intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng của hội chứng chữ cái trong bệnh cảnh có rối loạn vận nhãn cơ chéo

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng chữ cái bao gồm một số hội chứng (HC) lâm sàng khá hay gặp trong lĩnh vực lác- Rối loạn vận nhãn, mới được nghiên cứu rất ít ở Việt Nam. 64 bệnh nhân (BN) với HC chữ cái trong số 150 BN có rối loạn vận nhãn (RLVN) cơ chéo từ 4 tuổi trở lên được nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng của các hội chứng chữ cái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng của hội chứng chữ cái trong bệnh cảnh có rối loạn vận nhãn cơ chéo

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG CHỮ CÁI<br /> TRONG BỆNH CẢNH CÓ RỐI LOẠN VẬN NHÃN CƠ<br /> CHÉO<br /> HÀ HUY TÀI<br /> <br /> Bệnh viện Mắt TW<br /> TÓM TẮT<br /> Hội chứng chữ cái bao gồm một số hội chứng (HC) lâm sàng khá hay gặp trong<br /> lĩnh vực lác- Rối loạn vận nhãn, mới được nghiên cứu rất ít ở Việt Nam. 64 bệnh nhân (BN)<br /> với HC chữ cái trong số 150 BN có rối loạn vận nhãn (RLVN) cơ chéo từ 4 tuổi trở lên<br /> được nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm<br /> sàng của các hội chứng chữ cái. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: HC<br /> chữ cái chiếm tỷ lệ 53,3% trong những BN có RLVN cơ chéo. Đặc điểm lâm sàng rất đa<br /> dạng tuỳ từng loại HC. BN thường có lác chéo (Có cả yếu tố lác ngang và đứng). HC<br /> chữ V hay gặp nhất ở hình thái lác chéo trong và thường kèm theo quá hoạt cơ chéo<br /> dưới (CCD). HC chữ A hay gặp nhất ở hình thái lác chéo ngoài và thừơng kèm theo quá<br /> hoạt cơ chéo trên (CCT). HC chữ X hay có quá hoạt cả 2 loại cơ chéo. Mức độ quá<br /> hoạt cơ chéo không phải luôn tỷ lệ với độ lác đứng và kích cỡ của các hội chứng. Kết<br /> luận: Hội chứng chữ cái là hội chứng RLVN hay gặp trong lác cơ năng, là HC thường<br /> gặp nhất trong các loại HC rối loạn vận nhãn (77,1%). Đặc điểm lâm sàng rất phong<br /> phú và đặc trưng.<br /> Từ khoá: HC chữ cái, HC chữ A, HC chữ V, HC chữ X.<br /> <br /> I.<br /> <br /> chúng tôi (1998), có rất ít người tìm hiểu<br /> sâu về chúng, thậm chí lúc đầu tên các HC<br /> này còn khá mới mẻ, lạ lẫm đối với nhiều<br /> thầy thuốc Nhãn khoa. Nghiên cứu này<br /> được thực hiện trên đối tượng BN có<br /> RLVN cơ chéo (Còn những BN với HC<br /> chữ cái mà không có RLVN cơ chéo thì<br /> không nằm trong nghiên cứu này) nhằm<br /> mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng của các<br /> hội chứng chữ cái bao gồm các HC chữ A,<br /> chữ V và chữ X.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Hội chứng chữ cái bao gồm các HC<br /> chữ A (Một biến thể tương tự là HC Lam<br /> đa () hay còn gọi là HC chữ Y ngược),<br /> HC chữ V (Biến thể là HC chữ Y) và HC<br /> chữ X. HC chữ cái là những RLVN khá<br /> hay gặp, nhất là trong lác cơ năng bẩm<br /> sinh. Các nhà lác học nhận thấy rằng đa<br /> số các trường hợp HC chữ cái thường đi<br /> kèm với RLVN cơ chéo, tuy vậy có<br /> không ít trường hợp HC chữ cái không<br /> kèm theo RLVN cơ chéo. Mỗi loại đó<br /> cần có phương pháp xử lý phẫu thuật<br /> khác nhau. Trên thế giới đã có rất nhiều<br /> công trình nghiên cứu, sách, báo giới<br /> thiệu, bàn luận về các HC chữ cái nhưng<br /> ở Việt Nam trước nghiên cứu này của<br /> <br /> II. ĐỐI<br /> PHÁP<br /> <br /> TƯỢNG<br /> <br /> VÀ<br /> <br /> PHƯƠNG<br /> <br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu và chọn<br /> mẫu:<br /> <br /> 11<br /> <br /> Chọn tất cả BN có hội chứng chữ cái<br /> trong số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi<br /> trở lên (Cỡ mẫu này đã được tính theo công<br /> thức trong một nghiên cứu về rối loạn vận<br /> nhãn cơ chéo), được khám tại Viện Mắt TW<br /> trong các năm 1998-2002. Loại khỏi nghiên<br /> cứu những BN có bệnh tâm thần, trí tuệ chậm<br /> phát triển hoặc không hợp tác trong khám xét<br /> và đánh giá một số chức năng cần thiết.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt<br /> ngang.<br /> Số BN nghiên cứu: 64 BN có hội<br /> chứng chữ cái (Trong tổng số150 BN có<br /> RLVN cơ chéo)<br /> Tiêu chuẩn nghiên cứu: Định rõ các tiêu<br /> chuẩn:<br /> . Chẩn đoán các HC chữ A, V, X.<br /> . Phân loại các mức độ từ nhẹ tới<br /> nặng của các HC chữ cái.<br /> <br /> . Đánh giá các mức độ quá hoạt và<br /> giảm hoạt cơ chéo.<br /> Quy trình nghiên cứu: Gồm các<br /> phần hỏi bệnh, thăm khám mắt, đánh giá<br /> các đặc điểm lâm sàng trước khi phẫu<br /> thuật mắt, ghi chép đầy đủ vào bệnh án<br /> nghiên cứu.<br /> Xử lý số liệu: chương trình Epiinfo 6.0<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 3.1. Một số liên quan của HC chữ cái<br /> 3.1.1. Các HC chữ cái và hình thái lác<br /> <br /> Bảng 1. Các hội chứng và các hình thái lác<br /> <br /> Hình thái lác<br /> Lác chéo trong<br /> Lác chéo ngoài<br /> Lác đứng đơn<br /> thuần<br /> Cộng chung<br /> <br /> Tổng số BN<br /> có RLVN cơ<br /> chéo<br /> n<br /> %<br /> 81<br /> 54,0<br /> 58<br /> 38,7<br /> 11<br /> 7,3<br /> <br /> BN có HC chữ cái<br /> HC chữ A HC chữ V HC chữ X<br /> n<br /> 5<br /> 11<br /> 2<br /> <br /> %<br /> 6,2<br /> 19,0<br /> 18,2<br /> <br /> n<br /> 20<br /> 19<br /> 5<br /> <br /> %<br /> 24,7<br /> 32,8<br /> 45,5<br /> <br /> n<br /> 0<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> %<br /> 0<br /> 3,45<br /> 0<br /> <br /> n<br /> 25<br /> 32<br /> 7<br /> <br /> %<br /> 30,9<br /> 55,2<br /> 63,6<br /> <br /> 150<br /> <br /> 18<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> 44<br /> <br /> 29,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 64<br /> <br /> 42,7<br /> <br /> 100<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy:<br /> Trong 3 hình thái lác thì loại lác<br /> chéo trong chiếm tỷ lệ cao nhất (54%)<br /> trong tổng số 150 BN có RLVN cơ chéo,<br /> tiếp đó đến lác chéo ngoài (38,7%) và<br /> cuối cùng là lác đứng đơn thuần (7,3%).<br /> Lác đứng đơn thuần có tần xuất kèm<br /> theo HC chữ cái cao nhất (63,6%), tiếp đến<br /> là lác chéo ngoài (52,2%) và cuối cùng là<br /> lác chéo trong (30,9%).<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Có 42,7% BN có hội chứng chữ cái<br /> trong tổng số 150 BN có RLVN cơ chéo,<br /> trong đó HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> (29,3%), tiếp đến là HC chữ A (12%) và cuối<br /> cùng là HC chữ X (1,3%).<br /> Trong ba loại HC chữ cái thì HC<br /> chữ V hay kèm theo lác đứng đơn thuần<br /> nhất (45,5%), rồi đến lác chéo ngoài<br /> (32,8%) và cuối cùng mới đến lác chéo<br /> trong. HC chữ A hay kèm theo lác chéo<br /> ngoài nhất (19%), rồi đến lác đứng đơn<br /> <br /> 12<br /> <br /> thuần (18,2%) và cuối cùng mới đến lác<br /> chéo trong (6,2%). HC chữ X chỉ có 2<br /> BN đều kèm theo lác chéo ngoài.<br /> <br /> 3.1.2. Tần xuất các loại hội chứng ở<br /> bệnh nhân có rối loạn vận nhãn cơ chéo<br /> <br /> Bảng 2. Tần xuất xuất hiện các loại hội chứng<br /> Tên hội chứng<br /> <br /> n<br /> <br /> % trong số hội chứng<br /> % trong tổng số BN<br /> (n = 83)<br /> ( n =150 )<br /> HC chữ cái:<br /> 64<br /> 77,1<br /> 42,7<br /> - Chữ V<br /> 44<br /> 53,0<br /> 29,3<br /> - Chữ A<br /> 18<br /> 21,7<br /> 12,1<br /> - Chữ X<br /> 2<br /> 2,4<br /> 1,3<br /> DVD<br /> 17<br /> 20,5<br /> 11,3<br /> Brown<br /> 2<br /> 2,4<br /> 1,3<br /> Tổng số<br /> 83<br /> 100<br /> 53,3<br /> Hội chứng chữ cái chiếm tỷ lệ cao<br /> và 11,3%), thấp nhất là HC chữ X và HC<br /> nhất (77,1%) so với các HC khác cũng<br /> Brown (mỗi loại có 2 BN chiếm 2% trong<br /> như trong số BN có RLVN cơ chéo<br /> số HC và 1,3% trong BN có RLVN cơ<br /> (42,7%), trong đó HC chữ V hay gặp nhất<br /> chéo).<br /> trong tổng số các HC (53%) và trong tổng<br /> Một số bệnh nhân có cả 2 loại HC<br /> số BN có RLVN cơ chéo (29,3%), tiếp đó<br /> kết hợp như HC chữ V và hội chứng<br /> là hội chứng chữ A (21,7% và 12,1% cho<br /> DVD, hay HC chữ V và HC Brown.<br /> riêng mỗi loại), hội chứng DVD (20,5%<br /> 29,3%<br /> 30%<br /> 20<br /> 11,3%<br /> <br /> 12,0%<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> 1,3%<br /> <br /> 1,3%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> 5<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tần xuất các hội chứng trong bệnh nhân có RLVN cơ chéo<br /> 1. Hội chứng Brown.<br /> 2. Hội chứng chữ X.<br /> 3. Hội chứng DVD; 4. Hội chứng chữ A; 5. Hội chứng chữ V<br /> khi nhìn xuống mà độ lác quy tụ cao hơn<br /> (Hoặc độ lác phân kỳ thấp hơn) so với<br /> khi nhìn lên thì đó là HC chữ V. Ngược<br /> lại khi nhìn lên mà độ lác quy tụ cao hơn<br /> (Hoặc độ lác phân kỳ thấp hơn) so với<br /> <br /> 3.2. Các đặc điểm chung của HC chữ<br /> cái<br /> Trong nhiều trường hợp lác cơ<br /> năng, độ lác ngang thay đổi tuỳ theo mắt<br /> ở tư thế nhìn lên hay nhìn xuống. Nếu<br /> <br /> 13<br /> <br /> khi nhìn xuống thì đó là HC chữ A. Tuy<br /> nhiên phải dựa vào tiêu chuẩn quy định<br /> về sự khác biệt giữa độ lác nhìn lên và<br /> nhìn xuống: đối với HC chữ A độ lác<br /> chênh nhau phải > 10Δ, còn HC chữ V thì<br /> > 15Δ .<br /> Bệnh nhân có HC chữ X là khi nhìn<br /> lên và nhìn xuống, độ lác phân kỳ đều<br /> tăng hoặc độ lác quy tụ đều giảm so với<br /> độ lác ở tư thế nguyên phát.<br /> BN mắc các HC chữ cái, thường có<br /> cả lác ngang và lác đứng tạo thành lác<br /> chéo (Trong nghiên cứu này 93% số BN<br /> có lác chéo). BN có thể có tư thế lệch đầu<br /> khi nhìn, kèm theo tư thế cằm vểnh lên hay<br /> cụp xuống tuỳ theo loại cơ chéo bị rối<br /> loạn. Hơn 12% số BN của chúng tôi có tư<br /> thế lệch đầu vẹo cổ.<br /> Các HC chữ cái chiếm một tỷ lệ khá<br /> lớn trong lác cơ năng: theo Urist tỷ lệ này<br /> là 40%; Knapp: 12,5%; Hugonnier R.: 2025%, Lang J.: 13%. HC chữ V thường hay<br /> gặp hơn HC chữ A (Tỷ số khoảng 3-4/1).<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ số HC<br /> chữ V/A là khoảng 2,5. Còn HC chữ X thì<br /> thường rất hiếm gặp. Thực ra có sự khác<br /> nhau khá lớn về tần xuất của các HC giữa<br /> các tác giả là còn do cách khám, tiêu chuẩn<br /> chẩn đoán và quần thể BN được nghiên<br /> <br /> cứu. Trong thống kê của chúng tôi, đối<br /> tượng nghiên cứu đều là những BN có<br /> RLVN cơ chéo nên tỷ lệ các HC chữ cái<br /> cao hơn trong lác chung, chiếm tới 42,7%.<br /> Về bệnh sinh của HC chữ cái, các<br /> tác giả đã bàn luận nhiều và đưa ra các<br /> giả thuyết khác nhau, trong đó nổi bật lên<br /> vai trò của các cơ chéo: HC chữ A là do<br /> cường (Quá hoạt) cơ chéo dưới (CCD),<br /> HC chữ V là do cường cơ chéo trên<br /> (CCT). Ngược lại, nếu nhược CCT<br /> (Giảm hoạt hoặc liệt) thì có thể dẫn đến<br /> HC chữ V và nhược CCD có thể dẫn đến<br /> HC chữ A. Nhiều khi rất khó xác định<br /> giữa cường cơ và nhược cơ chéo đâu là<br /> nguyên phát, đâu là thứ phát. Người ta<br /> cũng đã bàn nhiều về sự phân bố thần<br /> kinh bất thường của các cơ chéo, về vai<br /> trò của các cơ trực ngang... Chính từ<br /> những quan điểm bệnh sinh đó mà các<br /> tác giả đã đề xuất rất nhiều phương pháp<br /> xử lý phẫu thuật khác nhau (Trong số<br /> báo tới chúng tôi sẽ giới thiệu kết quả xử<br /> lý phẫu thuật các HC chữ cái).<br /> 3.2.1. Các đặc trưng lâm sàng trong<br /> hội chứng chữ V<br /> <br /> Bảng 3. Các đặc trưng trong hội chứng chữ V<br /> Độ lác ngang trung bình: 16,3o<br /> Độ lác đứng trung bình: 18,6<br /> Hình thái lác<br /> Số ca (%)<br /> - Lác chéo trong<br /> 20 (45,4%)<br /> - Lác chéo ngoài<br /> 19 (43,2 -)<br /> - Lác đứng<br /> 5 (11,4 -)<br /> - Tổng số<br /> 44 (100 -)<br /> Phân loại mức độ hội chứng V<br /> 6 (13,6 -)<br /> 35<br /> Các mức độ quá hoạt CCD<br /> 1(+)<br /> 2(+)<br /> 3(+)<br /> 4(+)<br /> Tư thế lệch đầu, vẹo cổ<br /> <br /> 9 (20,5 -)<br /> 18 (40,9 -)<br /> 11 (25,0 -)<br /> 2<br /> 10<br /> 25<br /> 5<br /> 5<br /> <br /> (4,8 -)<br /> (23,8 -)<br /> (59,5 -)<br /> (11,4 -)<br /> (11,0 -)<br /> <br /> Độ lác ngang trung bình trong hội<br /> Trong 44 BN có HC chữ V thì 2 BN có<br /> chứng V lớn gần gấp 2 lần độ lác đứng<br /> cả hội chứng Brown không có quá hoạt CCD<br /> trung bình (16,3o so với khoảng 9 o).<br /> nên chỉ có 42 BN có quá hoạt CCD được coi<br /> Hình thái lác chéo trong và lác<br /> là hội chứng V thực sự, trong đó có 7 BN kèm<br /> chéo ngoài chiếm tỷ lệ gần tương đương<br /> theo hội chứng DVD.<br /> (45,4% so với 43,2%), lác đứng đơn<br /> Tổng số HC chữ V/ số người có<br /> thuần chiếm tỷ lệ thấp nhất (11,4%).<br /> quá hoạt CCD là 42/118 (35,6%).<br /> HC chữ V ở mức độ nặng chiếm tỷ<br /> 3.2.2. Các đặc trưng lâm sàng trong<br /> lệ cao nhất (40,9%), tiếp là mức rất nặng<br /> hội chứng chữ A<br /> (25,0%) rồi đến mức trung bình (20,5%)<br /> và cuối cùng là mức nhẹ (13,6%).<br /> Mức độ quá hoạt CCD trong HC<br /> chữ V loại nặng 3(+) chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất (59,5%), tiếp đến là mức vừa<br /> (23,8%) rồi mức rất nặng (11,4%) và<br /> mức nhẹ là thấp nhất (4,8%).<br /> Bảng 4. Các đặc trưng trong hội chứng A<br /> Độ lác ngang trung bình: 13,6o<br /> Độ lác đứng trung bình: 15,3<br /> Hình thái lác<br /> Số ca (%)<br /> - Lác chéo trong<br /> 5 (27,8 -)<br /> - Lác chéo ngoài<br /> 11 (61,1 -)<br /> - Lác đứng<br /> 2 (11,1 -)<br /> - Tổng số<br /> 18 (100 -)<br /> Phân loại mức độ hội chứng A<br /> 2 (11,1 -)<br /> 35<br /> 3 (16,7 -)<br /> <br /> 15<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2