intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai mô tả đặc điểm của tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động ở bệnh nhân AIHA; Phân tích mối liên quan giữa truyền khối hồng cầu với đặc điểm của tự kháng thể ở bệnh nhân trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỰ KHÁNG THỂ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TRUYỀN KHỐI HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU TAN MÁU TỰ MIỄN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Phạm Quang Thịnh1,2, Nguyễn Thúy Phượng1, Phạm Quang Vinh2 TÓM TẮT 37 kháng thể nóng (wAIHA) phải truyền KHC là Tự kháng thể ở bệnh nhân thiếu máu tan máu 48,7%, thấp hơn nhóm tan máu do kháng thể tự miễn (autoimmune hemolytic anemia – AIHA) lạnh (cAIHA) và tan máu do phối hợp kháng thể có khả năng phản ứng với kháng nguyên trên nóng và lạnh (mAIHA); Có 279 đơn vị KHC đã hồng cầu của chính mình làm cho đời sống của truyền cho 87 bệnh nhân, trung bình mỗi bệnh hồng cầu bị giảm và gây ra tình trạng thiếu máu. nhân truyền 3,2 đơn vị, số lượng KHC phải Kháng thể tự miễn có thể là kháng thể nóng (hoạt truyền ở bệnh nhân wAIHA ít hơn ở bệnh nhân động tối ưu ở 370 C) hoặc kháng thể lạnh (hoạt cAIHA và mAIHA; Tỉ lệ truyền KHC có phản động tối ưu ở 40 C). Đây cũng là nguyên nhân ứng chéo dương tính ở bệnh nhân cAIHA là dẫn tới sự khác biệt của quá trình truyền khối 36,7%, thấp hơn nhóm wAIHA (71,8%) và hồng cầu (KHC) và điều trị ở bệnh nhân AIHA. mAIHA (69,3%); Huyết sắc tố tăng sau truyền Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm của tự kháng thể KHC 24 giờ trung bình là 3,6g/dl, tỉ lệ bệnh nhân theo nhiệt độ hoạt động ở bệnh nhân AIHA và AIHA truyền KHC có hiệu quả đạt 71%. (2) Phân tích mối liên quan giữa truyền khối Từ khóa: kháng thể tự miễn, tan máu tự hồng cầu với đặc điểm của tự kháng thể ở bệnh miễn, truyền khối hồng cầu. nhân trên. Đối tượng nghiên cứu: 150 bệnh nhân được chẩn đoán AIHA và điều trị tại Bệnh SUMMARY viện Bạch Mai từ tháng 6 năm 2019 đến hết CHARACTERISTICS OF tháng 6 năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: AUTOANTIBODIES AND Mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: Tự kháng RELATIONSHIP WITH RED BLOOD thể ở bệnh nhân AIHA chủ yếu là kháng thể CELLS TRANSFUSION IN nóng (78%), kháng thể lạnh và kháng thể phối AUTOIMMUNE HEMOLYTIC hợp nóng và lạnh ít gắp hơn với tỉ lệ lần lượt là ANEMIA PATIENTS AT BACH 8,7% và 13,3%; Tỉ lệ bệnh nhân tan máu do MAI HOSPITAL Autoantibodies in patients with autoimmune 1 hemolytic anemia (AIHA) can react to antigens Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Bệnh viện on their own red blood cells which reducing the Bạch Mai life of the red blood cells and causing anemia. 2 Trường Đại học Y Hà Nội Autoimmune antibodies can be either warm Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Thịnh (optimal activity at 37°C) or cold (optimal SĐT: 0349.834.204 activity at 4°C). It is the reason for the difference Email: phamquangthinh.hmu@gmail.com in red blood cells transfusion and treatment in Ngày nhận bài: 15/8/2022 patients with AIHA. Objectives: (1) To describe Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 the temperature characteristics of autoantibodies Ngày duyệt bài: 15/9/2022 321
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU in AIHA patients and (2) To analyse the khác biệt của quá trình truyền KHC và điều relationship of red blood cells transfusion and the trị ở bệnh nhân AIHA. Hơn nữa, kháng thể characteristics of autoantibodies in AIHA tự miễn còn có khả năng phản ứng với hầu patients. Subjects: 150 patients were diagnosed hết kháng nguyên trên hồng cầu của người with acquired autoimmune hemolytic anemia and cho máu làm cho việc truyền KHC ở những bệnh nhân này rất phức tạp. Vì vậy, chúng treated at Bach Mai Hospital from June 2019 to tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: June 2021. Method: Cross-sectional and 1. Mô tả đặc điểm tự kháng thể theo nhiệt descriptive study. Results and conclusions: độ hoạt động ở bệnh nhân AIHA Autoantibodies in AIHA patients were mainly 2. Phân tích mối liên quan giữa truyền warm antibodies (wAIHA) (78%), cold khối hồng cầu với đặc điểm của tự kháng thể antibodies (cAIHA) and the mix antibodies ở bệnh nhân trên. (mAIHA) were less frequently with a ratio of 8,7% and 13,3% respectively ; The proportion of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU wAIHA patients who requiring the red blood 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 150 bệnh cells transfusion was 48,7% and lower than the nhân được chẩn đoán AIHA và điều trị tại ratio of cAIHA and mAIHA patients; There were Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6 năm 2019 279 units of red blood cells transfused to 87 đến hết tháng 6 năm 2021 với những tiêu patients, an average of 3,2 units per patient, the chuẩn như sau: amount of blood transfused for wAIHA-patients + Tiêu chuẩn lựa chọn: was less than cAIHA and mAIHA-patients; The - Lâm sàng: Bệnh nhân được chẩn đoán AIHA theo “hướng dẫn chẩn đoán và điều trị rate of positive cross-reactive blood transfusion in một số bệnh lý huyết học” của Bộ Y tế [2]. cAIHA-patients was 36,7%, lower than wAIHA- - Xét nghiệm: Bệnh nhân có thiếu máu patients (71,8%) and mAIHA-patients (69,3%); (Hgb < 120g/L) và xét nghiệm Coombs trực The increase of hemoglobin after 24 hours of red tiếp dương tính. blood cells transfusion was 3,6g/dl on average, the + Tiêu chuẩn loại trừ: rate of patients receiving the effective red blood - Bệnh nhân mất máu phối hợp các cells transfusion reached 71%. nguyên nhân khác không phải AIHA Keywords: autoimmune antibodies, - Bệnh nhân mới được truyền máu trong autoimmune hemolytic anemia, red blood cells khoảng thời gian 1 tháng hoặc truyền các chế transfusion. phẩm huyết tương, tiểu cầu trong thời gian 1 tuần. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Tự kháng thể ở bệnh nhân thiếu máu tan 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt máu tự miễn (autoimmune hemolytic anemia ngang – AIHA) có khả năng phản ứng với kháng 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Thuận nguyên trên hồng cầu của chính mình làm tiện cho đời sống của hồng cầu bị giảm và gây ra 2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên tình trạng thiếu máu[1]. Phân loại dựa theo cứu: nghiên cứu thực hiện từ tháng 6 năm nhiệt độ hoạt động tối ưu, kháng thể tự miễn 2019 đến hết tháng 6 năm 2021 tại Bệnh viện có thể là kháng thể nóng (hoạt động tối ưu ở Bạch Mai. 370 C) hoặc kháng thể lạnh (hoạt động tối ưu 2.3. Sơ đồ nghiên cứu ở 40 C). Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới sự 322
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu 2.4. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu - Kỹ thuật ngưng kết cột gel: Xét nghiệm xác định bản chất KT trên bề mặt hồng cầu, xét nghiệm hòa hợp miễn dịch trong phát máu (phản ứng chéo). - Kỹ thuật ống nghiệm: Xét nghiệm ngưng kết trực tiếp, hiệu giá kháng thể lạnh, phát hiện kháng thể Donath-Landsteiner (thực hiện ở hai thì). Sơ đồ 2: Xác định đặc điểm của tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động 323
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - DAT: Coombs trực tiếp • Hiệu quả truyền máu sau 24 giờ [4] - KT: Kháng thể H (g/dL) = (Hgb sau truyền máu 24 giờ - 2.5. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên Hgb trước truyền máu) x 100/V cứu Trong đó: H là hiệu quả truyền máu sau • Phân loại mức độ thiếu máu [3] 24 giờ (g/dL) - Thiếu máu nhẹ: nồng độ hemoglobin từ V là thể tích máu đã truyền (mL) 90 – dưới 120 g/L Đánh giá: H ≥ 2,5 g/dL: truyền máu có - Thiếu máu vừa: nồng độ hemoglobin từ hiệu quả 60 – dưới 90 g/L H < 2,5 g/dL: truyền máu không có hiệu - Thiếu máu nặng: nồng độ hemoglobin quả. từ 30 – dưới 60 g/L 2.6. Xử lý số liệu: Tính toán các tỷ lệ %, - Thiếu máu rất nặng: nồng độ so sánh các giá trị trung bình bằng thuật toán hemoglobin dưới 30 g/L. T-test trên phần mềm SPSS 16.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1: Đặc điểm theo giới của đối tượng nghiên cứu (n= 150) - Đặc điểm theo tuổi của đối tượng nghiên cứu: • Tuổi trung bình (n=150): 45,1±21,1. • Tuổi trung bình của giới nam là 57,9±19,8 cao hơn giới nữ là 42,6±20,3. 3.2. Đặc điểm theo nhiệt độ hoạt động của tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA Bảng 1: Đặc điểm theo nhiệt độ hoạt động của kháng thể tự miễn (n=150) Đặc điểm kháng thể Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Kháng thể nóng 117 78 Kháng thể lạnh 13 8,7 Phối hợp (nóng + lạnh) 20 13,3 Tổng số (n) 150 100 Nhận xét: Tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA chủ yếu là kháng thể nóng (78%), các loại kháng thể lạnh và kháng thể phối hợp (nóng + lạnh) ít gặp hơn, chiếm tỉ lệ lần lượt là 8,7% và 13,3%. 324
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.3. Mối liên quan giữa truyền KHC và đặc điểm của tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA Bảng 2: Mức độ thiếu máu theo đặc điểm của tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA Đặc điểm KT KT nóng KT lạnh Phối hợp p Mức độ TM (n=117) (1) (n=13) (2) (n=20)(3) p1.20,05 Thiếu máu vừa (%) 58,2 30,8 15 >0,05 p1.20,05 Nhận xét: Bệnh nhân wAIHA có nồng độ huyết sắc tố trung bình là 79,8±19,9 g/l, cao hơn bệnh nhân cAIHA và mAIHA. Bệnh nhân mAIHA có tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu mức độ nặng cao nhất (76,9%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 5: Tỉ lệ truyền KHC có phản ứng chéo dương tính theo đặc điểm tự kháng thể KT nóng KT lạnh Phối hợp Đặc điểm KT (n=131)(1) (n=60)(2) (n=88)(3) p n % n % n % Chéo dương 94 71,8 22 36,7 61 69,3 p1.20,05 Chéo âm 37 28,2 38 63,3 27 30,7 p2.30,05. IV. BÀN LUẬN Bảng 1 mô tả đặc điểm theo nhiệt độ hoạt 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu động của tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA Biểu đồ 1 mô tả đặc điểm theo giới của cho thấy kháng thể nóng chiếm chủ yếu với đối tượng nghiên cứu, trong số 150 bệnh 78%, kháng thể lạnh và kháng thể phối hợp nhân AIHA có 79,3% là nữ, tỉ lệ theo giới nóng và lạnh ít gặp hơn với tỉ lệ lần lượt là nam/nữ xấp xỉ 1/4. Đây là một bệnh liên 8,7% và 13,3%. Nhiều nghiên cứu phân loại quan đến rối loạn điều hòa miễn dịch nên AIHA theo nhiệt độ hoạt động của tự kháng thường gặp ở nữ hơn. Nghiên cứu của Chen thể cũng cho kết quả tương tự: nghiên cứu trên 405 bệnh nhân AIHA cũng cho kết quả của Chen cho thấy 97,3% bệnh nhân tan tương tự với 78,5% bệnh nhân là nữ[4]. wAIHA[4], nghiên cứu của tác giả Zhang và Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên tác giả Barcellini thì tỉ lệ này lần lượt là cứu khá thấp (45,1 tuổi), tuổi trung bình ở 81,7% và 60%[7,8]. Bệnh nhân wAIHA là giới nam cao hơn giới nữ. Nghiên cứu của chủ yếu, tuy nhiên sự phân loại kháng thể Raghuveer chỉ ra độ tuổi mắc trung bình là theo nhiệt độ hoạt động vẫn rất cần thiết và 41, gặp nhiều ở độ tuổi từ 17 đến 40[5]. Tác có ý nghĩa trong quá trình điều trị. giả Bạch Quốc Tuyên cũng nhận định độ tuổi 4.3. Mối liên quan giữa truyền máu và mắc AIHA nhiều nhất là từ 16-30 tuổi[6]. đặc điểm của tự kháng thể 4.2. Đặc điểm của tự kháng thể theo Kết quả từ bảng 2 chỉ ra mức độ thiếu nhiệt độ hoạt động máu ở bệnh nhân wAIHA thường nhẹ hơn so với bệnh nhân cAIHA và mAIHA. Có sự 326
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 khác biệt trên có thể là do cơ chế tan máu ở hồng cầu của người cho máu. Thực hiện phản bệnh nhân AIHA: bệnh nhân wAIHA chủ ứng chéo trước truyền KHC ở những bệnh yếu tan máu tại hệ liên võng nội mô trong khi nhân này thường cho kết quả dương tính. Kết những bệnh nhân cAIHA ngoài tan máu ở quả nghiên cứu từ bảng 5 cũng cho thấy tỉ lệ những vị trí đó còn có khả năng hoạt hóa bổ truyền KHC có phản ứng chéo dương tính ở thể mạnh, gây tan máu trực tiếp trong lòng bệnh nhân AIHA rất cao, tỉ lệ này ở nhóm mạch. Các nghiên cứu của Barcellini và bệnh nhân wAIHA lên tới trên 71,8%. Kết Raghuveer cũng cho thấy bệnh nhân wAIHA quả nghiên cứu của Zhang cho thấy tỉ lệ này thiếu máu nhẹ nhất và bệnh nhân mAIHA cũng chiếm 56,7%[7]. Tuy nhiên, để hạn chế thiếu máu nặng nhất[5,7]. nguy cơ xảy ra các phản ứng không mong Mức độ thiếu máu của bệnh nhân quyết muốn, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đơn vị định đến việc bệnh nhân phải truyền KHC KHC phù hợp nhất với bệnh nhân. Ngoài ra, hay không. Kết quả nghiên cứu từ bảng 3 chúng tôi cũng phối hợp với bác sĩ điều trị để cũng cho thấy tỉ lệ bệnh nhân wAIHA phải có thể đưa ra những can thiệp cần thiết đảm truyền KHC tương đối thấp (dưới 50%) trong bảo quá trình truyền máu an toàn. khi gần 100% bệnh nhân cAIHA và mAIHA Mặc dù phải truyền các đơn vị KHC có phải truyền. Trong nghiên cứu của Chen, tỉ lệ phản ứng chéo dương tính, song khi đánh giá bệnh nhân AIHA phải truyền KHC là hiệu quả sau 24 giờ truyền KHC ở bệnh nhân 59,7%[4]. Tuy nhiên, bệnh nhân nghiên cứu AIHA vẫn cho kết quả cao. Huyết sắc tố sau của tác giả chủ yếu là wAIHA (97,3%) nên truyền tăng trung bình 3,6g/dl, có 71% bệnh tác giả không đánh giá tỉ lệ bệnh nhân phải nhân truyền KHC có hiệu quả. Nghiên cứu truyền KHC theo đặc điểm của tự kháng thể. của Zhang cũng chỉ ra truyền KHC ở bệnh Có tất cả 279 đơn vị KHC đã truyền cho nhân AIHA có hiệu quả, tỉ lệ truyền KHC có 87 bệnh nhân AIHA, trung bình mỗi bệnh hiệu quả ở nhóm wAIHA và cAIHA lần lượt nhân phải truyền 3,2 đơn vị, những bệnh là 71% và 75%[7]. Tỉ lệ bệnh nhân truyền nhân wAIHA phải truyền KHC ít hơn so với KHC có hiệu quả trong nghiên cứu của Chen những bệnh nhân cAIHA và mAIHA. Nồng thấp hơn, tuy nhiên cũng đạt 58,5%[4]. độ hemoglobin là một căn cứ hữu ích để các bác sĩ đưa ra chỉ định truyền KHC, những V. KẾT LUẬN bệnh nhân có Hgb dưới 80 g/L thường có chỉ • Đặc điểm tự kháng thể theo nhiệt độ định truyền KHC. Do vậy, tỉ lệ truyền cũng hoạt động ở bệnh nhân thiếu máu tan máu như số đơn vị KHC truyền cho bệnh nhân có tự miễn: liên hệ mật thiết với mức độ thiếu máu. Kết Tự kháng thể ở bệnh nhân AIHA chủ yếu quả nghiên cứu của chúng tôi tương đối phù là kháng thể nóng, kháng thể lạnh và kháng hợp với nghiên cứu của Park, tác giả nhận thể phối hợp nóng và lạnh ít gặp hơn. định mỗi bệnh nhân AIHA cần truyền từ 1 • Mối liên quan giữa truyền khối hồng đến 5 đơn vị máu[9]. cầu và đặc điểm của tự kháng thể: Lựa chọn đơn vị KHC truyền cho những - Tỉ lệ bệnh nhân wAIHA phải truyền bệnh nhân AIHA là một vấn đề rất khó, vì tự KHC thấp hơn nhóm cAIHA và mAIHA. kháng thể ở những bệnh nhân này có khả - Có 279 đơn vị KHC đã truyền cho 87 năng phản ứng với các kháng nguyên trên bệnh nhân, trung bình mỗi bệnh nhân truyền 327
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3,2 đơn vị, số lượng KHC phải truyền ở bệnh primary autoimmune hemolytic anemia: a nhân wAIHA ít hơn ở bệnh nhân cAIHA và single center study from South India. Blood mAIHA. research, 51.2, 88-94. - Tỉ lệ truyền KHC có phản ứng chéo 6. Bạch Quốc Tuyên, Nguyễn Đình Lượng, dương tính ở bệnh nhân cAIHA thấp hơn Nguyễn Văn Thành (1973). Nhận xét về đặc nhóm wAIHA và mAIHA. điểm bệnh thiếu máu tan máu do kháng thể - Huyết sắc tố tăng sau truyền máu 24 giờ tự sinh gặp ở Bệnh viên Bạch Mai từ 1965- trung bình là 3,6g/dl, tỉ lệ bệnh nhân truyền 1973. Trường Đại học Y Hà Nội. KHC có hiệu quả đạt 71%. 7. Zhang LN (2019). Serologycal characteristics of patients with autoimmune TÀI LIỆU THAM KHẢO hemolytic anemia and efficasy and safety of 1. Phạm Quang Vinh (2019). Thiếu máu tan incompatible transfusion of red blood cells. máu. Bài giảng Huyết học – Truyền máu tập Zhonggua Shi Yan Xue Ye Xue Za Zhi, 1. Nhà xuất bản Y học, 178-203. 27(3), 916-919. 2. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và 8. Barcellini W, Fattizzo B (2015). Clinical điều trị một số bệnh lý huyết học, 118-120. applications of hemolytic markers in the 3. Thái Quý (2004). Phân loại thiếu máu. Bài differential diagnosis and management of giảng Huyết học – Truyền máu. Nhà xuất bản hemolytic anemia. Disease markers, 1-7. Y học, 158-162. 9. Park SH, Choe WH, Kwon SW (2015). 4. Chen C (2020). Autoimmune hemolytic Red blood cell transfusion in patients with anemia in hospitalized patients: 450 patients autoantibodies: Is it effective and safe and their red blood cell transfusions. without increasing hemolytic risk? Ann Lab Medicine, 99(2), 1873-1879. Med, 35(4), 436-444. 5. Raghuveer D, Renjitha B (2016). Clinical characteristics and treatment outcomes of 328
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0