intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thoát vị đĩa đệm tắt lưng là bệnh thường gặp (1,7% dân số). Đầu tư phương tiện chẩn đoán và điều trị cùng số ngày nghỉ ốm là một vấn đề kinh tế xã hội. Cần chẩn đoán sớm để điều trị thích hợp. Nghiên cứu tiền cứu trên 144 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tắt lưng được chẩn đoán và điều trị vi phẫu thuật tại BV Đại Học Y Dược TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ<br /> CHẨN ĐOÁN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG<br /> Huỳnh Hồng Châu*<br /> Mở đầu: Thoát vị đĩa đệm tắt lưng (TVDDTL) là bệnh thường gặp (1,7% dân số). Đầu tư phương<br /> tiện chẩn đoán và điều trị cùng số ngày nghỉ ốm là một vấn đề kinh tế xã hội. Cần chẩn đoán sớm để điều<br /> trị thích hợp.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu 144 bệnh nhân TVDDTL được chẩn đoán và điều trị<br /> vi phẫu thuật tại BV Đại Học Y Dược TP.HCM.<br /> Kết quả: 86,9% xảy ra ở tuổi lao động ( 60º<br /> Tổng<br /> <br /> Số BN<br /> 8<br /> 114<br /> 22<br /> 144<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 5,6<br /> 79,2<br /> 15,3<br /> 100,0<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Nhận xét: Dấu hiệu Lasègue từ 30 đến 60<br /> độ có tỉ lệ nhiều nhất (79,2%).<br /> <br /> Tuổi nhỏ nhất: 20, Tuổi lớn nhất: 75, Tuổi<br /> trung bình: 46,28  11,12<br /> <br /> Phân loại vị trí TVDD trên phim cộng<br /> hưởng từ (MRI)<br /> <br /> Nhận xét: hầu hết thoát vị đĩa đệm thắt<br /> lưng xảy ra ở tuổi lao động (89,6%), nhiều<br /> nhất ở thập niên 40 và 50 của đời sống.<br /> <br /> Bảng 6. Vị trí TVDD trên phim MRI<br /> <br /> Bảng 1: Triệu chứng khởi phát<br /> Triệu chứng<br /> Đau thắt lưng<br /> Đau theo rễ<br /> Kèm với yếu vận động<br /> Giảm cảm giác<br /> Đi cách hồi<br /> Rối loạn cơ vòng<br /> <br /> Đột ngột<br /> 19 (19,6)<br /> 19 (19,4)<br /> 3 (100)<br /> 1 (20,0)<br /> 4 (10,0)<br /> 1 (100)<br /> <br /> Dần dần<br /> 78 (80,4)<br /> 79 (80,6)<br /> 0<br /> 4 (80,0)<br /> 36 (90,0)<br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> 97<br /> 98<br /> 3<br /> 5<br /> 40<br /> 1<br /> <br /> Nhận xét: thường gặp nhất là đau lưng<br /> (80,4%) và đau lan theo rễ (80,6%).<br /> Bảng 2. Đau theo rễ<br /> Đau<br /> Bên phải<br /> theo rễ<br /> L2<br /> 1 (1,4)<br /> L3<br /> 0<br /> L4<br /> 5 (6,9)<br /> L5<br /> 46 (63,9)<br /> S1<br /> 20 (27,8)<br /> Tổng<br /> 72<br /> <br /> Bên trái<br /> <br /> RL vận<br /> động<br /> 3 (4,2)<br /> 4 (3,6)<br /> 1 (1,4)<br /> 1 (0,9)<br /> 3 (4,2)<br /> 4 (3,6)<br /> 41 (56,9) 69 (62,2)<br /> 24 (33,3) 33 (29,7)<br /> 72<br /> 111<br /> <br /> RL cảm<br /> giác<br /> 1 (1,4)<br /> 1 (1,4)<br /> 6 (8,3)<br /> 29 (40,3)<br /> 35 (48,6)<br /> 72<br /> <br /> Nhận xét: xảy ra ở hai tầng đĩa đệm cuối<br /> (91,7% bên phải, 90,2% bên trái).<br /> Bảng 3. Rối loạn vận động<br /> Rối loạn vận động<br /> Giảm / mất phản xạ<br /> Teo cơ<br /> <br /> Số BN<br /> 72<br /> 13<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 50,0<br /> 9,0<br /> <br /> Vị trí<br /> Giữa<br /> Sau bên<br /> Ngách bên<br /> Lỗ gian đốt sống<br /> Xa bên<br /> Tổng<br /> <br /> Số BN<br /> 42<br /> 75<br /> 15<br /> 12<br /> 0<br /> 144<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 29,2<br /> 52,1<br /> 10,4<br /> 8,3<br /> 0<br /> 100,0<br /> <br /> Nhận xét: thường gặp ở vị trí sau bên<br /> (52,1%), ít gặp ở lỗ gian đốt sống (8,3%).<br /> <br /> Phân loại dạngTVDD trên phim MRI<br /> Bảng 7. Phân loại TVDD<br /> Dạng TVDD<br /> Lồi, còn trong bao<br /> Lồi, rách vòng sợi<br /> Thắt eo<br /> Mảnh rời<br /> Tổng<br /> <br /> Số BN<br /> 30<br /> 61<br /> 0<br /> 53<br /> 144<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 20,8<br /> 42,4<br /> 0<br /> 36,8<br /> 100,0<br /> <br /> Nhận xét: Dạng lồi, rách vòng sợi (42,4%),<br /> mảnh rời 36,8%.<br /> <br /> Tầng TVDD trên phim Cộng hưởng từ<br /> Bảng 8. Vị trí mổ<br /> Vị trí mổ<br /> L1L2<br /> L2L3<br /> L3L4<br /> L4L5<br /> L5S1<br /> Tổng<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> Số BN<br /> 4<br /> 1<br /> 7<br /> 86<br /> 46<br /> 144<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 2,8<br /> 0,7<br /> 4,9<br /> 59,7<br /> 31,9<br /> 100,0<br /> <br /> 319<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nhận xét: nhiều nhất ở vị trí L4-5: 59,7%,<br /> Ít nhất ở L2-3: 0,7%.<br /> <br /> nhạy cảm với TVDDTL: không có đau thần<br /> kinh tọa chỉ 1 trong 1000 ca TVDDTL(1).<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> Triệu chứng và dấu hiệu chính<br /> <br /> Chức năng chính của đĩa đệm là chịu lực,<br /> phân tán lực và nối các thân sống. Nhân đệm<br /> có phân tử proteoglycan giữ nước gấp 500 lần<br /> trong lượng phân tử của nó. Tiến trình thoái<br /> hóa làm mất nước, mất dần áp lực thủy tỉnh,<br /> lực bị phân tán ra ngoài làm rách dần vòng<br /> sợi (được cấu tạo bởi nhiều lớp colagen bao<br /> bọc nhân đệm) gây đau lưng. Nhân đệm lồi ra<br /> theo vết rách của vòng sợi gây đau rễ thần<br /> kinh.<br /> <br /> Đau lan dọc chân, theo đường đi rễ thần<br /> kinh là triệu chứng chính (80,6%) với dấu hiệu<br /> căng rễ (Lasègue) dương tính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2