intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dàn bài chiến lược marketing

Chia sẻ: Nguyen Cuc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

984
lượt xem
234
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI: Phần này xem xét một cách có hệ thống về tình hình kinh doanh của môi trường bên ngoài lẫn bên trong công ty tại thời điểm lập kế hoạch marketing, để từ đó tìm ra các cơ hội cũng như các mối đe dọa, ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài tập trung vào:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dàn bài chiến lược marketing

  1. DÀN BÀI CHIẾN LƯỢC MARKETING I.TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG: II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI: Phần này xem xét một cách có hệ thống về tình hình kinh doanh của môi trường bên ngoài lẫn bên trong công ty tại thời điểm lập kế hoạch marketing, để từ đó tìm ra các cơ hội cũng như các mối đe dọa, ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài tập trung vào: Tình hình thị trường chung; Tình hình ngành hàng (mà công ty tham gia kinh doanh); Tình hình đối thủ. 1.Tình hình thị trường chung: Phần này phân tích những yếu tố như kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, pháp luật, v.v có tác động đến lĩnh vực mà bạn đang kinh doanh. (CHỈ LÀM CHUNG CHUNG CHUNG NHƯNG BẮT BUỘC PHẢI CÓ, nói rõ từng yếu tố chính trị văn hóa, phát luật, kinh tế xã hội) Lưu ý: Đối với từng yếu tố, đề cập những tác động mà nó sẽ gây ra cho công ty và hậu quả là gì. 2.Tình hình ngành hàng công ty đang kinh doanh Phân tích tình hình ngành hàng bao gồm: Phân tích độ lớn của thị trường, độ tăng trưởng và xu hướng trong thị trường; Phân tích khách hàng: bao gồm khách hàng gồm những ai, nhu cầu của họ ra sao, tiêu chí chọn lựa của họ là gì; 3.Tình hình đối thủ Phần này xem xét: Những đối thủ gồm những ai (cả hiện tại lẫn tiềm tàng) ? Mục tiêu, chiến lược, điểm mạnh, điểm yếu, thị phần, lợi nhuận của đối thủ như thế nào?
  2. Lưu ý: bạn nên sử dụng bảng biểu hoặc sơ đồ để minh hoạ các dữ liệu liên quan đến con số. 4.Tình hình hệ thống phân phối Tương tự, tuỳ theo đặc điểm của từng ngành mà bạn cũng nên rà soát tình hình hệ thống phân phối chung trong ngành. III.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: Phần này tập trung phân tích những hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty trong bối cảnh của môi trường marketing bên ngoài. Những điểm cần đánh giá là: Phân tích những vấn đề chiến lược; Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp; Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty 1.Phân tích những vấn đề chiến lược Phần này rà soát lại những vấn đề chiến lược như: Mục tiêu marketing hiện nay của công ty là gì? Công ty phân khúc thị trường như thế nào? Lợi thế cạnh tranh của công ty là gì? Định vị sản phẩm của công ty trên thị trường như thế nào? 2.Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp Phần này đánh giá những thành phần trong chiến lược marketing hỗn hợp (giá, sản phẩm, phân phối và truyền thông) trong bối cảnh của môi trường marketing bên ngoài. 3.Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty Phần này phân tích những yếu tố nội bộ có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty, tùy ngành mà những yếu tố đó có thể là: Nghiên cứu và phát triển Tài chính Nhân sự Công nghệ thông tin Tổ chức của bộ phận marketing
  3. … IV.Phân tích mô hình SWOT: Từ những vấn đề đã phân tích ở những phần trên, bạn chọn ra những điểm mà bạn cho là chính yếu, quan trọng nhất, và có thể ảnh hưởng nhiều đến chiến lược marketing cho sản phẩm của bạn để điền vào bảng phân tích SWOT. Điểm mạnh và điểm yếu liên quan đến những yếu tố nội tại mà công ty có thể kiểm soát và thay đổi được. Cơ hội và đe dọa liên quan đến những yếu tố bên ngoài công ty, khó có thể kiếm soát và thay đổi. S- Điểm mạnh W- Điểm yếu … … O- Cơ hội T- Đe dọa … … Sau đó viết ra những vấn đề và cơ hội nhằm định hướng cho những bước tiếp theo cho những hoạt động marketing. V.MỤC TIÊU MARKETING Phần này nêu những mục tiêu marketing mà bạn muốn đạt được trong một khoảng thời gian nào đó. Các mục tiêu thường đặt ra là: mục tiêu kinh doanh (chẳng hạn như: doanh số bán, tỷ lệ tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, thị phần);
  4. mục tiêu marketing (chẳng hạn như: độ nhận biết thương hiệu, mức độ thâm nhập thương hiệu). VI.CHIẾN LƯỢC MARKETING: 1.Chiến lược cạnh tranh Các công ty vừa và nhỏ thường chọn một chiến lược cạnh tranh cho tất cả các sản phẩm của mình. Vì thế, khi lên kế hoạch marketing cho một sản phẩm cụ thể, bạn phải biết chiến lược cạnh tranh chung của công ty để áp dụng vào chiến lược marketing của sản phẩm đó. Chiến lược cạnh tranh đề cập đến những vấn đề sau đây: Cạnh tranh nhờ giá thấp hay nhờ sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ, con người, hình ảnh công ty? Cạnh tranh trong phạm vi rộng (nhiều phân khúc khách hàng khác nhau) hay trong phạm vi hẹp (chỉ một phân khúc nhỏ )? Cạnh tranh theo kiểu đối đầu trực tiếp với đối thủ, hay bắt chước họ, hay tìm cách né họ để đi vào một phân khúc riêng? 2.Chiến lược định vị: Cần viết đầy đủ 3 yếu tố của định vị, bao gồm: khách hàng mục tiêu; lợi ích cốt lõi mà sản phẩm mang lại cho khách hàng; các lợi thế cạnh tranh giúp thực hiện lợi ích cốt lõi đã cam kết.  2.1. Khách hàng mục tiêu: 2.2.Lợi ích cốt lõi mà sản phẩm mang lại: 2.3.Các lợi thế cạnh tranh giúp thực hiện lợi ích cốt lõi đã cam kết: Những công cụ tạo sự khác biệt -Sự khác biệt về sản phẩm: +An toàn +Công nghệ
  5. +Thiết kế Sự khác biệt về Dịch vụ +Đặt hàng: Cách thức, hình thức đặt hàng, điều kiện, thời gian +Dịch vụ tư vấn +Dịch vụ bảo hành +Khuyến mãi Sự khác biệt về đội ngũ nhân viên +Linh hoạt, năng động, nhiệt tình, có khả năng giao tiếp, thân thiện với khách hàng 3.Chiến lược Marketing Mix 3.1.Chiến lược về sản phẩm: Phần này nêu những quyết định sẽ triển khai đối với sản phẩm(hoặc dịch vụ) hiện tại (hoặc mới). Đảm bảo rằng bạn nêu hết những quyết định có liên quan đến sản phẩm (thương hiệu, nhãn, bao bì, …). 3.2Chiến lược giá: -các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới định giá: Công nghệ, mục tiêu thị trường -các yếu tố bên ngoài: Đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của thị trường 3.3 Chiến lược phân phối: -hệ thống trung gian: có chọn lọc: một số gian hàng tại các siêu thị bán lẻ lớn và 1 trụ sở chính tại trung tâm tp. -hệ thống kênh phân phối:cấp 1;mục tiêu kênh, tuyển chọn thành viên kênh. 3.4 Chiến lược cổ động truyền thông: -cơ sở xây dựng chiến lược: 3.4.1.Nội dung chiến lược: hoạt động truyền thoogn nhằm định vị hình ảnh và lợi ích mới mẻ của sản phẩm đem lại. khẩu hiệu trong chiến lược:gọn nhẹ, tiện lợi và thời trang.
  6. 3.4.2.Công chúng mục tiêu: trung gian đại lí, khách hàng cá nhân 3.4.3. Mục tiêu truyền thông: định vị hình ảnh công ty và sản phẩm, lợi ích đem lại là thiết thực. 3.4.4. Thiết kế thông điệp: -cấu trúc thông điệp:2 nội dung: với SC,cuộc sống trở nên thú vị hơn;trao gửi yêu thương theo cách của bạn. -hình thức thông điệp: 3.4.5. Lựa chọn phương tiện: công cụ quảng cáo, khuyến mãi,công cụ PR(lựa chọn gương mặt đại diện). VII.TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN: 1.Tổ chức thực hiện: 1.1 Quảng cáo: -mục tiêu -thông điệp -ý tưởng:qua radio, internet, tập san, tivi(giải thích).tim guong mat dai dien de lam quang cao co so lieu cu the ve ngan sach 1.2. Kế hoạch PR: tài trợ cho một số sự kiện tại các trường đại học,... 1.3.Khuyến mãi: tặng bao đựng ly, sách hướng dẫn pha chế,tặng muỗng, khuyến mãi theo dịp(valentine,...) 2. Ngân sách - Hoạt động quảng cáo: Chiếm 70% tổng ngân sách. - Hoạt động quan hệ công chúng: Chiếm 25% tổng ngân sách. - Hoạt động khuyến mại: Chiếm 5% tổng ngân sách.
  7. VIII. NHẬN XÉT PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: NHẬT: II CÚC: III; VI PHẦN 3.1 MY: V;VI PHẦN 2 HÒA: VI PHẦN 3.2, 3.3 VÀ 3.4 NGỌC:VII
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2