intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tâm thu đơn độc

Chia sẻ: ViUzumaki2711 ViUzumaki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định đặc điểm tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp tâm thu đơn độc trên bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp (THA).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tâm thu đơn độc

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tâm thu đơn độc Hà Thị Vân Anh*, Lê Đình Tùng**, Phạm Thắng*, Nguyễn Trung Anh* Bệnh viện Lão khoa Trung ương*, Trường Đại học Y Hà Nội** TÓM TẮT cao hơn nhóm THAHH là 26,1% (p < 0,01). Kết luận: Ở bệnh nhân THATTĐĐ xuất hiện Cơ sở nghiên cứu: Tăng huyết áp tâm thu đơn biến chứng xơ vữa mạch tăng dần theo tuổi và có độc (THATTĐĐ) là yếu tố nguy cơ lớn gây tổn nguy cơ tổn thương đáy mắt và tổn thương thận thương cơ quan đích ở người cao tuổi. cao hơn. Mục tiêu: Xác định đặc điểm tổn thương cơ Từ khóa: Tăng huyết áp tâm thu đơn độc, biến quan đích do tăng huyết áp tâm thu đơn độc trên chứng, người cao tuổi. bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp (THA). ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 216 bệnh nhân tăng huyết áp trên Tăng huyết áp (THA) là một bệnh đang ngày 60 tuổi được chẩn đoán và điều trị bệnh tại Bệnh càng phổ biến với tỷ lệ gia tăng nhanh chóng. Tỷ lệ viện Lão khoa Trung ương từ 2/2012 đến 10/2012. THA tăng dần theo tuổi và người cao tuổi bệnh có Đánh giá tổn thương cơ quan đích dựa trên điện tâm đặc điểm chủ yếu là tăng huyết áp tâm thu đơn độc đồ, siêu âm tim, siêu âm mạch cảnh, microalbumin (THATTĐĐ) [1-3]. THA nếu không được điều trị niệu, creatinin máu. sẽ gây ảnh hưởng tới các cơ quan trong cơ thể dẫn Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành trên 216 đến xuất hiện các biến chứng với nhiều mức độ bệnh nhân THA trên 60 tuổi, chúng tôi thu được kết khác nhau. Biến chứng của THA phụ thuộc vào: quả như sau: Tỷ lệ tổn thương tim mạch với chẩn đoán mức độ THA, thời gian bị bệnh, chế độ điều trị phì đại thất trái là 40,7%, có microalbumin niệu là dự phòng và các yếu tố nguy cơ tác động. Trong 23,6%, tổn thương đáy mắt là 40,3%, tai biến mạch khi đó, THATTĐĐ ít khi biểu hiện thành cơn não là 19,4%, và xơ vữa mạch cảnh là 50,9%. Ở bệnh THA cấp trên lâm sàng, do đó bệnh nhân khó nhân THATTĐĐ 47.5% người 60-69 tuổi và 76,9% nhận biết và THA ở người già dễ bị bỏ qua hoặc người ≥ 80 tuổi có xơ vữa động mạch cảnh. Tỉ lệ có chẩn đoán muộn. tổn thương đáy mắt ở nhóm THATTĐĐ là 46,9% Thêm vào đó, ở người lớn tuổi, huyết áp tâm TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 45
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG thu (HATT) là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng Phương pháp nghiên cứu hơn so với huyết áp tâm trương (HATTr). Nhiều Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu đã chứng minh có mối tương quan Mô tả cắt ngang thuận giữa mức độ tăng áp lực máu tâm thu và tỉ lệ Cỡ mẫu tử vong do bệnh tim mạch, đột quỵ, đặc biệt với sự Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức: gia tăng của tuổi bất chấp mọi mức độ của áp lực p (1 − p ) máu tâm trương. THATTĐĐ làm tăng nguy cơ do n = Z 21−α /2 ( p ×ε ) 2 bệnh tim mạch gấp 2 – 5 lần, đột quỵ lên gấp 2,5 lần. THATTĐĐ cũng làm tăng tỉ lệ tử vong chung ■■ Z1-α/2 = 1,96: Trị số của phân phối chuẩn tương lên 51% so với người không THA [4]. Như vậy, ứng với độ tin cậy 95%. THATTĐĐ là yếu tố nguy cơ lớn về bệnh tật và tử ■■p = 0,456: Tỉ lệ THA ở người cao tuổi theo vong ở người già. nghiên cứu của Phạm Thắng [4]. Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về THA nói ■■ε: Khoảng sai lệch mong muốn. Chúng tôi chung cũng như THATTĐĐ nói riêng, tuy nhiên chọn = 0,15. chưa có tác giả nào cho tới nay công bố nghiên cứu Từ tính toán trên chúng tôi chọn ra mẫu nghiên về biến chứng của bệnh THATTĐĐ ở người cao cứu gồm 216 bệnh nhân THA ≥ 60 tuổi đến khám tuổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ mục tiêu là mô tả đặc điểm tổn thương cơ quan đích tháng 02 - 10/2012. Trong đó có 147 bệnh nhân bệnh nhân cao tuổi có THATTĐĐ. Đánh giá đặc THATTĐĐ. điểm tổn thương tim mạch, não, mắt, thận và mạch Các chỉ số nghiên cứu ngoại vi. --Đo huyết áp. --Điện tâm đồ: xác định tình trạng dày thất trái ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và thiếu máu cơ tim. Đối tượng nghiên cứu --Siêu âm tim: xác định tình trạng dày thất trái và Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân chức năng tâm thu thất trái. Các bệnh nhân THA ≥ 60 tuổi được chẩn đoán --Siêu âm Doppler mạch: đánh giá tình trạng và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. tổn thương động mạch ngoại vi (động mạch cảnh Tiêu chuẩn xác định tình trạng THA và động mạch chi dưới). (Dựa theo Tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội --Hóa sinh máu: creatinin máu. THA quốc tế WHO – ISH, được sự đồng thuận --MicroAlbumin niệu. của ESC và ESH 2007): gọi là THA hỗn hợp --Soi đáy mắt: xác định tổn thương võng mạc. (THAHH) nếu HATT ≥ 140mmHg và HATTr Phương pháp xử lý số liệu ≥ 90mmHg. Khi HATT ≥ 140mmHg và HATTr Các số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp < 90mmHg được gọi là THA tâm thu đơn độc thống kê y học trên máy vi tính với phần mềm SPSS. (THATTĐĐ) [6]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân dưới 60 tuổi. Nghiên cứu được tiến hành trên 216 bệnh nhân - Bệnh nhân ≥ 60 tuổi chỉ có THA tâm trương. và thu được những kết quả về đặc điểm tổn thương - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. cơ quan đích của bệnh nhân 46 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm tổn thương timcủa nhóm nghiên cứu Bảng 1. Tình trạng có tổn thương tim trong nhóm nghiên cứu THATTĐĐ THAHH Chung p n (%) n (%) n (%) Thiếu máu cục bộ cơ tim 25 (17,0) 11 (15,9) 36 (16,7) > 0,05 Tăng gánh thất trái 34 (23,1) 14 (20,3) 48 (22,2) > 0,05 Phì đại thất trái 63 (42,9) 25 (36,2) 88 (40,7) > 0,05 Giảm EF 31 (21,1) 16 (23,2) 47 (21,8) > 0,05 Trong nhóm nghiên cứu, biến chứng phì đại cục bộ cơ tim ít gặp nhất (16,7%). Sự khác biệt thất trái là hay gặp nhất (40,7%), sau đó đến giảm về tổn thương tim giữa hai nhóm THATTĐĐ và phân số tống máu (21,8%), biến chứng thiếu máu THAHH không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Đặc điểm tổn thương thận của nhóm nghiên cứu Bảng 2. Tình trạng có tổn thương thận trong nhóm nghiên cứu THATTĐĐ THAHH Chung p n (%) n (%) n (%) Tăng Creatinin máu 8 (5,4) 5 (7,2) 13 (6,0) > 0,05 Có Micro Albumin niệu 37 (25,2) 14 (20,3) 51 (23,6) > 0,05 Tỉ lệ bệnh nhân THA có tăng Creatinin huyết thương thận giữa 2 nhóm THATTĐĐ và THAHH tương là 6 % và microAlbumin niệu dương tính là (p > 0.05). 23,6 %. Không có sự khác biệt về tình trạng tổn Đặc điểm tổn thương đáy mắt của nhóm nghiên cứu Bảng 3. Tình trạng có tổn thương đáy mắt trong nhóm nghiên cứu THATTĐĐ THAHH Chung Tổn thương đáy mắt n (%) n (%) n (%) Có 69 (46,9) 18 (26,1) 87 (40,3) Không 78 (53,1) 51 (73,9) 129 (59,7) p < 0,01 Tỉ lệ có tổn thương đáy mắt trong nhóm nghiên cao hơn nhóm THAHH (26,1%). Sự khác biệt có ý cứu là 40,3%, ở nhóm THATTĐĐ tỉ lệ này là 46,9% nghĩa thống kê (p < 0,01). TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 47
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm tổn thương não của nhóm nghiên cứu Bảng 4. Tình trạng có TBMN trong nhóm nghiên cứu THATTĐĐ THAHH Chung TBMN n (%) n (%) n (%) Có 29 (19,7) 13 (18,8) 42 (19,4) Không 118 (80,3) 56 (81,2) 174 (80,6) p > 0,05 Tỉ lệ TBMN trong nhóm nghiên cứu là 19,4%. không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Sự khác biệt giữa hai nhóm THATTĐĐ và THAHH Đặc điểm tổn thương mạch máu của nhóm nghiên cứu Bảng 5. Tình trạng biến đổi hình thái ĐM cảnh trên siêu âm Doppler trong nhóm nghiên cứu Hình thái ĐM cảnh Dày NTM Có MXV ĐM cảnh Hẹp tắc ĐM cảnh THATTĐĐ n (%) 86 (58,5) 78 (53,1) 22 (15,0) THAHH n (%) 37 (53,6) 32 (46,4) 16 (23,2) Chung n (%) 123 (56,9) 110 (50,9) 38 (17,6) p > 0,05 Tỉ lệ bệnh nhân THA có tăng độ dày NTM động tỉ lệ hẹp ĐM cảnh ở nhóm THATTĐĐ lại thấp hơn mạch cảnh là 56,9%. Ở nhóm THATTĐĐ tỉ lệ này nhóm THAHH. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai là 58,5% cao hơn nhóm THAHH (53,6%). Nhưng nhóm THA không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 6. Tình trạng biến đổi hình thái ĐM cảnh trên siêu âm Doppler theo nhóm tuổi THATTĐĐ THAHH Hình thái n (%) n (%) p p ĐM cảnh 60-69 70-79 ≥ 80 60-69 70-79 ≥ 80 Dày NTM 27 (45,8) 41 (66,1) 18 (69,2) < 0,05 20 (45,5) 15 (65,2) 2 (100) > 0,05 Có MXV 28 (47,5) 30 (48,4) 20 (76,9) < 0,05 18 (40,9) 13 (56,5) 1 (50,0) > 0,05 ĐM cảnh Hẹp tắc 6 (10,2) 11 (17,7) 5 (19,2) < 0,05 9 (20,5) 7 (30,4) 0 (0,0) > 0,05 ĐM cảnh Ở nhóm THATTĐĐ, tuổi càng cao tỉ lệ bệnh THAHH, sự khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân có tăng độ nhân có tăng độ dày NTM và MXV ĐM cảnh dày NTM ĐM cảnh, tỉ lệ có MXV và hẹp tắc ĐM cũng như tỉ lệ hẹp tắc ĐM cảnh càng lớn. Ở nhóm cảnh không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 48 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG BÀN LUẬN Nguyễn Văn Chương và Tạ Bá Thắng (2012) cho Trong số 216 bệnh nhân nghiên cứu thì có 88 thấy tăng độ dày NTM chiếm 77,4%, tỉ lệ có MXV bệnh nhân có biến chứng phì đại thất trái phát hiện là 61,3% và hẹp ĐM cảnh là 32,26% trong số bệnh được trên siêu âm, chiếm tỉ lệ cao nhất (40,7%), biến nhân Nhồi máu não [7]. Cao hơn hẳn so với người chứng thiếu máu cục bộ cơ tim chiếm tỉ lệ thấp nhất bình thường không có các yếu tố nguy cơ tim mạch (16,7%). Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu đi kèm: 30 – 42% có tăng độ dày NTM và không gặp của Đào Thu Giang và Nguyễn Thị Kim Thủy (2011) trường hợp nào có MXV và hẹp ĐM cảnh theo kết cũng trên đối tượng THA (Phì đại thất trái: 40,7%, quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Công và Trần Văn suy tim: 17,3%, thiếu máu cơ tim: 14,8%) [6]. Trung (2012) [8]. Mặt khác, theo nghiên cứu của Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì tỉ chúng tôi tỉ lệ bệnh nhân có tăng độ dày NTM và lệ bệnh nhân THA có microAlbumin niệu dương MXV ĐM cảnh cũng như tỉ lệ hẹp tắc ĐM cảnh tăng tính là 23,6%, thấp hơn so với kết quả nghiên dần theo mức độ THA và theo tuổi. Điều này thấy rõ cứu về microAlbumin niệu ở bệnh nhân THA ở nhóm THATTĐĐ (p < 0,05), sự khác biệt không có kèm ĐTĐ là 26,6% nhưng cao hơn so với kết có ý nghĩa thống kê ở nhóm THAHH (p>0,05). quả nghiên cứu của Prevend ở Hà Lan cho rằng tỉ Tăng độ dày NTM động mạch cảnh được xem lệ microAlbumin niệu ở bệnh nhân THA là 11%. là chỉ tiêu dự báo nguy cơ các bệnh lí mạch máu não. Sự khác biệt này là do khác nhau về tuổi của bệnh Tuổi càng cao các MXVĐM càng nhiều, độ hẹp nhân trong đối tượng nghiên cứu, Prevend thực lòng ĐM cũng tăng lên làm tăng các biến chứng não hiện nghiên cứu của mình trên đối tượng THA nói (có thể chỉ là thiểu năng tuần hoàn não hoặc đôi khi chung. Như vậy, tỉ lệ có microAlbumin trong nước có tai biến mạch não thoáng qua, nhưng cũng có thể tiểu cao hơn ở bệnh nhân THA tuổi cao. là nhồi máu não dẫn đến tử vong). Nhiều khi hẹp Từ kết quả bảng 3.6 thấy rằng tình trạng có ĐM cảnh không có biểu hiện gì, bệnh nhân đến tổn thương đáy mắt trong nhóm nghiên cứu khá khám trong tình trạng sức khỏe bình thường mà chỉ cao, có 87 bệnh nhân có biến chứng mắt chiếm tình cờ phát hiện được. Do đó, cần phải xem siêu âm 40,3%. Trong nhóm THATTĐĐ có 69 người có Doppler ĐM cảnh là chỉ định bắt buộc cho các đối tổn thương đáy mắt, chiếm 46,9% cao hơn ở những tượng THA đặc biệt là THA tuổi cao để phát hiện bệnh nhân THAHH (26,1%). Sự khác biệt này có ý sớm các thương tổn mạch máu, kịp thời điều trị. nghĩa thống kê (p < 0,01). KẾT LUẬN 42 bệnh nhân bị tai biến mạch não, chiếm 19,4%, kết quả này tương đương với nghiên cứu của Đào Thu Thực hiện ghiên cứu mô tả cắt ngang trên 216 Giang và Nguyễn Thị Kim Thủy cho thấy tỉ lệ tai biến bệnh nhân THA trên 60 tuổi đến khám và điều mạch não ở bệnh nhân THA là 19,8% [6]. Không có trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về biến chứng não 2/2012 đến tháng 10/2012, chúng tôi thu được kết giữa hai nhóm THATTĐĐ và THAHH (p > 0,05). quả như sau: Tỷ lệ xuất hiện tổn thương phì đại thất Khảo sát biến chứng mạch máu, có tới trên một trái, có microalbumin niệu, tổn thương đáy mắt, tai nửa số bệnh nhân THA có tăng độ dày NTM và biến mạch não, và xơ vữa mạch cảnh tương ứng là: MXV động mạch cảnh (tỉ lệ tương ứng là 56,9% 40,7%, 23,6%, 40,3%, 19,4%, 50,9%. Ở bệnh nhân và 50,9%); tỉ lệ bệnh nhân có hẹp ĐM cảnh cũng THATTĐĐ xuất hiện biến chứng xơ vữa mạch tăng lên tới 17,6%. Con số này tương đương với kết quả dần theo tuổi và có nguy cơ tổn thương đáy mắt và nghiên cứu trên bệnh nhân Nhồi máu não của tác giả tổn thương thận cao hơn. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 49
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ABSTRACT Characteristics of complicationsof isolated systolic hypertension in elderly petients Background: Isolated systolic hypertension in hypertensive is a major risk factor of complications in elderly patients. Objectives: To identify the characteristics of complications of isolated systolic hypertension in hypertensive in elderly patients. Methods: A cross sectional study was conducted on 216 patients aged above 60 years and treated at at National Geriatric Hospital from February to October 2012. Electrocardiography, echocardiography, angiography, microalbuminuria, creatinin were obtained. Results: 216 hypertensive patients aged were recruited. The results showed that 40.7% had left ventricular hypertrophy, 23.6% had microalbuminuria, 40.3% had hypertensive retinopathy, 19.4% had stroke and 50.9% had atheroscelosis. Isolated systolic hypertension in hypertensive in elderly patients group, 47.5% aged 60- 69 and 76.9% aged aboved 80 had atheroscelosis. Prevalence of retinopathy in isolated systolic hypertensive patients (46.9%) was significantly higher than this one in mixed hypertensive patients (26.1%), p < 0.01. Conclusion: In isolated systolic hypertensive patients, prevalence of atheroscelosis was higher by age. Rate of hypertensive retinopathy and microalbuminuria was higher in isolated systolic hypertensive patients. Keyword: Isolated systolic hypertension, complications, elderly patients. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Gia Khải (1999). “Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp tại Hà Nội”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (30): 22-24. 2. Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010). “Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát THA ở người cao tuổi tại tỉnh Long An”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (12/2010): 13-16. 3. Bharucha NE, Kuruvilla T (2003). “Hypertension in the Parsi communiti of Bombay: a study on prevalence, awareness and compliance to treatment”. BMC public Health. 2003 Jan 6; 3: 1: Epub. 4. Hồ Huỳnh Quang Trí (2010). “Điều trị tăng huyết áp tâm thu ở người lớn tuổi”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (5/2010). 5. ESC and ESH guideline (2007). “The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of European Society of Cardiology (ESC), 2007 ESH-ESC Guideline for the management of arterial hypertension”. European Heart Journal (2007) 28, 1462, 1536. Vol. 10. 1093/ eurhcarj/ ehn 236. 6. Đào Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Thủy (2011). “Nghiên cứu biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân THA có thiếu máu cục bộ cơ tim”. Tạp chí Y học thực hành (774): 120-121. 7. Nguyễn Văn Chương, Tạ Bá Thắng (2012). “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân Nhồi máu não”. Tạp chí Y học thực hành, số 807: 60-63. 8. Nguyễn Văn Công (2007). “Tìm hiểu đặc điểm tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người trưởng thành tại tỉnh Đồng Tháp”. Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Hà Nội, 2007. 50 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2