intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại số sơ cấp - Bất đẳng thức – Bất phương trình

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

598
lượt xem
222
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đại số sơ cấp - bất đẳng thức – bất phương trình', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại số sơ cấp - Bất đẳng thức – Bất phương trình

  1. CHƯƠNG III. BẤT ĐẲNG THỨC − BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC 1. Định nghĩa Cho hai số a, b ∈ K ( K là trường số hữu tỉ ℚ hay trường số thực ℝ). Ta nói a lớn hơn b và kí hiệu a > b nếu a − b là một số dương. Khi đó, ta cũng nói b bé hơn a và kí hiệu b < a. Ta nói a lớn hơn hay bằng b và viết là a ≥ b nếu a − b là một số dương hay bằng không. Khi đó, ta cũng nói b bé hơn hay bằng a và viết b ≤ a. Giả sử A( x), B( x ) là hai biểu thức toán học với tập xác định chung là D của biến số x (hoặc có thể xem là hai biểu thức toán học của cùng n biến số x1 , x2 ,..., xn nếu ta xem x = ( x1 , x2 ,..., xn ) ∈ K n ). Ta nói A( x ) < B( x ) hay B( x ) > A( x) ( A( x ) ≤ B( x ) hay B( x ) ≥ A( x ) ) Nếu tại mọ i giá trị của biến số x ∈ D ta đều có: A( x0 ) < B( x0 ) hay B( x0 ) > A( x0 ) ( A( x0 ) ≤ B( x0 ) hay B( x0 ) ≥ A( x0 )) là các bất đẳng thức đúng. Ta gọi a > b; a ≥ b; A( x) < B( x); A( x ) ≤ B( x ) là bất đẳng thức. 1 Ví dụ.12 ≥ 7; x 2 − x + 2 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ; y + ≥ 2, ∀y ∈ ℝ + là các bất đẳng thức. y 2. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức Ta chứng minh được dễ dàng các tính chất sau đây, trong đó A, B, C ,... là các số hoặc các biểu thức toán học của cùng một số biến số xét trên cùng một trường số K . 2.1. A < B ⇔ B > A 2.2. A > B, B > C ⇒ A > C 2.3. A > B ⇒ A + C > B + C A > B 2.4.  ⇒ A+C > B+ D C > D  Am > Bm; m > 0 2.5. A > B ⇒   Am < Bm; m < 0 A > B 2.6.  ⇒ A−D > B−C C > D A > B > 0 2.7.  ⇒ AC > BD C > D > 0 85
  2. 2.8. A > B > 0 ⇒ An > B n (∀n ∈ ℕ* ) 2.9. A > B > 0 ⇒ n A > n B (∀n ∈ ℕ* \ {1}) 11 2.10. A > B > 0 hoặc B < A < 0 ⇒ >. BA 3. Một số bất đẳng thức quan trọng Các bất đẳng thức sau đây thường được dùng để giải các bài toán về bất đẳng thức. 3.1. Bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối. Cho a, b, ai , i = 1, 2,..., n là các số thực. Thế thì a + b ≤ a + b (*); a − b ≤ a − b (**); a1 + a2 + ... + an ≤ a1 + a2 + ... + an (***). Dấu “ = ” trong (*) và (**) xảy ra, khi và chỉ khi ab ≥ 0. Dấu “ = ” trong (***) xảy ra, khi và chỉ khi các số ai ≥ 0 hoặc ai ≤ 0, ∀i = 1, 2,..., n. 3.2. Bất đẳng thức Côsi Cho n số thực a1 , a2 ,..., an không âm. Thế thì a1 + a2 + ... + an n ≥ a1.a2 ...an n Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an . 3.3. Bất đẳng thức Bunhiacôpski Cho n cặp số thực (ai ; bi ), i = 1, 2,…, n. Thế thì 2 n  n  n  ∑ ai bi  ≤  ∑ ai2  ∑ bi2   i =1   i =1  i =1  Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi tồn tại k ∈ ℝ sao cho bi = kai , i = 1, 2,…, n. 4. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức 4.1. Phương pháp qui về định nghĩa Để chứng minh A > B (hoặc A ≥ B ), ta chứng minh A − B > 0 ( hoặc A − B ≥ 0 ). Ví dụ 1. Giả sử a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng a(b − c )2 + b(c − a )2 + c(a + b)2 > a 3 + b3 + c3 (1) Giải. Ta có a (b − c ) 2 + b (c − a ) 2 + c ( a + b ) 2 − a 3 − b 3 − c 3 = a[(b − c)2 − a 2 ] + b[(c − a )2 − b 2 ] + c[(a + b)2 − c 2 ] = (a + b − c)[c 2 − (a − b)2 ] = (a + b − c)(c + a − b)(b + c − a) > 0 86
  3. Bất đẳng thức trên đúng. Vậy (1) đúng. Ví dụ 2. Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 ≥ a(b + c + d + e), ∀a, b, c, d , e. Khi nào dấu “=” xảy ra? Giải. Ta có a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 − a (b + c + d + e) = = a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 − ab − ac − ad − ae =  a2   a2   a2   a2  =  − ab + b 2  +  − ac + c 2  +  − ad + d 2  +  − ae + e 2  4  4  4  4  2 2 2 2 a  a  a  a  =  − b  +  − c  +  − d  +  − e  ≥ 0. 2  2  2  2  a Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi = b = c = d = e. 2 4.2. Phương pháp biến đổi tương đương Để chứng minh bất đẳng thức đã cho là đúng, ta biến đổi bất đẳng thức đã cho tương đương với một bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Khi đó ta có kết luận bất đẳng thức đã cho là đúng. Ví dụ 1. Cho a > c, b > c > 0. Chứng minh rằng c( a − c) + c(b − c ) < ab . (1) Giải. Ta có (1) ⇔ c( a − c) + c(b − c) + 2c ( a − c )(b − c ) < ab ⇔ 2c (a − c )(b − c ) < 2c 2 − c(a + b) + ab. ⇔ c 2 + (a − c)(b − c) − 2c (a − c )(b − c ) > 0. 2 ⇔  c − (a − c)(b − c)  > 0.   Bất đẳng thức trên luôn đúng. Vậy (1) đúng. Ví dụ 2. Chứng minh rằng với a, b, c, d là những số thực bất kì, ta luôn có bất đẳng thức a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥ (a + c)2 + (b + d ) 2 (1) Giải. (1) ⇔ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + 2 ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) ≥ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + 2( ac + bd ) ⇔ (a 2 + b 2 )(c 2 + d 2 ) ≥ ac + bd (2). 87
  4. Nếu vế phải của (2) âm thì (2) đúng do đó (1) đúng, nếu vế phải của (2) không âm thì bình phương hai vế của bất đẳng thức (2) ta được a 2 c 2 + a 2 d 2 + b 2 c 2 + b2 d 2 ≥ a 2 c 2 + 2abcd + b 2 d 2 ⇔ a 2 d 2 − 2abcd + b 2 c 2 ≥ 0 ⇔ (ad − bc )2 ≥ 0. (3) Bất đẳng thức (3) đúng, do đó bất đẳng thức (2) đúng và như vậy (1) đúng. Chú ý. Nếu áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski thì bất đẳng thức (2) đúng. 4.3. Phương pháp vận dụng các bất đẳng thức đã biết Từ các bất đẳng thức đã biết là đúng ta suy ra bất đẳng thức cần chứng minh. Ví dụ 1. a, b, c là ba cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. Chứng minh rằng ( ) p − a + p − b + p − c ≤ 2 p. p Dấu “=” có xảy ra được không? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương p và p − a , ta có p + ( p − a) a p( p − a) ≤ = p − (1) 2 2 Tương tự ta được b p( p − b) ≤ p − (2) 2 c p( p − c) ≤ p − (3) 2 Cộng (1), (2), (3) theo vế ta được a+b+c ( ) = 2 p . (đpcm) ( p − a) + ( p − b) + ( p − c) ≤ 3 p − p 2 Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi p = p−a   p = p − b ⇔ a = b = c = 0. p = p−c  Điều này không thể được vì a, b, c là độ dài cạnh tam giác. Vậy, Dấu “ = ” không xảy ra. Ví dụ 2. Cho x, y thỏa x 2 + y 2 = 1 . Chứng minh 2 x + 3 y ≤ 13 . Khi nào dấu “=” xảy ra? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski, ta có 2 x + 3 y ≤ (22 + 32 )( x 2 + y 2 ) ≤ 13. (đpcm) 88
  5. xy  = Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi  2 3 x2 + y2 = 1  2 3 ,y= . Hệ này có nghiệm, chẳng hạn x = 13 13 1 1 1 1 Ví dụ 3. Cho a, b, c, d là các số thực dương và ≥ 3. + + + a +1 b +1 c +1 d +1 1 Chứng minh abcd ≤ . 81 Giải. Từ giả thiết ta suy ra 1 1 1 1 b c d  ≥ 1 −  + 1 −  + 1 − . = + + a +1  b +1  c +1   d +1  b +1 c +1 d +1 Theo bất đẳng thức Côsi ta có 1 bcd . ≥33 a +1 (b + 1)(c + 1)(d + 1) 1 1 1 Lập luận tương tự cho và nhân bốn bất đẳng thức theo vế ta được ; ; b +1 c +1 d +1 1 81.abcd . ≥ (a + 1)(b + 1)(c + 1)(d + 1) (a + 1)(b + 1)(c + 1)(d + 1) 1 Từ đây ta suy ra abcd ≤ . 81 Ví dụ 4. Cho 2n số dương a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,..., bn . Chứng minh (a1 + b1 )(a2 + b2 )...(an + bn ) ≥ n a1.a2 ...an + n b1.b2 ...bn n Khi nào dấu “=” xảy ra? Giải. ai Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho n số dương , (i = 1, 2,..., n) ta có ai + bi 1  a1 an  a2 a1 a2 an + ... + . ... (*) + ≥  n n  a1 + b1 a2 + b2 an + bn  a1 + b1 a2 + b2 an + bn bi và với n số dương , (i = 1, 2,..., n) ta có ai + bi 1  b1 bn  b2 b1 b2 bn (**) + ... + . ... + ≥  n n  a1 + b1 a2 + b2 an + bn  a1 + b1 a2 + b2 an + bn Cộng hai bất đẳng thức (*) và (**) theo vế ta được 89
  6. 1  a1 + b1 a2 + b2 a +b  a1.a2 ...an + n b1.b2 ...bn n + ... + n n  ≥ +  n  a1 + b1 a2 + b2 an + bn  ( a1 + b1 )( a2 + b2 ) ... ( an + bn ) n a1.a2 ...an + n b1.b2 ...bn n ⇔1≥ ( a1 + b1 )( a2 + b2 ) ... ( an + bn ) n ( a1 + b1 )( a2 + b2 ) ... ( an + bn ) ≥ n a1.a2 ...an + n b1.b2 ...bn ⇔ n (đpcm) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi an  a1 a2 = ... = = a + b a + b an + bn aa a 1 1 2 2 ⇔ 1 = 2 = ... = n .   b1 = b2 = ... = bn b1 b2 bn  a1 + b1 a2 + b2 an + bn  abc Ví dụ 5. Cho các số dương a, b, c, x, y , z thỏa + + = 1. Chứng minh rằng xyz 2 ( ) x+ y+ z ≥ a+ b+ c Khi nào dấu “=” xảy ra? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski cho ba cặp số abc , , xyz x, y, z Ta được 2 a  b c 2 ( ) a+ b+ c x+ y+ z = x  y z   a b c 2 ( ) ⇒ ≤  + +  ( x + y + z) a+ b+ c x y z 2 ( ) ⇒ x+ y+z≥ a+ b+ c . (đpcm) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b a c y z ⇔ a = b = c ⇒ 1 = 1 a;1 = 1 a. x= = x2 y 2 z 2 y x bz x c x y z Do đó 90
  7. abcabaca 1= ++=+ + xyz xxbxc ⇒ x = a( a + b + c) y = b( a + b + c) z = c ( a + b + c ). Ví dụ 6. Chứng minh bất đẳng thức 4 x + 3 + 4 y + 3 4 z + 3 ≤ 39 3 với x, y, z ≥ − , x + y + z = 1 . Dấu “=” xảy ra khi nào? 4 Giải. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski cho ba cặp số 1; 4 x + 3;1; 4 y + 3;1; 4 z + 3 Ta được 1. 4 x + 3 + 1. 4 y + 3 + 1. 4 z + 3 ≤ ≤ 12 + 12 + 12 . (4 x + 3) + (4 y + 3) + (4 z + 3) ⇔ 4 x + 3 + 4 y + 3 + 4 z + 3 ≤ 3. 4( x + y + z ) + 9 = 39. (đpcm). 1 Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = . 3 Chú ý. Chúng ta có thể sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, ta xét một số ví dụ sau. Ví dụ 7. a) Chứng minh bất đẳng thức 3 abc + 3 xyz ≤ 3 (a + x )(b + y )(c + z ) (1) với a, b, c, x, y , z là các số thực dương. b) Áp dụng kết quả câu a) chứng minh rằng 3 3 + 3 3 + 3 3 − 3 3 ≤ 2 3 3 (2) Giải. a) Ta có (1) ⇔ abc + xyz + 3 3 (abc)2 xyz + 3 3 abc ( xyz )2 ≤ (a + x )(b + y )(c + z ) ⇔ abc + xyz + 3 3 (abc)2 xyz + 3 3 abc ( xyz )2 ≤ abc + xyz + abz + ayc + xbc + xyc + xbz + ayz ⇔ 3 (abc )2 xyz + 3 3 abc ( xyz )2 ≤ (abz + ayc + xbc ) + ( xyc + xbz + ayz ) (3) Mà theo bất đẳng thức Côsi, ta có 91
  8. abz + ayc + xbc ≥ 3 3 (abc)2 xyz (*) ayz + xbz + xyc ≥ 3 3 abc( xyz ) 2 (**) Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều (*) và (**) ta thu được (3) và do đó (1) đã được chứng minh. b) Áp dụng bất đẳng thức (1) với a = 3 + 3 3, b = 1, c = 1, x = 3 − 3 3, y = 1, z = 1 Ta được (3 + 3 3).1.1 + 3 (3 − 3 3).1.1 ≤ 3 (3 + 3 3 + 3 − 3 3)(1 + 1)(1 + 1) = 3 6.2.2 = 2 3 3. (đpcm) 3 4.4. Phương pháp sử dụng tam thức bậc hai Ví dụ 1. Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacôpski Cho 2n số thực a1 , a2 ,..., an , b1 , b2 ,..., bn . (a + a2 2 + ... + an 2 ) ( b12 + b2 2 + ... + bn 2 ) . 2 Chứng minh rằng: a1b1 + a2b2 + ... + anbn ≤ 1 Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi tồn tại k ∈ℝ sao cho bi = kai , ∀i = 1, n . Giải. Đặt f ( x ) = (a1 x − b1 )2 + (a2 x − b2 ) 2 + ... + (an x − bn ) 2 ≥ 0, ∀x . Mặt khác ta có thể viết f ( x ) = ( a12 + ... + an 2 ) x 2 − 2(a1b1 + ... + anbn ) x + ( b12 + ... + bn 2 ) Như vậy, f ( x ) là một tam thức bậc hai đố i với biến x (giả sử a12 + a2 + ... + an ≠ 0), do đó phải 2 2 có biệt số ∆' ≤ 0, tức là (a1b1 + ... + an bn )2 − (a12 + ... + an 2 )(b12 + ... + bn 2 ) ≤ 0 . Từ đây ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu “ = ” trong bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (a1 x − b1 ) 2 = ... = (an x − bn ) 2 = 0 ⇔ bi = kai , k ∈ ℝ, i = 1, n. Chú ý. Nếu a12 + a2 + ... + an = 0 ⇔ a1 = a2 = ... = an = 0 thì kết quả là tầm thường. 2 2 Ví dụ 2. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng 12 1+ x ≥ cos A + (cos B + cos C ) x, ∀x ∈ ℝ. 2 Giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với 12 A x − (cos B + cos C ) x + 2 sin 2 ≥ 0 ∀x f ( x) = 2 2 Ta có 92
  9. A A B−C 2 ∆ = ( cos B + cos C ) − 4 sin 2 = 4 sin 2 (cos 2 − 1) ≤ 0. 2 2 2 Vậy, suy ra điều phải chứng minh. 4.5. Phương pháp chứng minh qui nạp Ví dụ 1. Chứng minh bất đẳng thức Côsi. Cho n số thực không âm a1 , a2 ,...an . Khi đó ta có bất đẳng thức a1 + a2 + ... + an n ≥ a1.a2 ...an . n Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an . Giải. + Với n = 2 thì bất đẳng thức đúng. + Giả sử bất đẳng thức đã đúng đến n, ta chứng minh rằng nó cũng đúng cho n + 1. Giả sử có n + 1 số không âm a1 , a2 ,...an , an+1. Lấy thêm n − 1 số như sau a1 + a2 + ... + an +1 . (*) an + 2 = an +3 = ... = a2 n = n +1 Để ý rằng 1 1 n −1  1 =+ n + 1 2  n n(n + 1)   Nên ta có a1 + a2 + ... + an+1 1  a1 + a2 + ... + an +1 1 a + a + ... + an+1  + (n − 1) 1 2 =  n +1 2 n +1 n n  1  a + a + ... + an an+1 + an+ 2 + ... + a2 n  = 1 2 +  2 n n   a + a + ... + an  an +1 + an + 2 + ... + a2 n  ≥ 1 2  (**)  n n    n −1  a1 + a2 + ... + an +1  a1.a2 ...an+1 2n ≥ 2n   n +1   Từ đó ta suy ra n +1  a1 + a2 + ... + an+1  a1 + a2 + ... + an+1 n+1 ≥ a1.a2 ...an +1 hay ≥ a1.a2 ...an +1 (đpcm).   n +1 n +1   Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi dấu “=” trong (**) xảy ra, khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an ; an+1 = an+ 2 = ... = a2n . Kết hợp với giả thiết (*) ta có (n + 1)an +1 = na1 + an +1 ⇒ an +1 = a1. Vậy, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an +1. Ví dụ 2. Giả sử xn = 2 + 2 + ... + 2 với n dấu căn. Chứng minh rằng xn < 2 với mọ i n ≥ 1. 93
  10. Giải. + Xét n =1 ta có x1 = 2 < 2, đúng. + Giả sử đã có xn < 2 , ta chứng minh xn +1 < 2 . Thật vậy, ta có xn +1 = 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 2 + xn . n Ta đã có xn < 2 nên xn + 2 < 4, do đó xn +1 < 2 (đpcm). 4.6. Phương pháp vec tơ Một số kết quả sau có thể suy ra từ các tính chất của các phép toán véc tơ. Giả sử a = (a1 ; a2 ), b = (b1 ; b2 ). Ta có · a = a12 + a2 2 · a ± b = (a1 ± b1 ; a2 ± b2 ) · ka = (ka1 ; ka2 ) · a.b = a1b1 + a2b2 · a.b = a . b .cos(a , b ) 2 2 · (a) = a ≥ 0 · a + b ≤ a + b . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a , b cùng hướng. · a − b ≤ a − b . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a , b cùng hướng. · a.b ≤ a . b . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a , b cùng phương. Ví dụ 1. Với mọ i số thực a, b, c, chứng minh rằng 2 2 + b2 + + b2 ≥ 2 a 2 + b2 (a + c) (a − c) Khi nào dấu đẳng thức xảy ra? Giải. Đặt u = (a + c; b), v = (a − c; b), t = (2a; 2b). Ta có u + v = t 2 2 + b2 ; v = + b2 , t = 2 a 2 + b2 (a + c ) (a − c) và u = Áp dụng bất đẳng thức u + v ≤ u + v , ta được 2 2 + b2 + + b 2 ≥ 2 a 2 + b 2 (đpcm). (a + c) (a − c) 94
  11. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u , v cùng hướng. Khi đó + Nếu b ≠ 0 thì c = 0. + Nếu b = 0 thì a ≥ c . Ví dụ 2. Chứng minh rằng cos 4 x + cos 4 y + sin 2 x + sin 2 y ≥ 2, ∀x, y ∈ ℝ. Giải. Đặt a = (cos 2 x; cos 2 y ); b = (sin 2 x;0); c = (0;sin 2 y ); d = (1;1). Ta có a + b + c = d . Áp dụng bất đẳng thức a + b + c ≥ a + b + c = d cos 4 x + cos 4 y + sin 2 x + sin 2 y ≥ 2 (đpcm). Ta được Ví dụ 3. Chứng minh bất đẳng thức a a + 4 1− ≤ 3 2, với 0 ≤ a ≤ 2. 2 Khi nào dấu đẳng thức xảy ra? Giải. Đặt v = (1; 2 2), u = ( a ; 2 − a ). Khi đó ta có v = 3; u = 2. a Mặt khác u .v = a + 2 2 2 − a = a + 4 1 − 2 Áp dụng bất đẳng thức u .v ≤ u . v a Ta được a + 4 1− ≤ 3 2. (đpcm) 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u , v cùng hướng. Khi đó 2−a a = 1 22 ⇔ 2 2 a = 2−a 2 8a = 2 − a ⇔ a = . 9 Chú ý. Có thể sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski. Ví dụ 4. Chứng minh bất đẳng thức cos 4 x + 1 − sin 4 x + 1 ≤ cos 2 x 95
  12. Giải. Xét ba véc tơ a = (cos 2 x;1), b = (sin 2 x;1), c = (cos 2 x; 0). Áp dụng bất đẳng thức a − b ≤ a −b = c cos 4 x + 1 − sin 4 x + 1 ≤ cos 2 x . (đpcm) Ta có Ví dụ 5. Cho n số thực a1 , a2 ,..., an . Chứng minh rằng (1 − a1 )2 + 1 + (a1 − a2 )2 + 1 + ... + (an −1 − an ) 2 + 1 + (n + 2 − an ) 2 + 1 ≥ (n + 1) 2. Giải. Xét n + 2 véc tơ v1 = (a1 − 1;1), v2 = (a2 − a1 ;1);...; vn = (an − an −1 ;1); vn +1 = (n + 2 − an ;1), vn + 2 = (n + 1; n + 1). Khi đó ta có v1 + v2 + ... + vn +1 = vn + 2 , và v1 = (1 − a1 ) 2 + 1, v2 = (a2 − a1 ) 2 + 1,..., vn = (an − an −1 ) 2 + 1, vn +1 = (n + 2 − an )2 + 1, vn + 2 = (n + 1) 2. Áp dụng bất đẳng thức tổng quát v1 + v2 + ... + vn +1 ≥ v1 + v2 + ... + vn +1 = vn + 2 ta được đpcm. §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Định nghĩa Cho hai hàm số f ( x), g ( x), với x ∈ℝ n trong đó f ( x ), g ( x ) lần lượt có miền xác định là D1 , D2 . Hai hàm số f ( x ), g ( x ) được xét trong D = D1 ∩ D2 . Bất phương trình f ( x) > g ( x) (1) là kí hiệu của hàm mệnh đề “Giá trị tại x của hàm số f lớn hơn giá trị tại x của hàm số g ”. Giải bất phương trình là tìm các giá trị x0 ∈ D sao cho f ( x0 ) > g ( x0 ) là một bất đẳng thức đúng. Giá trị x0 được gọi là một nghiệm của bất phương trình (1). Chú ý. · Nếu n = 1 thì ta có bất phương trình một ẩn x trên ℝ. · Nếu n > 1 thì ta có thể xem x = ( x1 , x2 ,..., xn )∈ ℝ n . Khi đó, ta có bất phương trình n ẩn x1 , x2 ,..., xn . Hoàn toàn tương tự như trên ta định nghĩa được khái niệm các bất phương trình f ( x ) < g ( x ); f ( x ) ≥ g ( x ); f ( x ) ≤ g ( x) . 96
  13. Các khái niệm hệ bất phương trình, tuyển bất phương trình được định nghĩa tương tự như trường hợp phương trình. 2. Sự tương đương của các bất phương trình Khái niệm bất phương trình tương đương, bất phương trình hệ quả cũng được định nghĩa tương tự như đố i với phương trình. Sau đây ta đưa ra một số định lý về bất phương trình tương đương. Ta kí hiệu các vế của bất phương trình bởi f , g ,..., không ghi tên các ẩn để cho gọn, nhưng có thể hiểu là một ẩn hoặc cùng n ẩn. 2.1. Định lý. f > g ⇔ g < f . 2.2. Định lý. f > g ⇔ f + h > g + h. ( h có nghĩa trong miền xác định của bất phương trình đã cho). 2.3. Định lý.   fh > gh  h > 0 f >g⇔   fh < gh   h < 0.  2.4. Định lý. f f .g > 0 ⇔ > 0. g Chú ý. Tuy nhiên, đối với các hệ bất phương trình thì các định lý làm cơ sở cho các phương pháp thế và phương pháp khử trong lý thuyết hệ phương trình không còn đúng nữa. Chẳng hạn, các hệ bất phương trình F > 0 F1 > 0   (I)  1 và (II)  F2 > 0 F1 + F2 > 0   là không tương đương. Thật vậy, (II) là hệ quả của (I), song (I) lại không phải là hệ quả của (II). 3. Ứng dụng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất vào việc giải phương trình và bất phương trình Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định là D, giả sử hàm số y = f ( x ) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D, khi đó ta có: · Bất phương trình f ( x ) ≥ α có nghiệm x ∈ D khi và chỉ khi Max f ( x) ≥ α. x∈D · Bất phương trình f ( x ) ≥ α nghiệm đúng với mọ i x ∈ D khi và chỉ khi Min f ( x) ≥ α. x∈D 97
  14. · Bất phương trình f ( x ) ≤ β có nghiệm x ∈ D khi và chỉ khi Min f ( x ) ≤ β. x∈D · Bất phương trình f ( x ) ≤ β nghiệm đúng với mọ i x ∈ D khi và chỉ khi Max f ( x ) ≤ β. x∈D · Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên D thì phương trình f ( x ) = α có nghiệm x ∈ D khi và chỉ khi Min f ( x ) ≤ α ≤ Max f ( x ). x∈D x∈D § 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI MỘT ẨN 1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1.1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa. Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng ax + b > 0 (1), hoặc ax + b < 0; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ 0 (a, b ∈ℝ, a ≠ 0). Các trường hợp nghiệm của bất phương trình bậc nhất ax + b > 0 (1)  −b  · Nếu a > 0, (1) có tập nghiệm là S =  x ∈ ℝ / x > ;  a  −b  · Nếu a < 0, (1) có tập nghiệm là S =  x ∈ ℝ / x < .  a 1.2. Giải và biện luận bất phương trình ax + b > 0 b  −b  . Vậy, tập nghiệm của (1) là S =  ; +∞  ; · Nếu a > 0 thì (1) ⇔ x > − a a  b  −b  .Vậy, tập nghiệm của (1) là S =  −∞;  ; · Nếu a < 0 thì (1) ⇔ x < − a  a · Nếu a = 0 thì (1) trở thành 0 x > − b. Do đó (1) vô nghiệm nếu b ≤ 0; (1) nghiệm đúng với mọ i x ∈ ℝ nếu b > 0. Ví dụ. Giải và biện luận bất phương trình 2( x − m) − m −1 < 3 − mx (1) Giải. (1) ⇔ (m + 2) x < 3m + 4 · m +2>0⇔ m>− 2 3m + 4 (1) ⇔ x < m+2 · m + 2< 0⇔ m < − 2 98
  15. 3m + 4 (1) ⇔ x > m+2 · m+2=0⇔ m=− 2 (1) trở thành 0 x < − 2 : vô nghiệm Kết luận. 3m + 4   · m > − 2 : Tập nghiệm của bất phương trình là S =  −∞; . m +2    3m + 4  ; +∞  . · m < − 2 : Tập nghiệm của bất phương trình là S =   m +2  · m = − 2 : Tập nghiệm của bất phương trình là S ≠ ∅. 1.3. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất f ( x ) = ax + b; a ≠ 0 −b Đặt x 0 = là nghiệm của f ( x ). Khi đó, ta có a −b ; i) f ( x ) cùng dấu với hệ số a khi x0 > a −b . ii) f ( x ) trái dấu với hệ số a khi x0 < a Kết quả của định lý được tóm tắt trong bảng sau b − x −∞ +∞ a 0 f ( x ) = ax + b cùng dấu với a trái dấu với a Chú ý. 1. Sử dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất ta có thể giải được các bất phương trình dạng P (x ) P (x ) P (x ) P (x ) 0; ≤0; ≥0. Q (x ) Q (x ) Q (x ) Q (x ) Trong đó, P( x ) và Q (x ) là tích của những nhị thức bậc nhất. 2. Để giải các bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta khử dấu giá trị tuyệt đối bằng định nghĩa và các tính chất sau  f ( x) < g ( x ) · f ( x ) < g ( x) ⇔   f ( x) > − g ( x )  f ( x) > g ( x) · f ( x) > g ( x) ⇔   f ( x) < − g ( x) · f ( x ) > g ( x) ⇔ [ f ( x)]2 > [ g ( x )]2 99
  16. · f ( x ) < g ( x) ⇔ [ f ( x)]2 < [ g ( x )]2 . Ví dụ 1. Giải bất phương trình 3 5 (2). ≤ x − 2 2x − 1 Giải. 3 5 ≤0 (2) ⇔ − x − 2 2x − 1 3(2x − 1) − 5(x − 2) ≤0 ⇔ (x − 2)(2x − 1) x +7 ≤ 0. ⇔ (x − 2)(2x − 1) Lập bảng xét dấu vế trái của bất phương trình ta được nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7 1 hoặc < x < 2 . 2 Ví dụ 2. Giải bất phương trình 2x − 5 >1 x −3 Giải.  2x − 5  2x − 5 − x + 3  x −3 >1 >0  2x − 5 x−3 >1⇔  ⇔  2 x − 5 < −1  2 x − 5 + x − 3 < 0 x −3  x −3    x−3 x−2 x < 2 ∨ x > 3  8  x −3 > 0 x < 2 ∨ x > 8 ⇔ 3 ⇔ ⇔  < x Vậy, nghiệm của bất phương trình là  3  x ≠ 3.  2. Bất phương trình bậc hai một ẩn 2.1. Định lý về dấu của tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c; a ≠ 0 Định lý. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c + Nếu ∆ < 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọ i x ∈ ℝ; b + Nếu ∆ = 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọ i x ≠ − ; 2a 100
  17. + Nếu ∆ > 0 thì f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , ( x1 < x2 ) . Khi đó f ( x ) trái dấu với hệ số a nếu x nằm trong khoảng ( x1; x2 ), f ( x ) cùng dấu với hệ số a nếu x nằm ngoài đoạn [ x1 ; x2 ] . Chứng minh. Ta có b c f ( x ) = ax 2 + bx + c = a ( x 2 + x+ ) a a b2 c b2 b = a( x 2 + x+ 2 + − 2) 4a a 4a a  b  b 2 − 4ac  2 = a  x +  −  4a 2  2a      ∆ 2 b = a  x +  − 2  2a  4a     · Trường hợp 1: ∆ < 0. Khi đó 2 b  ∆  x +  − 2 > 0, do đó nếu a > 0 thì f ( x ) > 0 và ngược lại a < 0 thì f ( x ) < 0. Hay nói 2a  4a  cách khác tam thức f ( x ) luôn luôn cùng dấu với hệ số a với mọ i x ∈ ℝ. · Trường hợp 2: ∆ = 0. Khi đó 2 b  b  f ( x ) = a  x +  luôn luôn cùng dấu với hệ số a với mọ i x ∈ ℝ \  −  .  2a  2a   · Trường hợp 3: ∆ > 0. Khi đó tam thức f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và f ( x ) được viết dưới dạng f ( x ) = a( x − x1 )( x − x2 ), giả sử x1 < x2 . Lập bảng xét dấu biểu thức ( x − x1 )( x − x2 ) ta được  x < x1 ( x − x1 )( x − x2 ) > 0 ⇔   x > x2  ( x − x1 )( x − x2 ) < 0 ⇔ x1 < x < x2 . Suy ra f ( x ) trái với hệ số a với mọ i x nằm trong khoảng ( x1 ; x2 ), f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọ i x nằm ngoài đoạn [ x1 ; x2 ] . 2.2. Bất phương trình bậc hai một ẩn Định nghĩa. Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng ax 2 + bx + c > 0 (hoặc ax 2 + bx + c ≥ 0; ax 2 + bx + c < 0; ax 2 + bx + c ≤ 0 ). Với a, b, c ∈ ℝ và a ≠ 0. Cách giải. 101
  18. Để giải bất phương trình bậc hai ta áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai. Chú ý. Cũng như trường hợp bất phương trình bậc nhất, ta cũng giải được các bất phương trình dạng P( x ) P (x ) P (x ) P (x ) ≤ 0. ≥0 ; > 0;
  19. Suy ra f ( x ) < 0, ∀x ∈ ℝ. Như vậy (1) vô nghiệm. a < 0 b/ m = −2 , khi đó  nghiệm của (1) là x = 3. ∆ ' = 0 a < 0 c/ − 2 < m < −1 , khi đó  ∆ ' > 0 Suy ra f ( x ) có hai nghiệm phân biệt m − 1 − ∆' x1 = m +1 m − 1 + ∆' x2 = m +1 Trường hợp này a < 0 nên x1 < x2 . Nghiệm của (1) là x2 ≤ x ≤ x1. a > 0 d) −1 < m 0  Nghiệm của (1) là x ≤ x1 ∨ x ≥ x2 . a > 0 e) m ≥1. Khi đó  , ∆ ≤ 0 suy ra f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ, nghiệm của (1) là ∀x ∈ ℝ. Kết luận. 3 · m = − 1: x ≥ 2 · m < − 2 : vô nghiệm · m = − 2: x = 3 · −2 < m < − 1: x2 ≤ x ≤ x1 · −1 < m < 1: x ≤ x1 ∨ x ≥ x2 · m ≥ 1:∀ x ∈ ℝ. Ví dụ 3. Tìm m đế f ( x) = mx 2 + 4 x + m > 0, ∀x ∈ℝ. Giải. Xét m = 0 , khi đó f ( x ) = 4 x > 0 ⇔ x > 0, Do đó m = 0, không chấp nhận được. a = m > 0 m > 0 Xét m ≠ 0 , f ( x) > 0 ∀x ∈ R ⇔  , ⇔ m>2 ⇔ 2 m < − 2 ∨ m > 2 ∆ = 4 − m < 0 Vậy, giá trị m cần tìm là m > 2. 103
  20. 2.3. Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai thì chỉ trong trường hợp f ( x ) có nghiệm x1 , x2 thì af ( x)< 0 và x2 < x < x1 , do đó ta có định lý đảo của định lý về dấu của tam thức bậc hai như sau. Định lý. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c, nếu tồn tại số thực α sao cho af (α ) < 0 thì f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1 < x2 ) và α nằm trong khoảng ( x1 ; x2 ). Từ định lý đảo về dấu của tam thức f ( x ) ta có phép so sánh nghiệm của f ( x ) với một số α như sau. + Nếu f (α ) = 0 thì α là nghiệm của f ( x); + Nếu af (α) < 0 thì α nằm giữa hai nghiệm x1 , x2 của f ( x); + Nếu af (α ) > 0 và f ( x) có hai nghiệm x1 , x2 thì α nằm ngoài đoạn [ x1 ; x2 ] và hơn nữa s · α < x1 < x2 nếu >α ; 2 s · x1 < x2 < α nếu 0    af (β) < 0  α < x1 < β < x2  hay [af (α)][af (β)] < 0 ⇔  ⇔  af (α) < 0  x1 < α < x2 < β     af (β) > 0  Vậy, ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 1. Cho a, b, c là ba số dương phân biệt. Chứng minh phương trình a( x − b)( x − c) + b( x − a)( x − c ) + c( x − b( x − a ) = 0 có hai nghiệm phân biệt. Giải. Không mất tính tổng quát, giả sử a < b < c và đặt f ( x) = a( x − b)( x − c + b( x − a)( x − c) + c( x − b( x − a) Ta có f (b) = b(b − a)(b − c) < 0 và hệ số của x 2 trong tam thức f ( x ) bằng a + b + c > 0. Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. Ví dụ 2. Cho phương trình 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2