái công nghiệp ra đời www.themegallery.com
  6. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI www.themegallery.com
  7. KHÁI NIỆM Sinh thái công nghiệp (STCN) thể hiện ở hệ sinh thái công nghiệp – trong đó chất thải của quá trı̀nh sản xuất nà y là nguyên liệu cho quá trı̀nh sản xuất khác. (Frosch và Gallpoulos, 1989)  STCN hướng mới tiến đến đạt được sự phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và năng lượng đồng thời giảm thiểu sự phát sinh chất thải www.themegallery.com
  8. KHÁI NIỆM Các quan điểm chính www.themegallery.com
  9. PHÂN LOẠI 1 Theo chu trình vòng đời sản phẩm 2 Theo chu trình vòng đời nguyên liệu 3 Theo diện tích/vị trí địa lý 4 Theo loại hình công nghiệp 5 Hỗn hợp 5/2/2013 9 www.themegallery.com
  10. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCNST www.themegallery.com
  11. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCNST • Phát triển KCNST theo quy luật của hệ sinh thái tự nhiên • Thiết lập hệ sinh thái công nghiệp (HSTCN) trong và ngoài KCNST • Thiết lập “cộng đồng” doanh nghiệp trong KCNST • Sự tương thích về loại hình công nghiệp theo nhu cầu nguyên vật liệu - năng lượng và sản phẩm – phế phẩm – chất thải tạo thành. 11 www.themegallery.com
  12. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCNST • Sự tương thích về quy mô: Các nhà máy phải có quy mô sao cho có thể thực hiện trao đổi vật chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhà máy (Dunn, 1995), nhờ đó giảm được chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch, và gia tăng chất lượng của vật liệu trao đổi. • Giảm khoảng cách (vật lý) giữa các nhà máy. Giảm khoảng cách giữa các nhà máy sẽ giúp hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trong quá trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển và chi phí vận hành đồng thời dễ dàng hơn trong việc truyền đạt và trao đổi thông www.themegallery.com
  13. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG www.themegallery.com
  14. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Trong hệ sinh thái tự nhiên, chu trình sinh học được duy trì bởi ba nhóm chính: sản xuất, tiêu thụ, phân hủy. • Nhóm sản xuất có thể là cây trồng và một số vi khuẩn • Nhóm tiêu thụ có thể là động vật ăn cỏ hoặc động vật khác để cung cấp năng lượng và protein cần thiết cho cơ thể chúng. • Nhóm phân hủy có thể là nấm và vi khuẩn. Với nguồn năng lượng là ánh nắng mặt trời, thế giới tự nhiên có khả năng duy trì chu trình sản xuất-tiêu thụ-phân hủy một cách vô hạn. www.themegallery.com
  15. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Trong các hệ công nghiệp: • Hoạt động sản xuất bao gồm hoạt động tạo ra năng lượng và những sản phẩm khác • Nhóm tiêu thụ sản phẩm có thể: nhà máy, con người và động vật. • Quá trình phân hủy: xử lý, thu hồi và tái chế chất thải. Xét theo khía cạnh này, hệ công nghiệp là một hệ thống không hoặc ít khép kín. Để đạt tiêu chuẩn của một hệ sinh thái công nghiệp, các sản phẩm phụ và chất thải phải được tái sử dụng và tái chế. www.themegallery.com
  16. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Công nghiệp truyền thống Không những không hiệu quả về kinh tế mà những sản phẩm này thường chứa đựng những vật liệu độc hại và bền vững gây tác động tiêu cực đến môi trường khi bị đốt hay thải bỏ ở các bãi chôn lấp. Công nghiệp truyền thống 16 www.themegallery.com
  17. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Khái niệm “Chất thải = Thức ăn” (William McDonough). Mô phỏng theo hệ thống tự nhiên để có được hiệu quả hoạt động cao nhất, ít chi phí nhất và lợi nhuận cao nhất, hệ thống công nghiệp và xã hội sẽ có thể loại trừ những tổn hại cho môi trường. 17 www.themegallery.com
  18. DÒNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG www.themegallery.com
  19. KCNST Kalundborg – Đan Mạch Gồm 3 giai đoạn: •Giai đoạn 1 (1951-1975) •Giai đoạn 2 (1975-1985) •Giai đoạn 3 (1985- nay) www.themegallery.com
  20. LỢI ÍCH CỦA KCNST www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2