intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổn thương nhu mô não với sa sút trí tuệ sau nhồi máu não

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm tổn thương nhu mô não của nhồi máu não (NMN) với tình trạng sa sút trí tuệ (SSTT) sau đột quỵ. Phương pháp: nghiên cứu 143 bệnh nhân (BN) đột quỵ NMN, đánh giá SSTT trong vòng 45 ngày sau khởi phát đột quỵ não (ĐQN).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổn thương nhu mô não với sa sút trí tuệ sau nhồi máu não

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ,<br /> ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG NHU MÔ NÃO VỚI<br /> SA SÚT TRÍ TUỆ SAU NHỒI MÁU NÃO<br /> Nguyễn Văn Tuấn*; Nguyễn Minh Hiện*<br /> Đỗ Đức Thuần*; Nguyễn Đăng Hải*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm tổn thương nhu<br /> mô não của nhồi máu não (NMN) với tình trạng sa sút trí tuệ (SSTT) sau đột quỵ. Phương<br /> pháp: nghiên cứu 143 bệnh nhân (BN) đột quỵ NMN, đánh giá SSTT trong vòng 45 ngày sau<br /> khởi phát đột quỵ não (ĐQN). Chẩn đoán SSTT theo DSM-IV, phân nhóm SSTT do mạch máu<br /> khởi phát cấp tính (F01.0). Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang và phân tích tỷ suất chênh<br /> (OR) giữa SSTT sau NMN với một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm tổn thương của đột quỵ<br /> NMN. Kết quả: tỷ lệ SSTT sau đột quỵ ở BN NMN là 49,7%; nếu loại nhóm BN có rối loạn ngôn<br /> ngữ, tỷ lệ SSTT là 36,7%. Một số yếu tố liên quan của SSTT: nhóm 70 - 79 tuổi; nhóm tuổi ≥ 80<br /> so với nhóm tuổi 60 - 69, rối loạn ngôn ngữ, tiền sử tăng huyết áp; tiền sử đái tháo đường.<br /> ĐQN tái phát, đột quỵ tái phát lần 1, đột quỵ tái phát > 2 lần so với đột quỵ lần đầu, tổn thương<br /> bán cầu ưu thế, tổn thương cả hai bên bán cầu, nhồi máu đa ổ; nhồi máu các diện chức năng,<br /> nhồi máu thầm lặng, teo não, kết hợp > 2 yếu tố nguy cơ với không có yếu tố nguy cơ. Kết<br /> luận: SSTT sau đột quỵ gặp tỷ lệ cao (49,7%). SSTT sau đột quỵ NMN có liên quan với tuổi,<br /> tăng huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ tái diễn, nhồi máu đa ổ và teo não.<br /> * Từ khóa: Nhồi máu não; Sa sút trí tuệ; Mối liên quan.<br /> <br /> Studying the Relationship between some Risk Factors and Image<br /> of Brain Tissue Damage with Dementia after Ischemic Stroke<br /> Summary<br /> Objectives: To evaluate the association between some risk factors and characteristics of brain<br /> tissue damage in cerebral infarction patients with dementia condition after ischemic stroke.<br /> Method: The study on 143 patients with cerebral infarction, assessment of dementia within 45<br /> days after the onset of ischemic stroke. Diagnosis had dementia according to DMS-IV, subtypes<br /> of dementia due to vascular acute onset (F01.0). Prospective, cross-sectional descriptive<br /> studies and analytical odds ratio (OR) between dementia after cerebral infarction with some risk<br /> factors and characteristics of the lesion ischemic stroke. Results: Prevalence of dementia<br /> after stroke in patients with cerebral infarction was 49.7%; if the group of patients without<br /> language disorders, the rate of dementia was 36.7%. Some of the factors associated with<br /> dementia: 70 - 79 age group, age ≥ 80 years old compared to 60 - 69 age group, language<br /> disorder, history of hypertension, history of diabetes, stroke recurrence, the first recurrent stroke,<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Văn Tuấn (bstuanvqy103@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 20/08/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/09/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 06/10/2016<br /> <br /> 69<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016<br /> stroke recurrence of 2 times compared with the first stroke, dominant hemisphere lesions, hurt<br /> both hemispheres, multifocal infarction, the functional area of infarction, silent infarction, brain<br /> atrophy, the combination of 2 risk factors compared with no risk factors. Conclusion: Dementia<br /> after stroke has a high proportion (49.7%). Dementia after ischemic stroke associated with age,<br /> hypertension, diabetes, recurrent stroke, multifocal infarction and cerebral atrophy.<br /> * Key words: Ischemic stroke; Dementia; Relationship.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sa sút trí tuệ là hội chứng rối loạn<br /> chức năng nhận thức mắc phải do tổn<br /> thương ở não, thường có tính chất mạn<br /> tính hoặc tiến triển, ảnh hưởng tới hoạt<br /> động hàng ngày của một chủ thể cá nhân<br /> trong môi trường của mình [2]. SSTT có<br /> thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ở<br /> châu Âu và Bắc Mỹ, SSTT do mạch máu<br /> là nguyên nhân thường gặp, đứng thứ 2<br /> sau Alzheimer và đứng đầu ở các nước<br /> châu Á. SSTT do mạch máu chiếm 15 30% trong số SSTT ở châu Âu và 30 40% ở châu Á [3, 7].<br /> SSTT do mạch máu là loại có thể điều<br /> trị và dự phòng được có hiệu quả. Vì vậy,<br /> phát hiện và quản lý tốt các yếu tố nguy<br /> cơ, cũng như phát hiện sớm và điều trị tốt<br /> BN ĐQN có vai trò rất quan trọng. Ở Việt<br /> Nam, SSTT được quan tâm muộn hơn so<br /> với thế giới, đặc biệt là SSTT căn nguyên<br /> mạch máu còn ít được nghiên cứu. Vì<br /> vậy, chúng tôi thực hiện đề tài với mục<br /> tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa một số<br /> yếu tố nguy cơ và đặc điểm tổn thương<br /> nhu mô não với tình trạng SSTT sau đột<br /> quỵ NMN.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> 143 BN đột quỵ NMN, tuổi > 60, điều trị<br /> tại Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103<br /> từ tháng 1 - 2016 đến 7 - 2016.<br /> 70<br /> <br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> - Chẩn đoán ĐQN theo lâm sàng dựa<br /> vào định nghĩa của WHO.<br /> - Chẩn đoán xác định đột quỵ NMN<br /> não bằng chụp cắt lớp vi tính (CT-scaner)<br /> hoặc cộng hưởng từ (MRI).<br /> - Chẩn đoán SSTT do mạch máu dựa<br /> vào tiêu chuẩn DSM-IV, tiêu chuẩn NINSAIREN (Rosman và CS, 1993) và đánh<br /> giá chức năng nhận thức bằng test tâm thần<br /> tối thiểu MMSE của Folstein (1975) [2].<br /> Các BN đều tỉnh, Glasgow 15 điểm,<br /> biết chữ và hợp tác với thầy thuốc trong<br /> quá trình thăm khám và làm test MMSE.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> BN không hợp tác với thầy thuốc để<br /> thực hiện trắc nghiệm. BN bị SSTT do<br /> nguyên nhân khác. Có tiền sử SSTT<br /> trước khi đột quỵ NMN. Chức năng thị<br /> giác và thính giác tổn thương nặng, ảnh<br /> hưởng tới kết quả thăm khám. BN rối<br /> loạn ngôn ngữ toàn bộ nặng chưa hồi<br /> phục tại thời điểm đánh giá.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> - Tiến cứu, mô tả cắt ngang và phân<br /> tích.<br /> - Khám lâm sàng đánh giá ĐQN, các<br /> triệu chứng thần kinh khu trú, rối loạn<br /> ngôn ngữ. Khảo sát các yếu tố nguy cơ.<br /> - Đánh giá hình ảnh tổn thương nhu<br /> mô não: vị trí tổn thương, kích thước, số<br /> lượng ổ NMN và teo não.<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016<br /> - Sau 45 ngày khám lâm sàng đánh<br /> giá về SSTT. Thực hiện test Tâm thần tối<br /> thiểu MMSE tại thời điểm 45 ngày sau<br /> <br /> khởi phát, áp dụng các tiêu chuẩn chẩn<br /> đoán SSTT (DSM-IV), SSTT mạch máu<br /> (NINS-AIREN) để chẩn đoán SSTT.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 44<br /> <br /> 45<br /> 40<br /> <br /> 37<br /> <br /> 35<br /> <br /> 27<br /> <br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 15<br /> <br /> 14<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 15<br /> 6<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> 60-69<br /> <br /> 70-79<br /> <br /> ≥80<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tuổi và tỷ lệ nam nữ của nhóm nghiên cứu.<br /> Tuổi trung bình 71,9 ± 7,1; nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ 40,6%, trong đó nam<br /> nhiều hơn nữ (p < 0,05); nhóm tuổi 70 - 79 có tỷ lệ 44,8%, tỷ lệ nam, nữ tương đương<br /> nhau (p > 0,05). Nhóm tuổi ≥ 80 có tỷ tệ thấp nhất (14,6%), tỷ lệ nữ cao hơn nam<br /> (p < 0,01). Tỷ lệ nam/nữ chung cho cả mẫu là 87/56 = 1,5/1.<br /> * Tỷ lệ SSTT chung của nhóm nghiên cứu:<br /> SSTT: 71 BN (49,7%); không SSTT: 72 BN (50,3%).<br /> Bảng 1: SSTT theo tuổi, giới, yếu tố nguy cơ và đặc điểm tổn thương.<br /> Nội dung<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Các yếu tố nguy<br /> cơ của NMN<br /> <br /> SSTT<br /> <br /> Tổng số BN<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 60 - 69<br /> <br /> 21<br /> <br /> 58<br /> <br /> 36,2<br /> <br /> 70 - 79<br /> <br /> 36<br /> <br /> 64<br /> <br /> 56,3<br /> <br /> ≥ 80<br /> <br /> 14<br /> <br /> 21<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 39<br /> <br /> 87<br /> <br /> 44,8<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 32<br /> <br /> 56<br /> <br /> 57,1<br /> <br /> Tăng huyết áp<br /> <br /> 52<br /> <br /> 93<br /> <br /> 55,9<br /> <br /> Đái tháo đường<br /> <br /> 12<br /> <br /> 16<br /> <br /> 75,0<br /> <br /> Tiền sử đột quỵ<br /> <br /> 29<br /> <br /> 37<br /> <br /> 78,3<br /> <br /> Hút thuốc<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> Uống rượu<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13<br /> <br /> 61,5<br /> <br /> Tiền sử bệnh tim mạch<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 63,6<br /> <br /> 71<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016<br /> Rối loạn ngôn<br /> ngữ<br /> <br /> Đặc điểm tổn<br /> thương não<br /> <br /> Có<br /> <br /> 42<br /> <br /> 64<br /> <br /> 65,6<br /> <br /> Không<br /> <br /> 29<br /> <br /> 79<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> Bán cầu ưu thế<br /> <br /> 54<br /> <br /> 91<br /> <br /> 59,3<br /> <br /> Hai bán cầu<br /> <br /> 24<br /> <br /> 34<br /> <br /> 70,6<br /> <br /> Nhồi máu đa ổ<br /> <br /> 30<br /> <br /> 43<br /> <br /> 69,8<br /> <br /> Diện chức năng<br /> <br /> 52<br /> <br /> 91<br /> <br /> 57,1<br /> <br /> Nhồi máu im lặng<br /> <br /> 13<br /> <br /> 18<br /> <br /> 72,2<br /> <br /> Teo não<br /> <br /> 11<br /> <br /> 13<br /> <br /> 84,6<br /> <br /> - Nhóm tuổi ≥ 80 có tỷ lệ SSTT cao<br /> hơn so với các nhóm tuổi khác (66,7%).<br /> Tỷ lệ SSTT ở nữ (57,1%) cao hơn nam.<br /> Nhóm BN có các yếu tố nguy cơ của NMN<br /> có tỷ lệ SSTT tương đối cao (từ 55,9 78,3%). Cao nhất ở nhóm BN có tiền sử<br /> ĐQN (78,3%). Rối loạn ngôn ngữ có tỷ lệ<br /> SSTT 65,6%, nhóm BN không có rối loạn<br /> ngôn ngữ có tỷ lệ mắc SSTT là 36,7%.<br /> <br /> có teo não kèm theo có tỷ lệ SSTT cao<br /> nhất (84,6%).<br /> Nghiên cứu của Nguyễn Văn Chương<br /> [1] trên 187 BN ≥ 60 tuổi bị NMN não thấy<br /> tỷ lệ SSTT sau đột quỵ NMN là 43,32%.<br /> Theo Lê Văn Thính và CS [4], tỷ lệ này là<br /> 55,0% (n = 40).<br /> Nghiên cứu 337 BN NMN tuổi ≥ 55,<br /> Pohjasvaara T và CS thấy tỷ lệ SSTT<br /> 3 tháng sau đột quỵ là 31,8%. Nghiên<br /> cứu của Tatemichi TK và CS cho thấy tỷ<br /> lệ SSTT ở BN đột quỵ NMN ≥ 60 tuổi là<br /> 26,3% (n = 251). Nghiên cứu 110 BN<br /> NMN tuổi ≥ 40 của Censori B và CS [6], tỷ<br /> lệ SSTT 3 tháng sau đột quỵ là 24,6%.<br /> <br /> - BN có tổn thương bán cầu ưu thế,<br /> hai bán cầu, nhồi máu đa ổ, tổn thương<br /> diện chức năng, đặc biệt có các dấu hiệu<br /> kèm theo trên CLVT sọ não như nhồi máu<br /> im lặng, teo não cũng có tỷ lệ SSTT<br /> tương đối cao (59,3 - 84,6%), nhóm BN<br /> <br /> Bảng 2: Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ của ĐQN và SSTT.<br /> SSTT<br /> Yếu tố nguy cơ<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Tăng huyết áp<br /> <br /> Cộng<br /> (n = 143)<br /> <br /> OR<br /> <br /> 37<br /> <br /> 58<br /> <br /> …<br /> <br /> 28<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 14<br /> <br /> 7<br /> <br /> 21<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 52<br /> <br /> 41<br /> <br /> 93<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Có<br /> (n = 71)<br /> <br /> Không<br /> (n = 72)<br /> <br /> 60 - 69<br /> <br /> 21<br /> <br /> 70 - 79<br /> <br /> 36<br /> <br /> ≥ 80<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> p<br /> <br /> Có<br /> <br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> 16<br /> <br /> Không<br /> <br /> 59<br /> <br /> 68<br /> <br /> 127<br /> <br /> Có<br /> <br /> 29<br /> <br /> 8<br /> <br /> 37<br /> <br /> Không<br /> <br /> 42<br /> <br /> 64<br /> <br /> 106<br /> <br /> Tái phát lần 1<br /> <br /> 19<br /> <br /> 7<br /> <br /> 26<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Tái phát ≥ 2 lần<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Đái tháo đường<br /> Tiền sử ĐQN<br /> <br /> 72<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016<br /> BN có tăng huyết áp, đái tháo đường, tiền sử ĐQN có tỷ lệ SSTT cao hơn so với<br /> nhóm BN không có yếu tố nguy cơ này với tỷ suất chênh OR > 1 và p < 0,05 hoặc p <<br /> 0,01. Tiền sử ĐQN là yếu tố nguy cơ gây SSTT cao nhất với OR = 5,5 và p < 0,01; đột<br /> quỵ tái diễn > 2 lần có OR = 15,0 với p < 0,01.<br /> Tatemichi TK và CS cho rằng tiền sử ĐQN làm tăng nguy cơ SSTT lên gấp 2,7 lần<br /> (OR = 2,7).<br /> Như vậy, ĐQN tái diễn làm tăng nguy cơ SSTT, nếu số lần tái diễn càng nhiều,<br /> nguy cơ SSTT do NMN càng cao [5], ở nghiên cứu chúng tôi, khi ĐQN tái diễn > 2 lần,<br /> nguy cơ NMN gấp 15 lần so với đột quỵ lần đầu.<br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa số lượng các yếu tố nguy cơ của ĐQN và SSTT.<br /> Yếu tố nguy cơ<br /> Không rõ<br /> <br /> SSTT (n = 71)<br /> <br /> Không SSTT (n = 72)<br /> <br /> OR<br /> <br /> p<br /> <br /> 71,4<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 6<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1 yếu tố<br /> <br /> 16<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 32<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 1,25<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> ≥ 2 yếu tố<br /> <br /> 49<br /> <br /> 66,2<br /> <br /> 25<br /> <br /> 33,8<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Tỷ lệ SSTT tăng dần theo số lượng các yếu tố nguy cơ kết hợp trên 1 BN, khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Sự chênh lệch giữa nhóm có 1 yếu tố nguy cơ và<br /> không rõ yếu tố nguy cơ không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhóm có ≥ 2 yếu tố<br /> nguy cơ bị SSTT cao gấp 4,9 lần so với nhóm không rõ yếu tố nguy cơ (p < 0,01).<br /> Bảng 4: Mối liên quan giữa một số đặc điểm tổn thương não và SSTT.<br /> SSTT<br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> Cộng<br /> (n = 143)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 42<br /> <br /> 22<br /> <br /> 64<br /> <br /> Không<br /> <br /> 29<br /> <br /> 50<br /> <br /> 79<br /> <br /> ≥2ổ<br /> <br /> 30<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43<br /> <br /> 1ổ<br /> <br /> 41<br /> <br /> 59<br /> <br /> 100<br /> <br /> Ưu thế<br /> <br /> 54<br /> <br /> 37<br /> <br /> 91<br /> <br /> Không<br /> <br /> 17<br /> <br /> 35<br /> <br /> 52<br /> <br /> 2 bán cầu<br /> <br /> 24<br /> <br /> 10<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1 bán cầu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 62<br /> <br /> 109<br /> <br /> Đặc điểm tổn thương<br /> Rối loạn ngôn ngữ<br /> Số lượng ổ tổn thương<br /> Bán cầu ưu thế<br /> Bán cầu<br /> Diện chức năng<br /> Nhồi máu thầm lặng<br /> Teo não<br /> <br /> Có<br /> <br /> 52<br /> <br /> 39<br /> <br /> 91<br /> <br /> Không<br /> <br /> 19<br /> <br /> 33<br /> <br /> 52<br /> <br /> Có<br /> <br /> 13<br /> <br /> 5<br /> <br /> 18<br /> <br /> Không<br /> <br /> 58<br /> <br /> 67<br /> <br /> 125<br /> <br /> Có<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2<br /> <br /> 13<br /> <br /> Không<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 130<br /> <br /> OR<br /> <br /> p<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 73<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2