intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016-2017

Chia sẻ: ViLusaka2711 ViLusaka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016-2017

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN<br /> TẠI KHOA HÔ HẤP 1 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2016-2017<br /> Trần Mai Phương*, Phạm Thị Minh Hồng**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại<br /> khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.<br /> Kết quả: Trong thời gian từ 01/10/2016 đến 30/4/2017, có 16 bệnh nhân viêm phổi bệnh viện được đưa vào<br /> nghiên cứu. Tuổi trung bình 7,5  2,5 tháng, tỉ lệ nam:nữ 1,67:1, suy dinh dưỡng 31,3%. Viêm phổi bệnh viện<br /> được chẩn đoánsaunhập viện 9,23 ngày. Ho mới xuất hiện hoặc nặng lên, thở nhanh, co lõm ngực và rales phổi<br /> gặp ở tất cả bệnh nhân. Sốt gặp trong 15/16 trường hợp, chiếm 93,8%. Biến chứng suy hô hấp độ 2-3 chiếm 50%.<br /> Tỉ lệ cấy dịch hút khí quản qua mũi (NTA – Nasotracheal aspiration), PCR đàm và cấy máu dương lần lượt là<br /> 25%, 62,5% và 6,3%. Vi khuẩn chiếm tỉ lệ 50%, siêu vi là 6,3%, vi khuẩn không điển hình 12,5%, đồng nhiễm vi<br /> khuẩn - vi khuẩn không điển hình 6,3%, không rõ tác nhân 25%. Các tác nhân phân lập được gồm: M.<br /> pneumoniae 25%, S. aureus 16,7%, S. pneumoniae 16,7%, B. cepacia 16,7%, A. baumannii 8,3%, H. influenzae<br /> 8,3% và Adenovirus 8,3%. Phần lớn bệnh nhân được điều trị với kháng sinh nhóm Carbapenems và Vancomycin.<br /> 50% trẻ cần được hỗ trợ hô hấp. Thời gian hỗ trợ hô hấp trung bình là 15  5,6 ngày. Thời gian nằm viện là 28<br /> (12-75) ngày.87,5% bệnh nhân được xuất viện, chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 6,3%, tử vong 6,3%.<br /> Kết luận: PCR NTA xác định được tác nhân gây viêm phổi bệnh viện trong 10/16 trường hợp (62,5%), do đó<br /> ngoài cấy bệnh phẩm nên sử dụng PCR để xác định tác nhân gây bệnh.<br /> Từ khoá: viêm phổi bệnh viện<br /> ABSTRACT<br /> CLINICAL FEATURES, MICROBIOLOGY AND TREATMENT OF HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIA AT<br /> RESPIRATORY DEPARTMENT 1, CHILDREN'S HOSPITAL 2 IN 2016-2017<br /> Tran Mai Phuong, Pham Thi Minh Hong<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 195 – 201<br /> Objectives: To describe clinical features, microbiology and treatment of hospital-acquiredpneumonia in<br /> childrenaged 2 months – 15 years old at the Respiratory Department 1, Children's Hospital 2 from October 1st,<br /> 2016 to April 30th, 2017.<br /> Method: Case series report.<br /> Results: From October 1st 2016 to April 30th 2017, there were 16 children diagnosed HAP enrolled into the<br /> study. The mean age was 7.5  2.5 months; male/female: 1.67/1; 31.3% of them was malnourished. HAP was<br /> diagnosed 9.23days after admission. New onset or worsening cough, tachypnea, chest indrawing and rales were<br /> encountered in all children. 93.8% of them had fever and 50% respiratory distress. The positive rate of NTA<br /> culture was 25% whereas of NTA PCR and blood culture were 62.5% and 6.3% respectively. Identified causative<br /> agents were bacteria (50%), viruses (6.3%), atypical bateria (12.5%), co-infections (6.3%) and 25% of them were<br /> unidentified. These agents includedM.pneumonia (25%), S. Aureus (16.7%), S. Pneumoniae (16.7%), B. Cepacia<br /> (16.7%), A. Baumannii (8.3%), H. Influenzae (8.3%), and Adenovirus (8.3%). Most children were treated with<br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 2 **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> Tác giả liên lạc: BS. Trần Mai Phương ĐT: 0987527814 Email: tranmaiphuong11289@gmail.com<br /> Carbapenems and Vancomycin. 50% of them needed respiratory support with the mean time 15  5.6 days. The<br /> median length of stay was 28 (12-75) days.87.5% of them were discharged, 6.3% transferred to Pham Ngoc<br /> Thach hospital, 6.3% died.<br /> Conclusion: The causative agents identified by NTA PCR were 62.5%, suggesting that this method could<br /> optimize microbiological diagnosis.<br /> <br /> <br /> 192 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Key word: hospital-acquired pneumonia<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhi thỏa tất cả các tiêu chuẩn sau:<br /> Hiện nay, viêm phổi bệnh viện là nguyên nhân - Tuổi từ 2 tháng đến 15 tuổi,<br /> Điều trị tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2,<br /> đứng hàng thứ hai của nhiễm trùng bệnh viện, chiếm<br /> Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên<br /> tỉ lệ từ 10 – 47% trong số các nhiễm trùng ở đơn vị cứu,<br /> chăm sóc tích cực, với tỉ lệ tử vong được báo cáo từ Không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi lúc<br /> 20 – 60%(13,15). Viêm phổi bệnh viện làm kéo dài thời nhập viện (Xquang không có tổn thương) và được<br /> gian điều trị nội trú, tăng chi phí chăm sóc y tế, tăng tỉ chẩn đoán viêm phổi từ sau 48 giờ nhập viện với các<br /> đặc điểm sau:<br /> lệ biến chứng và tử vong(5). Đối với điều trị viêm phổi<br /> Xquang: có tổn thương mới hoặc tiến triển.<br /> bệnh viện, việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh rất<br /> - Đối với trẻ ≤ 1 tuổi: ít nhất 3 trong 7 tiêu chuẩn<br /> quan trọng. Để có thể sử dụng kháng sinh một cách sau:<br /> hợp lý, cần phải xác định được tác nhân gây bệnh, Sốt (t0> 380C) hoặc hạ thân nhiệt (t0< 360C),<br /> cũng như mức độ nhạy cảm kháng sinh của các tác Giảm bạch cầu đa nhân trung tính ≤4000/mm3<br /> nhân này. Gần một nửa các trường hợp viêm phổi hoặc tăng ≥ 15000/mm3 với công thức bạch cầu<br /> chuyển trái (Band neutrophil ≥ 10%),<br /> bệnh viện do nhiều tác nhân gây ra, gồm cả vi khuẩn,<br /> Có đàm mủ hoặc thay đổi tính chất đàm hoăc tăng<br /> siêu vi và nấm(5). số lượng đàm,<br /> Tại Việt Nam các nghiên cứu về viêm phổi bệnh Ngưng thở hoặc thở nhanh hoặc phập phồng cánh<br /> viện chủ yếu thực hiện tại ICU, ít thực hiện tại các mũi, thở rên, co lõm ngực,<br /> khoa lâm sàng khác và việc xác định tác nhân chủ yếu Khò khè, có ran phổi,<br /> dựa vào nuôi cấy NTA(7,8,10). Do đó, chúng tôi thực Ho,<br /> hiện nghiên cứu này để xác định các đặc điểm lâm Nhịp tim chậm < 100 l/p hoặc tim nhanh >170<br /> l/p.<br /> sàng và vi sinh của bệnh nhi viêm phổi bệnh viện tại<br /> - Đối với trẻ từ 1 – 12 tuổi: có 3 trong 6 tiêu<br /> khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi đồng 2, với việc xác chuẩn sau:<br /> định tác nhân thông qua kết quả cấy NTA, cấy máu và Sốt > 380C hoặc hạ thân nhiệt < 36oC,<br /> PCR NTA. Từ đó có thể đưa ra cái nhìn tổng quát về Giảm bạch cầu đa nhân trung tính ≤4000/mm3<br /> tỉ lệ các tác nhân gây bệnh, giúp định hướng và hỗ trợ hoặc tăng ≥15000/mm3,<br /> cho việc chẩn đoán, điều trị viêm phổi bệnh viện. Có đàm mủ hoặc thay đổi tính chất đàm hoăc tăng<br /> số lượng đàm,<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Ho nhiều hơn hoăc khó thở, ngưng thở, thở<br /> Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trịviêm nhanh,<br /> phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa Ran ở phổi,<br /> Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến Giảm độ bão hòa Oxy.<br /> 30/04/2017. - Đối với trẻ > 12 tuổi: có sốt > 38oC hoặc giảm<br /> bạch cầu đa nhân trung tính ≤ 4000/mm3 hoặc tăng ≥<br /> ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU 12000/mm3 và 2 trong 4 tiêu chuẩn sau:<br /> Thiết kế nghiên cứu Có đàm mủ hoặc thay đổi tính chất đàm hoăc tăng<br /> Mô tả loạt ca. số lượng đàm,<br /> Đối tượng nghiên cứu Ho nhiều hơn hoăc khó thở, thở nhanh,<br /> Bệnh nhi từ 2 tháng đến 15 tuổi được chẩn đoán Ran ở phổi,<br /> viêm phổi bệnh viện, được điều trị tại khoa Hô hấp 1 Sự trao đổi khí của phổi xấu hơn (PaO2/FiO2<br /> Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017. 30 ngày (Bảng 4).<br /> viện, 1 ca chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch và 1<br /> Tất cả các trường hợp đều phối hợp kháng sinh. ca tử vong, chiếm 6,3%.<br /> Kháng sinh nhóm Carbapenems và Vancomycin được<br /> sử dụng nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 75% (Bảng 5). BÀN LUẬN<br /> Sau khi có kết quả vi sinh qua cấy và PCR Theo Hội Lồng ngực Hoa kỳ (ATS – American<br /> NTA, có 6 trường hợp phải đổi hay thêm kháng Thoracic Society)/Hội bệnh lý nhiễm khuẩn Hoa Kỳ<br /> sinh theo kháng sinh đồ. Trong quá trình điều trị có (IDSA – Infectious Diseases Society of America), dựa<br /> 4 trường hợp bội nhiễm thêm các vi khuẩn bệnh vào kết quả vi sinh để hướng dẫn điều trị làm giảm tỷ<br /> viện khác, cần thay đổi kháng sinh (Bảng 6). lệ tử vong trong 14 ngày và tăng số ngày không sử<br /> Bảng 5. Kháng sinh sử dụng sau khi chẩn đoán viêm dụng kháng sinh so với chỉ dựa vào lâm sàng(1). Hiện<br /> phổi bệnh viện (n = 16) nay tỉ lệ cấy đàm dương tính còn thấp, đồng thời cấy<br /> Kháng sinh Tần số Tỉ lệ (%)<br /> đàm không thể phát hiện được các tác nhân gây viêm<br /> Cefepim 6 37,5<br /> phổi không điển hình và viêm phổi do siêu vi, do đó<br /> Carbapenem 12 75<br /> PCR là phương pháp xác định tác nhân ngày càng<br /> được ưa chuộng trên thế giới. PCR có ưu điểm là có<br /> Vancomycin 12 75<br /> thể cho kết quả nhanh hơn so với cấy vi sinh thông<br /> Levofloxacin 5 31,3<br /> thường, có thể phát hiện được các tác nhân vi sinh mà<br /> Colistin 4 25<br /> phòng xét nghiệm vi sinh hay miễn dịch truyền thống<br /> Macrolides 3 18,8<br /> không thể hoặc khó thực hiện được như siêu vi và vi<br /> Trimethoprim/Sulfamethoxazole 2 12,5<br /> khuẩn không điển hình. Trong nghiên cứu này, các<br /> Bảng 6. Đổi kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ mẫu đàm thu thập được vừa gửi cho phòng vi sinh<br /> Kháng sinh trước Kháng sinh sau khi nuôi cấy, vừa gửi phân tích bằng phương pháp real-<br /> Vi khuẩn khi có kết quả kháng có kết quả kháng sinh time PCR. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ<br /> sinh đồ đồ<br /> PCR dương tính (62,5%) cao hơn so với tỉ lệ cấy đàm<br /> M.pneumoniae + Cefepim +<br /> Cefepim dương tính (25%). Kết quả này cũng tương tự như các<br /> S.pneumoniae Vancomycin +<br /> nghiên cứu trước đây của Ngô Thị Thu Hiền với tỉ lệ<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 195<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br /> <br /> cấy đàm dương và PCR dương tính lần lượt là 18,2% hiệu 92 - 100% tùy kỹ thuật(16). Hiện nay tại bệnh<br /> và 60,6%(7), trong nghiên cứu của Wafaa Jamal là viện Nhi đồng 2 không có môi trường cấy đặc biệt<br /> 24,5% và 77,5%(2). Các nghiên cứu cho thấy PCR có cho M. pneumoniae nên không thể phát hiện được<br /> giá trị chẩn đoán dương cao hơn so với phương pháp tác nhân này dựa vào nuôi cấy vi sinh. Đối với<br /> cấy vi sinh truyền thống. Điều này có thể giải thích là huyết thanh chẩn đoán, khuyến cáo nên xét nghiệm<br /> do PCR phát hiện được các tác nhân mà nuôi cấy bình cả IgM và IgG. IgM xuất hiện từ ngày 7 - 10 ngày<br /> thường không phát hiện được như vi khuẩn không sau khi nhiễm M. pneumoniae và hiệu giá kháng<br /> điển hình, siêu vi và PCR phát hiện được tác nhân với thể của tái nhiễm thấp hơn nhiễm lần đầu. IgG tăng<br /> số lượng ít ở những bệnh nhân đã dùng kháng sinh chậm hơn và thường không phát hiện được trong<br /> trước đó. tuần đầu tiên, tồn tại kéo dài vài năm. Tuy nhiên<br /> Dựa vào kết quả cấy NTA, PCR đàm và cấy phương pháp này có độ nhạy và độ đặc hiệu tùy<br /> máu, trong 16 mẫu nghiên cứu có 12 mẫu chúng tôi thuộc vào kit xét nghiệm.<br /> xác định được tác nhân gây bệnh, chiếm tỉ lệ 75%, Chúng tôi ghi nhận S. aureus chiếm tỉ lệ 16,7%<br /> không xác định được tác nhân gặp trong 25% và đều kháng Methicillin. Kết quả PCR ghi nhận có<br /> trường hợp. Chúng tôi ghi nhận vi khuẩn chiếm tỉ lệ sự hiện diện của các gen kháng thuốc mecA, nuc,<br /> cao nhất 50%, tiếp theo là vi khuẩn không điển hình femA trên cả 2 mẫu bệnh phẩm dương tính. Không<br /> 12,5%, siêu vi 6,3%, đồng nhiễm vi khuẩn - vi phân tích gen Panton - Valentine leukocidin trong<br /> khuẩn không điển hình 6,3%. Nghiên cứu của nghiên cứu này. Trên kháng sinh đồ ghi nhận S.<br /> Tumgor ghi nhận tỉ lệ các tác nhân viêm phổi bệnh aureus kháng với Oxacillin, nhạy Vancomycin,<br /> như sau: vi khuẩn 25%, vi khuẩn không điển hình Clindamycin và Rifamycin. Nghiên cứu của Nguyễn<br /> 6,3%, đồng nhiễm (vi khuẩn, vi khuẩn không điển Thị Mỹ Linh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại<br /> hình) 65,5%(14). Chúng tôi ghi nhận vi khuẩn Gram bệnh viện Nhi đồng 1 ghi nhận S. aureus kháng<br /> dương và Gram âm có tỉ lệ bằng nhau 33,4%. Oxacillin 86,7%, kháng Penicillin 100%, nhạy 100%<br /> Nghiên cứu của Ngô Thị Thu Hiền có tỉ lệ vi khuẩn với Vancomycin, 66,7% với Rifamycin(12). Các<br /> Gram dương cao hơn Gram âm (54,5% và nghiên cứu khác trên thế giới ghi nhận tỉ lệ kháng<br /> 45,5%)(7). Các nghiên cứu trước đây thực hiện ở Methicillin của S. aureus ngày càng gia tăng nhưng<br /> Việt Nam đều có tỉ lệ vi khuẩn Gram âm cao còn nhạy cảm với Vancomycin(6). Như vậy<br /> hơn(4,8,9,10). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi và Vancomycin là lựa chọn hàng đầu cho những trường<br /> Ngô Thị Thu Hiền khác với các nghiên cứu khác là hợp nghi ngờ nhiễm tụ cầu kháng thuốc. S. aureus<br /> do chúng tôi xác định tác nhân dựa vào PCR và cấy nhạy cảm vừa với Vancomycin (MIC 8 -16 ug/ml)<br /> vi sinh chứ không chỉ dựa vào cấy vi sinh như các hay kháng với Vancomycin (MIC 32 – 1024 ug/ml)<br /> nghiên cứu trước đây. Phương pháp phân tích PCR đều nhạy với Linezolid. Tuy nhiên, dòng S.aureus<br /> làm tăng tỉ lệ phân lập các tác nhân khó nuôi cấy kháng Linezolid đã xuất hiện, hiện chiếm tỉ lệ nhỏ(12).<br /> như S. pneumoniae. S. pneumoniae là tác nhân thường gặp trên bệnh<br /> M. pneumoniae trong nghiên cứu dương tính ở nhân viêm phổi bệnh viện khởi phát sớm. Chúng tôi<br /> 3/16 trường hợp (tính cả đơn nhiễm và đồng ghi nhận S. pneumoniae chiếm 16,7% trường hợp. Tỉ<br /> nhiễm), trong nghiên cứu của Ngô Thị Thu Hiền lệ S. pneumoniae trong nghiên cứu của chúng tôi cao<br /> trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện muộn là hơn so với các nghiên cứu trước đó vì chúng tôi sử<br /> 37,5%(7). Nghiên cứu của Tumgor có tỉ lệ M. dụng phương pháp PCR để xác định tác nhân vi<br /> pneumoniae đơn nhiễm là 6,2%, đồng nhiễm là sinh(4,7,9). Thất bại trong việc nuôi cấy và phân lập S.<br /> 36,8%(14). Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi pneumoniae trong mẫu đàm có thể do nhiều nguyên<br /> thấp hơn 2 nghiên cứu kia có thể do dân số nghiên nhân, bao gồm chậm trễ trong xử lý mẫu, do nhân<br /> cứu khác nhau và một số trẻ trong nghiên cứu của viên xét nghiệm hoặc do bệnh nhân đã dùng kháng<br /> chúng tôi có sử dụng kháng sinh nhóm Macrolides sinh trước đó. Nhiều nghiên cứu cho thấy cấy đàm tìm<br /> trước đó. Hiện nay PCR được coi là phương pháp S. pneumoniae dễ âm tính nếu bệnh nhân đang được<br /> tốt nhất phát hiện M. pneumoniae trong bệnh phẩm điều trị kháng sinh, trong khi đó PCR vẫn luôn dương<br /> nhờ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Báo cáo của dù đang điểu trị(2). Trên kháng sinh đồ ghi nhận S.<br /> Vervloet về M. pneumoniae ghi nhận phương pháp pneumoniae kháng với Cephalosporin thế hệ 3 và<br /> cấy có độ nhạy 61%, độ đặc hiệu là 100%, huyết Macrolides, nhạy với Levofloxacin và Vancomycin.<br /> thanh chẩn đoán ELISA có độ nhạy từ 83 - 100%, Nghiên cứu ANSORP ghi nhận tỉ lệ S. pneumoniae ở<br /> độ đặc hiệu 79 - 100% tùy theo nghiên cứu và kit Việt Nam đề kháng với Penicillin là 71,4% và kháng<br /> xét nghiệm, PCR có độ nhạy 78 - 100%, độ đặc Erythromycin là 92,1%(11).<br /> <br /> <br /> 196 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Chúng tôi ghi nhận A. baumannii đa kháng, còn 5. Lynch JP (2001). Hospital-acquired pneumonia: risk factors,<br /> microbiology, and treatment. Chest Journal, 119(2):373S-384S.<br /> nhạy với Levofloxacin, Carbapenem, Polymyxin B. 6. Madani N, Rosenthal VD, Dendane T (2009). Health-care associated<br /> Tỉ lệ A. baumannni đa kháng ngày càng tăng trên thế infections rates, length of stay, and bacterial resistance in an intensive<br /> giới và tại Việt Nam. Đã có những báo cáo về những care unit of Morocco: findings of the International Nosocomial<br /> Infection Control Consortium (INICC). International Archives of<br /> chủng A. baumannnii kháng tất cả các loại kháng Medicine, 2(1):29.<br /> sinh. Tại các nước châu Á tỉ lệ A. baumannii đa kháng 7. Ngô Thị Thu Hiền, Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2016). Đặc điểm vi<br /> sinh qua cấy đàm và PCR đàm trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại<br /> là 82%, siêu kháng (chỉ nhạy Polymyxin) 51,1% và khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Nhi đồng 1. Luận văn tốt<br /> 0,8% kháng với cả Polymyxin(3). Việc sử dụng kháng nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tr.48.<br /> sinh không đúng chỉ định, dùng kháng sinh phổ rộng 8. Nguyễn Phước Mỹ Linh, Nguyễn Thị Thanh Lan (2011). Đặc điểm<br /> nhiễm khuẩn bệnh viện tại phòng bệnh nặng khoa tim mạch bệnh viện<br /> kéo dài làm tăng áp lực chọn lọc vi khuẩn kháng nhi đồng 2. Y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(1):pp.255.<br /> thuốc. Điều trị hiện nay đối với Acinetobacter đa 9. Nguyễn Thị Lệ Thúy, Hoàng Trọng Kim (2005). Đánh giá viêm phổi<br /> kháng là kết hợp giữa nhóm Carbapenems với trên trẻ được thông khí hỗ trợ tại khoa hồi sức cấp cứu, bệnh viện nhi<br /> đồng 1. Y học Tp. Hồ Chí Minh, 9(1):11.<br /> Colistin. 10. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011). Tình hình đề<br /> kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em<br /> KẾT LUẬN từ 1 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/5/2009 đến<br /> PCR NTA xác định được tác nhân gây bệnh trong 1/5/2010. Y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(1):333.<br /> 11. Song JH, Jung SI, Ko KS (2004). High prevalence of antimicrobial<br /> 10/16 trường hợp (62,5%) trong khi cấy NTA chỉ resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia<br /> dương trong 4/16 trường hợp (25%), do đó ngoài việc (an ANSORP study). Antimicrobial Agents and Chemotherapy,<br /> 48(6):2101-2107.<br /> cấy bệnh phẩm nên sử dụng PCR để xác định tác 12. Stefani S, Chung DR, Lindsay JA (2012). Methicillin-resistant<br /> nhân gây bệnh. Mycoplasma pneumoniae dương tính Staphylococcus aureus (MRSA): global epidemiology and<br /> trong 3/16 trường hợp, do đó nếu điều trị viêm phổi harmonisation of typing methods. International Journal of<br /> Antimicrobial Agents, 39(4):273-282.<br /> bệnh viện không đáp ứng nên nghĩ tới và cân nhắc 13. Torres A, Ewig S, Lode H (2009). Defining, treating and preventing<br /> điều trị tác nhân này. hospital acquired pneumonia: European perspective. Intensive Care<br /> Medicine, 35(1):9-29.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 14. Tumgor G, Celik U, Alabaz D (2006). Aetiological agents, interleukin-<br /> 1. ATS/IDSA (2005). Guidelines for the Management of Adults with 6, interleukin-8 and CRP concentrations in children with community-<br /> Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated and hospital-acquired pneumonia. Annals of Tropical Paediatrics,<br /> Pneumonia. American Journal of Respiratory and Critical Care 26(4):285-291.<br /> Medicine, 171(4):388-416. 15. Uvizl R, Hanulik V, Husickova V (2011). Hospital-acquired<br /> 2. Jamal W, Al Roomi E, AbdulAziz LR (2014). Evaluation of Curetis pneumonia in ICU patients. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky<br /> Unyvero, a multiplex PCR-based testing system, for rapid detection of Olomouc Czech Repub, 155(4):373-8.<br /> bacteria and antibiotic resistance and impact of the assay on 16. Vervloet LA, Marguet C, Camargos PA (2007). Infection by<br /> management of severe nosocomial pneumonia. Journal of Clinical Mycoplasma pneumoniae and its importance as an etiological agent in<br /> Microbiology, 52(7):2487-2492. childhood community-acquired pneumonias. Brazilian Journal of<br /> 3. Kang C, Song JH (2013). Antimicrobial resistance in Asia: current Infectious Diseases, 11(5):507-514.<br /> epidemiology and clinical implications. Infection & Chemotherapy,<br /> 45(1):22-31. Ngày nhận bài báo: 13/06/2019<br /> 4. Lê Ái Thanh (2014). Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy tại khoa<br /> Hồi sức tích cực và chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 2. Luận văn Thạc Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/06/2019<br /> sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tr.37. Ngày bài báo được đăng: 10/08/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 197<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2