intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc trưng nối tiếp nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ có độ dốc lớn

Chia sẻ: Lê Đức Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

17
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiều hiện tượng nước nhảy đã được nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến hiện tượng nước nhảy trên trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc chưa có nhiều. Do đó bài báo này muốn đề cập đến vấn đề nói trên. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc trưng nối tiếp nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ có độ dốc lớn

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ĐẶC TRƯNG NỐI TIẾP NƯỚC NHẢY TRÊN LÒNG DẪN<br /> PHI LĂNG TRỤ CÓ ĐỘ DỐC LỚN<br /> <br /> ThS. Lê Thị Việt H à<br /> Trường đại học Giao thông Vận tải<br /> <br /> Tóm tắt: Nhiều hiện tượng nước nhảy đã được nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên, công trình<br /> nghiên cứu đề cập đến hiện tượng nước nhảy trên trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc chưa có<br /> nhiều. Do đó bài báo này muốn đề cập đến vấn đề nói trên.<br /> Từ khóa: Nước nhảy, lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc<br /> Abstract: Many hydraulic jump phenomenons have been studied in the world, however, there is<br /> no research refers to hydraulic jum p in non-prism atic channel with slope bottom. Therefore, the<br /> article refers to the above problem.<br /> Key words: Hydraulich jum p, non – prism atic channel, slope bottom .<br /> <br /> <br /> I. MỞ ĐẦU1 chỉ tập trung vào các trường hợp nối tiếp bằng<br /> nước nhảy cho một trong các trường hợp: lòng<br /> Hiện tượng nối tiếp bằng nước nhảy đáy trong<br /> dẫn lăng trụ đáy bằng; lòng dẫn phi lăng trụ<br /> lòng dẫn hở với các đặc trưng cơ bản của nó<br /> đáy bằng [13]; lòng dẫn lăng trụ đáy dốc; lòng<br /> đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế<br /> dẫn lăng trụ đáy có độ dốc thay đổi và không<br /> giới và Việt Nam , như: P. K Tsveskov, M. Đ gian mở rộng đột ngột đáy bằng. Với các<br /> Trectousov. I Pikalov, Dum itru Dumitrescu và phương pháp nghiên cứu bao gồm: giải tích,<br /> Ernest Rawzvan, M.A Mikhaliev, Rajaratram, thực nghiệm , phương pháp số, kết hợp hai<br /> Abdul Khader, G.H Kosiakova, Hoàng Tư An, trong ba phương pháp trên.<br /> Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Đăng. Còn<br /> Như vậy hiện tượng nước nhảy nước nhảy đáy<br /> trong khu vực chảy quá độ từ không áp sang<br /> trên lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần có đáy<br /> có áp xuất hiện hiện tượng nối tiếp bằng nước dốc chưa được đề cặp đến. Trong bài bảo này<br /> nhảy đáy trong đường hầm có áp, thường được bằng phương pháp giải tích kết hợp với thực<br /> gọi là nước nhảy trong đường ống có áp (lòng nghiệm vấn đề nước nhảy trong điều kiện trên<br /> dẫn kín), có thể kể đến các nghiên cứu của được nghiên cứu.<br /> K.V Kiseliev, Hoàng Văn Quý, v.v.. [2, 10,<br /> II. SƠ ĐỒ BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 11]. Nước nhảy trên kênh đáy nhám cũng có NGHIÊN CỨU<br /> nhiều công trình nghiên cứu, như của M. A<br /> Bài toàn nước nhảy trên kênh phi lăng trụ trên<br /> Mikhaliev, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Đình<br /> đáy dốc được nghiên cứu có sơ đồ như Hình 1<br /> Bảo [2, 12]. Cùng rất nhiều các kết quả nghiên<br /> cứu của nhiều nhà thủy lực khác [1-6,12].<br /> Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này mới<br /> <br /> <br /> Người phản biện: PGS. TS. Lê Văn Nghị<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 1<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> z<br /> <br /> V1<br /> h1'<br /> h1<br /> 0 h'<br /> h<br /> h'x hx<br /> x<br /> <br /> <br /> lx<br /> <br /> x<br /> <br /> y<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b1 b<br />  bx x<br /> O<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Sơ đồ bài toán nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc<br /> Ở hình trên có: - Nghiên cứu bằng giải tích nhằm xây dựng<br /> các công thức giải tích để xác định m ột số đặc<br /> h1 ' , h1 , b1 : Chiều sâu dòng chảy vuông góc với<br /> trưng của hiện tượng nối tiếp chảy đáy trên<br /> lòng dẫn, chiều sâu dòng chảy theo phương<br /> lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc.<br /> đứng, bề rộng lòng dẫn trước nước nhảy;<br /> - Phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm<br /> h ', h , b : Chiều sâu dòng chảy vuông góc với<br /> nhằm kiểm chứng các công thức được thiết<br /> lòng dẫn, chiều sâu dòng chảy theo phương<br /> lập.<br /> đứng, bề rộng lòng dẫn trong khu xoáy;<br /> III. THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH TOÁN<br /> h2 ' ,h 2 , b2 : Chiều sâu dòng chảy vuông góc với<br /> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC NHẢY TRÊN<br /> lòng dẫn, chiều sâu dòng chảy theo phương<br /> KÊNH PHI LĂNG TRỤ, CÓ ĐỘ DỐC LỚN<br /> đứng, bề rộng lòng dẫn sau khu xoáy;<br /> III.1 C ác giả thiết và cơ sở toán học<br /> 2 , i : Góc m ở rộng của đáy lòng dẫn, độ dốc<br /> đáy của lòng dẫn; Hiện tượng nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng<br /> trụ m ở rộng dần đáy dốc được nghiên cứu dựa<br /> lx: Chiều dài khu xoáy m ặt. vào một số giả thiết và cơ sở toán học sau:<br /> Ox, Oy, Oz: Các trục tọa độ theo hình 1. 1. Nước nhảy được coi là m ột dòng tia tự do ở<br /> Phương pháp nghiên cứu trong bài toán này là nửa không gian trên có đáy không thấm nước,<br /> kết hợp giữa nghiên cứu bằng giải tích và thực không gian hữu hạn m ở rộng dần với góc m ở<br /> nghiệm trên m ô hình vật lý: lòng dẫn 2  const ;<br /> <br /> <br /> 2 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 20 - 2014<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 2. Phân bố lưu tốc theo Schlichting: trong đó:<br /> u  un z Fx: Lực khối đơn vị theo phương vuông góc<br />  (1   3 / 2 ) 2  f ( );   (3.1)<br /> với trục Ox; Fx  gi ;<br /> u m  un h'<br /> ( u n , u m : thành phần lưu tốc m ặt và lưu tốc<br /> u, w : thành phần lưu tốc trung bình thời gian<br /> theo phương x và z;<br /> lớn nhất ở đáy lòng dẫn trong khu vực nước<br /> l: chiều dài xáo trộn rối theo giả thuyết Prandtl<br /> nhảy) 2 ;<br /> [2];<br /> 3. Lưu lượng không thay đổi theo thời gian b: bề rộng mặt thoáng và đáy của dòng chảy<br />  Q  trong lòng dẫn;<br />   0 (3.2) P: áp lực thủy tĩnh.<br />  t <br /> III.2. Độ sâu dòng chảy trong khu xoáy và<br /> 4. Dòng chảy liên tục:<br /> nước nhảy<br /> Q S Tích phân Karm an (3.7) khi dòng chảy ổn định<br /> (  0) (3.3)<br />  x t trên kênh đáy dốc được biến đổi về dạng:<br /> không xét đến ảnh hưởng của hàm khí trong P<br /> x x<br /> <br />  u dS    giSdx  C   gibh'dx  C<br /> 2<br /> khu vực nước nhảy; <br /> S 0 0<br /> 5. Đáy lòng dẫn nhẵn lý tưởng, do đó có thể bỏ Phân bố lưu tốc theo Schlichting (3.1), đặt<br /> qua lực m a sát; Bỏ qua chiều dày lớp biên sát u<br /> thành,  t  0 ; mo  n được viết lại dưới dạng:<br /> um<br /> 6. Mặt cắt ngang dòng chảy hình chữ nhật: u  um 1  mo  f    m o <br /> b Giả thiết độ sâu h’ biến đổi theo hình dạng:<br /> S  Bh  bh; 0 (3.4)<br /> z x<br /> h'  h1 ' (3.11)<br /> 7. Áp suất phân bố theo quy luật thủy tĩnh : k1<br /> p  h (3.5) Hệ số k1 được chọn sao cho trọng lượng khối<br /> 8. Lực khối là trọng lực: nước được giới hạn bởi đáy lòng dẫn và m ặt<br /> thoáng bằng trọng lượng khối nước tính theo<br /> Fx  gi (3.6)<br /> đường (3.11) và đáy. Hệ số này được xác định<br /> 9. Các đại lượng trung bình theo phương bằng thực nghiệm. Mặt khác hệ số k1 cũng có<br /> ngang 0y có giá trị như nhau tại mọi điểm. thể tìm được nhờ phương pháp gần đúng của<br /> T ừ các giả thiết trên, hệ phương trình cơ bản Bogomolov A.I. Trong bài báo này, hệ số k1 ,<br /> của dòng tia được viết cho không gian có giới lấy như với kênh lăng trụ. Các tài liệu thí<br /> hạn với chiều rộng B có dạng: nghiệm trên m ô hình cho thấy hệ số k1 tính<br /> - T ích phân Karm an: cho kênh phi lăng trụ có thể chấp nhận được<br />  1 P theo công thức [2]:<br /> <br /> x S<br /> u 2 dS   FxdS <br />  x<br /> (3.7)<br /> 3i<br /> S k1  4  (3.12)<br /> 1  2 i(1  2i )<br /> - Phương trình Reynolds hai chiều đứng mở<br /> rộng: Điều kiện biên bài toán như sau:<br />  (bu )  1 z ( bu )  bu  * Tại m ặt cắt đầu nước nhảy x  0, h  h1 ;<br /> u   dz <br /> x  b 0 x  z (3.8) * Tại mặt cắt cuối khu xoáy mặt<br />  bh ' u  2u<br />  gib  g  2l2 b x  l x , h  hx ;<br /> x z z 2<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 3<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> * Tại mặt cắt cuối nước nhảy x  l2 , h  h2 . u m f  '  b u m f  '<br /> x<br /> Thay phương trình (3.10), (3.11) vào tích phân 1 z<br /> bu m f  '  b u m f  '<br /> Karman (3.9), sau một vài phép biến đổi thu <br /> b<br /> 0<br /> x<br /> dz <br />  z<br /> <br /> (3.16)<br /> được phương trình tính độ sâu sau khu xoáy:<br />  bh '<br /> gb 2 h'3 ik 1  1  bh '  gib  g<br /> x<br /> <br /> <br /> 2V 1<br /> 2<br /> b1 h1 'gb 1 h1 '2  gibk 1h1 '2  (3.13)  2l 2 b<br /> u m f  '  2 u m f ' <br /> 2<br /> 2 2 z z<br />  2V1 h1 ' 2 b1  m  0 Đặt:<br /> 2<br /> (1.32 mo  0.852mo  1) A  f  2 ;<br /> với  m  1,56 (3.14)<br /> 1  1.22 mo 2 d f  <br /> h<br /> d f   1 f  d  ;<br /> B <br /> dz  f  dz<br /> 0<br /> <br /> d ' 0<br /> <br /> Ở cuối khu xoáy mo  0,  m  1,56 , tại vị trí d f   d 2 f   ; l<br /> C  4k 2<br /> k <br /> dòng chảy sau nước nhảy ổn định d d 2 h<br /> m  1, m  1,0 [2]. Thay vào phương trình (3.16) được:<br /> 2<br /> du m 2 b dh '<br /> Chia phương trình (3.13) cho số hạng gb1 2h1 ' 2 ; b( A  B)<br /> 2<br />  4(A  B) um tg  2um B<br /> dx h' dx (3.17)<br /> đặt: dh ' b 2<br /> 2  2bgi  2g(b  2h'tg )  C u m<br /> 2 V b h h' h' dx h'<br /> Fr1  1 ;   ; h   ;   1 ;<br /> gh b1 h1 h1 ' b1 Từ công thức tích phân Karman (3.7) tìm được<br /> 2<br /> công thức (3.13) có dạng không thứ nguyên: biểu thức tính um :<br />  h  2 F  G  h  2 m F  0  g  2 V12 b1h1' h1 '2 b1 <br /> 3<br /> <br />  h '2  <br /> 2<br />  um   <br /> Fr12 (1  ik 1 )  (3.15) 0, 632h '  gb b  (3.18)<br /> F ;G <br /> (1  ik1 )  2 (1  ik1 )    2Fr 2  1 <br /> III.3 C hiều dài khu xoáy và chiều dài<br /> <br /> g<br />  <br /> a 2  h'2 ; a 2  h 1'2  1 <br /> <br /> 0, 632h '   <br /> nước nhảy: Giải hệ phương trình (3.17) và (3.18) thu được<br /> Sử dụng phương trình Reynolds mở rộng (3.8) phương trình tính sự biến đổi của độ sâu dọc<br /> với giả thiết u  um f   và lòng dẫn mở rộng theo chiều dài dòng chảy, qua một vài phép<br /> db biến đổi tìm được phương trình vi phân thường<br /> dần có góc mở  nên  2tg :<br /> dx dưới các dạng sau:<br /> 4tg   6,36 tgik1<br /> k1h'3 <br /> 1,1ik1  0,9  h'2  6,36a12k1tg h' 1,1a 2 dh'  0, 45 a 2   2h '2 dx <br />  <br />  1  <br /> b1  k1i  1  k1i  1 1<br />  b  <br /> 4, 45i  (3.19)<br /> 1 <br /> 2<br /> 1 <br /> 1  k1i <br /> a1  h1' 2 F  G  <br /> <br /> <br /> Thông số  1 nhận giá trị dương khi i  0,13 , còn với 0  i  0,13 thì  1  0 , lúc này hệ<br /> 2 2<br /> <br /> <br /> phương trình (3.17) và (3.18) được biến đổi như sau:<br />  4  6,36ik1 k 1tg  h' 3 h' 2 6,36a1 k 1tg <br /> 2<br /> h' 2 1  <br />  0,9 2   1,1a1 dh'  0,45dx  (3.20)<br /> <br />  b 1  k1 i  a1<br /> 2<br /> <br />  h ' 2<br />  a 1<br />   h '2<br /> b a<br /> 1<br /> 2<br />  h ' 2<br />  a 1<br /> 2<br />  h' 2 <br />  <br /> <br /> a1  h1 ' 2 F  G <br /> Kết hợp các phương trình (3.15), (3.19), (3.20) được các kết quả sau:<br /> <br /> <br /> 4 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 20 - 2014<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> III.3.1 Các đặc trưng của khu xoáy trong III.3.2 C ác đặc trưng của khu xoáy trong<br /> lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc với i  0,13 : lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc với 0  i  0 .13 :<br /> Đặt: Đặt:<br /> A1 <br /> 2  3,18 ik1 k 1 tg <br /> A2 <br /> 3,18ik1  2 k1tg ;<br /> 1  k1 i   <br /> 1<br /> 2<br />   1  k1i  <br />  (3.24)<br /> 1,1ik1  0,9  1,18 E 2 k1tg<br /> B1   C2  <br /> 1  k 1i12<br />   1  k1i  <br />  A 1 E 2 6, 36E 2 k 1tg   (3.21) T ích phân hai vế phương trình (3.20) được quy<br /> C 1    <br /> <br />  1  2<br />  1<br /> 2<br />  luật thay đổi hình dạng trung bình của mặt<br /> 1,1  B1 E  thoáng trong khu vực nước nhảy:<br /> D1  <br /> 1 <br /> <br />  2<br /> <br /> A 2  h  1  0, 9 h  1  C2 ln 2<br /> E 2  h 2<br /> <br /> E 1 (3.25)<br /> a<br /> E   2F  G   1  E  h  E  1 x<br /> h1'   E ln  0, 45<br /> E h  E 1<br />    h 1'<br /> Tích phân hai vế phương trình (3.19) thu được Với cách làm tương tự như khi i  0,13 , sử<br /> quy luật thay đổi hình dạng trung bình của mặt dụng (3.15) và (3.25) ta thu được:<br /> thoáng trong khu vực nước nhảy:<br /> E 2  x 2 <br />  <br /> A1 h  1  B1h  1  C1 ln<br /> 2 E2  1h <br /> 2<br /> <br /> 2<br />  <br /> A 2 x 2  1  B2  x  1  C2 ln<br /> E 2 1 <br /> <br /> E2  1 (3.22)<br /> <br />  E  1<br />  D1arctg 1 2 h 2  0, 45<br /> x E   x E  1 lx <br />  E ln  0, 45<br /> E  1  h<br /> h 1<br /> ' E  x E  1 h1'  (3.26)<br /> <br /> Các đặc trung chiều dài và độ sâu khu xoáy hx ' hx 2E  <br /> của nước nhảy khi thay x  l x ,    x vào x    cos ; <br /> h1 ' h1 3 3<br /> <br /> (3.15) và (3.22) với  m  1,56 thu được các 8, 2F <br /> cos   <br /> công thức: 2F  G 1.5<br /> <br /> E 2   1  x 2 <br /> A 1  x  1  B1  x  1  C1 ln IV. KIỂM CH ỨNG C Ô NG TH ỨC BẰNG<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> E  1<br /> 2<br /> <br /> <br /> KẾT Q UẢ THỰC NG HIỆM:<br />  1 Ex  1 lx (3.23)<br />  D1 arctg  0,45  IV.1. Mô hình vật lý được xây dựng:<br /> E 2  1 2  x h 1' <br />  Mô hình thí nghiệm được xây dựng tại sân bãi<br /> h x ' h x 2E  <br /> x    cos ;  ngoài trời của phòng thí nghiệm thủy lực<br /> h1 ' h 1 3 3<br /> <br /> 8,2F  trường đại học Thủy lợi. Sơ đồ m ô hình được<br /> cos   <br /> 2F  G 1 .5  thể hiện ở Hình 2, bao gồm :<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2: Sơ đồ mô hình thủy lực để thí nghiệm kiểm chứng công thức được thiết lập<br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 5<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Phần cửa vào của mô hình là m ột bể chứa cuối có cửa van dạng phai để điều chỉnh mực<br /> được xây dựng bằng gạch xây, có đặt cửa van nước hạ lưu.<br /> điều chỉnh độ mở tại vị trí tiếp giáp với kênh<br /> Các thí nghiệm được thực hiện với 2 độ dốc<br /> phi lăng trụ;<br /> lòng dẫn là i1  0,156 và i2  0,036 , với số<br /> - Phần kênh phi lăng trụ mở rộng dần, được 2<br /> Fround ở m ặt cắt đầu nước nhảy Fr1 thay đổi<br /> xây dựng bằng kính hữu cơ có độ nhám n =<br /> trong khoảng 20 đến 62.<br /> 0.08 – 0.09, dày 10mm, chiều dài m áng là<br /> 2,44m với bề rộng cửa vào là 0,277m , cửa ra T hiết bị đo đạc gồm m áy đo lưu tốc, kim đo độ<br /> là 0,491m . T oàn bộ phần kênh phi lăng trụ sâu, thước thép có độ chính xác cao cùng với<br /> được đặt trên giá đỡ bằng thép đảm bảo ổn các thiết bị khác có độ chính xác theo yêu cầu<br /> định và không bị biến dạng trong quá trình thí của tiêu chuẩn thí nghiệm mô hình thủy lực<br /> nghiệm . Với việc đặt m áng trên khu đỡ bằng công trình đầu mối thủy lợi thủy điện T CVN<br /> thép cho phép dễ dàng thay đổi độ dốc của 8214-2009.<br /> m áng khi thí nghiệm . Đoạn kênh phi lăng trụ IV.2 Kết quả kiểm chứng công thức với<br /> này có thể qun sát được nước nhảy, các khu lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc i  0,13 :<br /> xoáy, các diễn biến thủy lực xuất hiện trong<br /> m áng bằng m ắt thường và cho phép đo đạc các T ác giả tiến hành thí nghiệm trên mô hình với<br /> đặc trưng của nước nhảy bởi sự trong suất của nhiều trường hợp nước nhảy trên kênh phi lăng<br /> trụ có độ dốc lòng dẫn i  0,156 , các kết quả<br /> kính hữu cơ.<br /> thí nghiệm được loại bỏ sai số thô, thiết lập<br /> - Phần cửa ra của mô hình là máng lăng trụ các đại lượng không thứ nguyên so sánh giữa<br /> được xây bằng gạch xây trát vữa xi m ăng có công thức lý thuyết, kết quả thể hiện trên Hình<br /> đánh bóng bề rộng 0,491m; chiều dài 1,5m ; ở 3.:<br /> <br /> Mối quan hệ giữa h và x/h1 trong trường hợp i = 0,156<br /> h<br /> 16<br /> <br /> 14 Fr12 = 61,23;  = 0,032<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8<br /> Fr12 = 54,58;  = 0,034<br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2 Fr12=30,51;=0,043<br /> <br /> 0 x/h1<br /> 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50<br /> <br /> h' h x<br /> Hình 3: Mối quan hệ giữa chiều sâu tương đối h   và chiều dài tương đối trong<br /> h1 ' h1 h1<br /> trường hợp i = 0,156<br /> <br /> <br /> <br /> 6 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 20 - 2014<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> T ừ đồ thị hình 3 ở trên nhận thấy mối quan hệ nghiệm hoàn toàn phù hợp với công thức giải<br /> h' h tích (3.22), (3.23) tìm được.<br /> giữa chiều sâu tương đối h   và chiều<br /> h1 ' h1 Ngoài ra tác giả còn tiến hành thí nghiệm các<br /> 2<br /> x trường hợp biến đổi của số Fr1 từ 30 đến 60<br /> dài tương đối thu được từ kết quả thí<br /> h1 với kết quả thể hiện tại Bảng 1.<br /> Bảng 1: Đánh giá sai số giữa kết quả thí nghiệm và lý thuyết cho trường hợp<br /> nước nhảy đáy trên lòng dẫn có độ dốc i  0,156<br /> Thứ 2 Thí nghiệm Lý thuyết Sai số (%)<br /> Fr1 <br /> tự x lx/h 1 x lx/h1 x lx/h 1<br /> 1 30,51 0,043 10,85 35,11 11,05 35,10 1,76 -0,02<br /> 2 33,78 0,045 11,30 37,27 11,54 36,38 2,08 -2,45<br /> 3 42,20 0,040 13,26 42,40 13,62 42,70 2,70 0,71<br /> 4 51,34 0,034 14,00 42,29 13,87 41,13 -0,94 -2,82<br /> 5 52,25 0,031 14,23 47,01 14,07 45,94 -1,13 -2,34<br /> 6 54,58 0,034 12,97 42,80 13,29 43,54 2,41 1,70<br /> 7 61,23 0,032 15,48 50,00 15,11 48,97 -2,50 -2,11<br /> IV.3 Kết quả kiểm chứng công thức với lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc 0  i  0 .13<br /> Với cách làm tương tự như trường hợp trên kết quả thu được ở Hình 4.<br /> <br /> Mối quan hệ giữa  h và x/h1 trường hợp i = 0,036<br /> h<br /> Fr12= 56,24<br /> 12  =0,042<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> 8Fr1 =<br /> 46,96<br /> 6 0 037<br /> <br /> 4 Fr12= 35,49<br />  =0,033<br /> Fr12= 22,02<br /> 2  = 0,049<br /> x/h1<br /> 0<br /> 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60<br /> <br /> <br /> h' h x<br /> Hình 4: Mối quan hệ giữa chiều sâu tương đối h   và chiều dài tương đối trong<br /> h1 ' h1 h1<br /> trường hợp i  0,036<br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 7<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> T ừ đồ thị hình 4 ở trên nhận thấy mối quan hệ nghiệm hoàn toàn phù hợp với công thức giải<br /> h' h tích (3.25), (3.26) tìm được.<br /> giữa chiều sâu tương đối h   và chiều<br /> h1 ' h1 Ngoài ra tác giả còn tiến hành thí nghiệm các<br /> 2<br /> x trường hợp biến đổi của số Fr1 từ 20,0 đến<br /> dài tương đối thu được từ kết quả thí<br /> h1 60,0 với số liệu thu được tại bảng 2:<br /> <br /> <br /> Bảng 2: Đánh giá sai số giữa kết quả thí nghiệm và lý thuyết cho trường hợp<br /> nước nhảy đáy trên lòng dẫn có độ dốc i  0,036<br /> Thứ 2<br /> Thí nghiệm Lý thuyết Sai số %<br /> Fr1 <br /> tự h lx/h 1 h lx/h1 h lx/h 1<br /> 1 22,02 0,049 7,45 26,64 7,36 26,67 -1,29 0,10<br /> 2 30,36 0,036 8,47 35,13 8,61 35,19 1,62 0,15<br /> 3 35,49 0,033 9,46 39,96 9,25 39,50 -2,28 -1,17<br /> 4 46,96 0,037 10,50 46,90 10,36 46,93 -1,32 0,06<br /> 5 56,24 0,042 7,45 26,64 7,36 26,67 -1,29 0,10<br /> <br /> <br /> V. KẾT LUẬN lý và kết quả tính toán bằng công thức cho<br /> thấy sai số giữa thí nghiệm và lý thuyết trong<br /> Xuất phát từ lý thuyết dòng tia và phương<br /> trình Rey nold hai chiều đứng viết trong không khoảng từ -2,82% đến +2,70%, công thức<br /> gian có giới hạn, cùng với các phân bố vận tốc được tác giả thiết lập có sự phù hợp cao với số<br /> liệu thí nghiệm . Điều đó khẳng định các giả<br /> của Schlichting bằng phương pháp giải tích tác<br /> thiết được đưa ra không làm giảm độ chính<br /> giả đã tìm được các phương trình tính chiều<br /> xác của công thức được thiết lập.<br /> sâu, chiều dài khu xoáy thuộc nước nhảy trên<br /> kênh lăng trị có đáy dốc trong các trường hợp Giới hạn các công thức trên đặt độ chính xác<br /> khác nhau. Công thức mới được kiểm chứng  1 1<br /> trong phạm vi: góc mở tg     ; độ đốc<br /> bằng mô hình vật lý. 10 8 <br /> lòng dẫn thuận; Fr1  18  62 <br /> 2<br /> T ừ so sánh các kết quả thí nghiệm m ô hình vật<br /> <br /> <br /> T ÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] I.I A-GRÔ-SKIN và PH.I PI – CA – LỐP, T hủy lực tập 2 (bản tiếng Việt), Nhà xuất bản<br /> năng lượng MÁT – XCƠ – VA, năm 1954.<br /> [2] HOÀNG T Ư AN, T hủy lực công trình, Nhà xuất bản nông nghiệp, năm 2012.<br /> [3] NGUYỄN CẢNH CẦM và các tác giả, T hủy lực tập 2, Nhà xuất bản xây dựng, năm 2007.<br /> [4] P.G KIXÊLEP và các tác giả, Sổ tay tính toán thủy lực (bản tiếng Việt), nhà xuất bản xây<br /> dựng, năm 2008.<br /> [5] M.Đ TRÉC – T Ô – U- XỐP, T hủy lực học, nhà xuất bản giáo dục, năm 1963.<br /> <br /> <br /> 8 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 20 - 2014<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> [6] BOGOMOLOV, T hủy lực (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản năng lượng MÁT – XCƠ – VA,<br /> năm 1972.<br /> [7] Sổ tay toán học (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản năng lượng MÁT – XCƠ – VA, năm 1973.<br /> [8] Dum itru Dumitrescu và Ernest Răzvan, Disiparea energiei și disipatori de energie, Editura<br /> tehnică București.<br /> [9] Trần Quốc Thưởng, T hí nghiệm mô hình thủy lực công trình, Nhà xuất bản xây dựng, năm<br /> 2005.<br /> [10] Lưu Như Phú, Nguyễn Văn T oàn, Xác định các độ sâu nước nhảy tự do trong cống có mặt<br /> cắt chữ nhật, bán tròn, Tuyển tập Khoa học – Công nghệ giai đoạn 2008 – 2013, Nhà xuất<br /> bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2013.<br /> [11] Trần Đình Hợi, Hoàng Văn Quý, Nguyễn Văn T oàn, Nước nhảy có áp trong đường hầm có<br /> mặt cắt chữ nhật, bán tròn, T uyển tập Khoa học – Công nghệ giai đoạn 2008 – 2013, Nhà<br /> xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2013.<br /> [12] Nguyễn Đình Bảo, Tính toán nước nhảy đáy hoàn chỉnh khi xét tới ma sát đáy của thiết bị<br /> tiêu năng phụ, mặt cắt chữ nhật, bán tròn, T uyển tập Khoa học – Công nghệ giai đoạn 2008<br /> – 2013, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2013.<br /> [13] Lê T hị Việt Hà (2013), “Đặc trưng hình học nối tiếp nước nhảy đáy trong lòng dẫn m ở<br /> rộng dần đáy bằng”, T ạp chí Khoa học và Công nghệ T hủy lợi, Số 14, trang 63-68.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 9<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2