intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dáng điệu tiệm cận nghiệm của một lớp phương trình kiểu thủy động lực học ngẫu nhiên có trễ

Chia sẻ: Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu tính ổn định mũ theo kỳ vọng và ổn định mũ hầu chắc chắn của một lớp phương trình kiểu thủy động lực học ngẫu nhiên có trễ thời gian thông qua mô hình trừu tượng trên miền bị chặn thỏa mãn bất đẳng thức Poincar'e.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dáng điệu tiệm cận nghiệm của một lớp phương trình kiểu thủy động lực học ngẫu nhiên có trễ

Edited with the trial version of<br /> Foxit Advanced PDF Editor<br /> To remove this notice, visit:<br /> www.foxitsoftware.com/shopping<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br /> <br /> DÁNG ĐIỆU TIỆM CẬN NGHIỆM CỦA MỘT LỚP PHƯƠNG<br /> TRÌNH KIỂU THỦY ĐỘNG LỰC HỌC NGẪU NHIÊN CÓ TRỄ<br /> Nguyễn Tiến Đà 1<br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu tính ổn định mũ theo kỳ vọng và ổn định mũ<br /> hầu chắc chắn của một lớp phương trình kiểu thủy động lực học ngẫu nhiên có trễ thời gian<br /> thông qua mô hình trừu tượng:<br /> ¶u<br /> dW (t )<br /> = - Au (t ) - B(u (t )) - R(t , u (t )) + G (u (t - (t ))) + (t , u (t - (t )))<br /> ¶t<br /> dt<br /> trên miền bị chặn thỏa mãn bất đẳng thức Poincar'e.<br /> Từ khóa: Phương trình vi phân ngẫu nhiên có trễ, ổn định mũ theo kỳ vọng, ổn định<br /> mũ hầu chắc chắn, trễ thời gian.<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Tính chất ổn định của dòng chảy theo thời gian đã và đang được đánh giá là một trong <br /> những vấn đề quan trọng và thú vị trong lý thuyết của động lực học chất lỏng. Đặc biệt chúng <br /> đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học nổi tiếng <br /> trong và ngoài nước, trong đó có các chuyên gia hàng đầu về phương trình vi phân đạo hàm <br /> riêng ngẫu nhiên như Capinski. M và Gatarek. D. Một số kết quả hiện nay về lĩnh vực này <br /> đã được một số tác giả trình bày trong các bài báo [1-3,5,6,8,9]. Một trong những mô hình <br /> quen thuộc nhất là phương trình Navier-Stokes hai chiều ngẫu nhiên không nén được. Bên <br /> cạnh đó, một số mô hình quan trọng khác cũng được nhiều chuyên gia trong nước nghiên <br /> cứu về phương trình đạo hàm riêng ngẫu nhiên, điển hình là PGS. TS. Cung Thế Anh và các <br /> cộng sự nghiên cứu về sự tồn tại của tập hút toàn cục cũng như dáng điệu tiệm cận nghiệm <br /> của phương trình khi tham số thời gian đủ lớn.  <br /> Tuy nhiên hầu hết các kết quả kể trên đều xem xét trong trường hợp tất định và không <br /> có trễ của biến thời gian. Điều này dẫn đến một câu hỏi khá tự nhiên và thú vị là nghiệm của <br /> hệ tất định sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu nó chịu tác động bởi một nhiễu ngẫu nhiên có độ trễ <br /> thời gian? Để trả lời cho câu hỏi trên, trong bài báo này, chúng ta xem xét sự ổn định của <br /> một lớp các phương trình vi phân  đạo hàm riêng có trễ trong cơ học chất lỏng được biểu <br /> diễn bởi một mô hình trừu tượng có dạng: <br /> ¶u<br /> dW (t )<br /> = - Au (t ) - B(u (t )) - R(t , u (t )) + G (u (t - (t ))) + (t , u (t - (t )))<br /> ¶t<br /> dt<br />                                                    <br /> <br /> 1<br /> <br /> Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức<br /> <br /> 40 <br /> <br /> (1.1) <br /> <br /> Edited with the trial version of<br /> Foxit Advanced PDF Editor<br /> To remove this notice, visit:<br /> www.foxitsoftware.com/shopping<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br /> <br /> Trong đó  u = u x, t = u1 , u2  là vectơ vận tốc chưa biết, G(u(t − ρ(t))) là trường ngoại <br /> lực bên ngoài có trễ và  (t , u (t - (t )))<br /> <br /> dW (t )<br />  là trường ngoại lực ngẫu nhiên với W(t) là <br /> dt<br /> <br /> một quá trình Wiener vô hạn chiều. <br /> 2. NỘI DUNG  <br /> 2.1. Một số không gian nghiệm và các khái niệm liên quan<br /> Giả sử  H , .,. là không gian Hilbert khả li, A là một toán tử tuyến tính không bị chặn <br /> và xác định dương trên  H . Kí hiệu V=Dom(A1/2). Với mỗi  v Î V ta có  v = A1/ 2 v , gọi V’<br /> là không gian đối ngẫu của V (tương ứng với tích vô hướng  .,. trên H). Đồng thời ta có <br /> quan hệ  V Ì H º H ' Ì V ' . Ta gọi  u, v  là ký hiệu tích đối ngẫu giữa  u ÎV và  v Î V '. sao <br /> cho  u , v = (u , v ) với mọi  u Î V , v Î H ,  cuối cùng B : V × V →V’ là ánh xạ thỏa mãn các <br /> điều kiện dưới đây: <br /> (C1) B: V × V →V’ là ánh xạ liên tục. <br />  (C2) Với mọi  u , v, w Î V , ta có:  <br /> B (u , v ), w = - B(u , w), v ;<br />  (C3) Tồn tại không gian Banach nội suy  H1  sao cho: <br /> <br /> V Ì H1 Ì H<br /> u<br /> B(u , v), w £<br /> <br /> 2<br /> H1<br /> <br /> £ a0 u u<br /> <br /> 2<br /> <br /> w +C u<br /> <br /> H1<br /> <br /> v<br /> <br /> H1<br /> <br /> , "u , v , w Î V<br /> <br /> Giả sử  (W, ℱ,P) là một không gian xác suất đầy đủ được trang bị một bộ lọc tự nhiên <br /> <br /> Ft (t ³ 0)  thỏa mãn một số điều kiện thông thường, ta kí hiệu <br /> <br /> n<br /> <br /> (t ) ( n = 1, 2,...)  là một dãy <br /> <br /> độc lập các chuyển động Brown một chiều nhận giá trị thực. Khi đó quá trình Wiener vô hạn <br /> chiều được biểu diễn bởi:  <br /> +¥<br /> <br /> W(t ) = å<br /> n =1<br /> <br /> Trong  đó <br /> <br /> '<br /> <br /> '<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> (t )en ,<br /> <br /> t ³0<br /> +¥<br /> <br /> n<br /> <br /> ³ 0 (n = 1, 2,...)  là  dãy  các  số  thực  không  âm  sao  cho  å<br /> n =1<br /> <br /> '<br /> n<br /> <br /> < +¥  và <br /> <br /> {en } (n = 1, 2,...)  là một cơ sở trực giao đầy đủ trong không gian Hilbert thực khả li K. Gọi<br /> <br /> Q Î L ( K , K )  là toán tử tuyến tính liên tục trên K xác định bởi  Qen =<br /> <br /> '<br /> n n<br /> <br /> e (n = 1, 2,...) . Quá <br /> <br /> trình ngẫu nhiên nhận giá trị trong K nói trên được gọi là quá trình Q -Wiener. L(K,H) là <br /> 41 <br /> <br /> Edited with the trial version of<br /> Foxit Advanced PDF Editor<br /> To remove this notice, visit:<br /> www.foxitsoftware.com/shopping<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br /> <br /> không gian các toán tử tuyến tính bị chặn từ K vào H. Với  Î L ( K , H )  ta sử dụng định <br /> nghĩa: <br /> <br /> 2<br /> <br /> Nếu <br /> 2<br /> <br /> := tr ( Q<br /> <br /> L2 K 0 ; H<br /> 2<br /> <br /> *<br /> <br /> ïì +¥<br /> ) = íå<br /> ïî n =1<br /> <br /> < +¥ ,  thì <br /> <br /> L2 K 0 ; H<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> '<br /> n<br /> <br /> ïü<br /> en ý . <br /> ïþ<br /> <br />  được  gọi  là  toán  tử  Q-Hilbert-Schmidt  và  kí  hiệu <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> L ( K , H ) ,  với  K = Q K  là  không  gian  các  toán  tử  Q-Hilbert-Schmidt <br /> :[0, T ] ´ H ® L2 ( K 0 , H ) . <br />  Về định nghĩa của tích phân ngẫu nhiên nhận giá trị trong H của một quá trình  F (t ) dự <br /> đoán được và  F0 - thích nghi nhận giá trị trong  L2 ( K 0 , H )  tương ứng với quá trình Q-Wiener <br /> <br /> W (t ) , có thể tham khảo trong [8].  <br /> Với việc thiết lập này hệ phương trình kiểu thủy động lực học hai chiều ngẫu nhiên có <br /> trễ thời gian được viết như sau:  <br /> ì du (t ) = [- Au (t ) - B (u (t )) - R(t , u (t )) + G (u (t - (t )))]dt<br /> ï<br /> + (u (t - (t ))) dW (t ), t ³ 0,<br /> í<br /> ïu ( ) = Î L2 (W, C ([ - ,0], H )),<br /> Î [ - ,0] ,<br /> î 0<br /> <br /> (2.1) <br /> <br /> Trong  đó  L2 (W, C ([ - ,0], H ))  là  kí  hiệu  của  một  họ  các  quá  trình  ngẫu  nhiên  Ft<br /> <br /> (t ³ 0) - đo được và bị chặn hầu chắc chắn nhận giá trị trong  C ([- ,0], H ) được trang bị với <br /> chuẩn<br /> <br /> 0<br /> <br /> = E sup | ( ) |2 ;  hàm <br /> Î[ - ;0]<br /> <br /> G : V ® V '  và <br /> <br /> : [0, +¥) ® [0, ] ( > 0)  là  bị  chặn  và  đo  được; <br /> <br /> : [0, T ] ´ H ® L2 ( K 0 , H )  là các hàm đo được theo nghĩa Borel. <br /> <br /> Phương trình tất định tương ứng của hệ (2.1) có thể viết như sau:  <br /> ìd<br /> ï dt u (t ) = - Au (t ) - B(u (t )) - R(t , u (t )) + G (u (t - (t )))<br /> í<br /> ïu ( ) = Î C ([- ,0], H ), t ³ 0,<br /> Î [- ,0].<br /> î 0<br /> <br /> (2.2) <br /> <br /> Định nghĩa 1 [12]. Một quá trình ngẫu nhiên u (t ) (t ³ - ) được gọi là nghiệm yếu<br /> của hệ (2.1) nếu u (t ) là Ft -thích nghi; u (t ) Î L¥ ( - , T ; H ) Ç L2 ( - , T ;V ) hầu chắc chắc với<br /> mọi T > 0;<br /> Phương trình sau đây xảy ra hầu chắc chắn như một đồng nhất thức trong V’với mọi<br /> t Î [0, +¥),<br /> t<br /> <br /> u (t ) = u (0) + ò [ - Au ( s ) - B (u ( s )) - R (t , u (t )) + G (u ( s - ( s )))]ds<br /> 0<br /> <br /> +ò<br /> <br /> t<br /> <br /> 0<br /> <br /> 42 <br /> <br /> (u ( s - ( s ))) dW ( s ).<br /> <br /> Edited with the trial version of<br /> Foxit Advanced PDF Editor<br /> To remove this notice, visit:<br /> www.foxitsoftware.com/shopping<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br /> <br /> Kí hiệu  C (1,2) ([0; +¥) ´ H , R + )  là không gian tất cả các hàm  F  nhận giá trị trong R<br /> xác định trên  [0; +¥ ) ´ H với các giả thiết sau đây: <br /> <br /> F(t , u)  khả vi theo  t Î [0; +¥)  và khả vi Fréchet hai lần theo u với  F t (t , ×), F u (t , ×)<br /> và  F uu (t ,×)  bị chặn địa phương trên H; <br /> F (t , ×), F t (t , ×)  và  Fu (t , ×)  là các hàm liên tục trên H; <br /> Các toán tử lớp vết  Z , tr (Fuu (t , ×) Z )  là liên tục từ H vào R với mỗi Z; <br /> Nếu  v Î V , thì  Fu (t , v) Î V và  x ® F u (t , x ), v¥  là liên tục với mỗi  v¥ Î V ';<br /> F u (t , x ) £ C0 (t )(1+ || x ||), C0 (t ) > 0,  với mọi  x ÎV .<br /> Bổ đề 1. (Công thức Ito) [7]. Nếu quá trình ngẫu nhiên u (t ) là nghiệm yếu của hệ<br /> (2.1), thì ta có đẳng thức<br /> t<br /> <br /> t<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> F (t , u (t )) = F (0, u (0)) + ò L F ( s , u ( s ))ds  + ò ( F u ( s, u ( s )),<br /> <br /> (u ( s - ( s))) dW( s )),<br /> <br /> Trong đó: <br /> LF (t , u (t )) = F t (t , u (t )) + - Au (t ) - B (u (t )) - R (t , u (t )) + f (t )<br /> + G (u (t - (t ))), F x (t , x(t ))<br /> 1<br /> tr (t , u (t )) (u (t - (t )))Q (u (t - (t )))* ).<br /> 2<br /> Định nghĩa 2 [7]. Ta nói nghiệm yếu u(t ) của (2.1) hội tụ mũ tới u¥ Î H theo bình<br /> +<br /> <br /> phương kỳ vọng nếu tồn tại a > 0 và M 0 (u (0)) > 0 sao cho<br /> 2<br /> <br /> E u (t ) - u¥ £ M 0 e - at , "t ³ 0 .<br /> Đặc biệt, nếu u¥ là nghiệm của (2.1), thì ta nói u¥ là ổn định mũ theo bình phương kỳ<br /> vọng.<br /> Định nghĩa 3 [7]. Ta nói nghiệm yếu u(t ) của hệ (2.1) hội mũ hầu chắc chắn tới<br /> 1<br /> > 0 sao cho: limsup log u (t ) - u¥ £ - , hầu chắc chắn.<br /> t ®+¥ t<br /> Đặc biệt, nếu u¥ là nghiệm của hệ (2.1), thì ta nói u¥ là ổn định mũ hầu chắc chắn.<br /> <br /> u¥ Î H nếu tồn tại<br /> <br /> Bổ đề 2 [7]. Giả sử<br /> <br /> là số dương tùy ý, khi đó luôn tồn tại các số<br /> <br /> các hàm y : [ - ; +¥) ® [0; +¥ ) sao cho nếu<br /> <br /> ''<br /> <br /> <<br /> <br /> t<br /> <br /> > 0,<br /> <br /> ''<br /> <br /> > 0 và<br /> <br /> thì bất đẳng thức:<br /> <br /> t<br /> ì ' -t<br /> ''<br /> - (t - s )<br /> sup y ( s + )ds<br /> ï e + òe<br /> Î[ - ;0]<br /> y (t ) £ í<br /> 0<br /> ï ' e - t , t Î - ;0 ,<br /> î<br /> <br /> xảy ra. Hơn nữa, ta có y (t ) £ 'e -<br /> <br /> '<br /> <br /> (t ³ - ), trong đó<br /> <br /> t ³ 0,<br /> <br /> Î (0, ) sao cho<br /> <br /> (2.3) <br /> "<br /> <br /> -<br /> <br /> e<br /> <br /> = 1.<br /> <br /> 43 <br /> <br /> Edited with the trial version of<br /> Foxit Advanced PDF Editor<br /> To remove this notice, visit:<br /> www.foxitsoftware.com/shopping<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br /> <br /> 2.2. Các kết quả chính<br /> Để đưa ra các kết quả về tính ổn định mũ theo kỳ vọng và ổn định mũ hầu chắc của <br /> nghiệm yếu của hệ (2.1), chúng ta cần đưa thêm vào một số giả thiết sau: <br /> (H1) Tồn tại  c1 > 0  sao cho <br /> G (u ) - G (v ) V ' £ c1 u - v ,  với mọi  u, v Î H  và  G (0) = 0.   <br /> (H2) Tồn tại số dương  L > 0  thỏa mãn: <br /> R(t , u ) - R(t , v ) ' £ L u - v ,  với  u, v Î H<br /> 2<br /> <br /> Chúng ta nhắc lại rằng  u £<br /> t,u<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> L2 K 0 , H<br /> <br /> t , u Q (t , u )*<br /> <br /> = tr<br /> <br /> t ,. : H ® L2 K 0 , H  và thỏa mãn các điều kiện: <br /> <br /> Cuối cùng chúng ta giả sử <br /> ìa )<br /> ï<br />  (H3)  í<br /> ïîb)<br /> <br /> u , "u Î V , hơn nữa chúng ta cũng sử dụng khái niệm <br /> <br /> t , u¥ º 0 " t ³ 0,<br /> t, u -<br /> <br /> t, v<br /> <br /> £ c2 u - v , "u , v Î H .<br /> <br /> L2 K 0 , H<br /> <br /> Định nghĩa 4. Nghiệm dừng yếu của bài toán (2.2) là một phần tử u¥ Î V sao cho<br /> Au¥ + B u¥ , u¥ + Ru¥ = Gu¥ trong V '<br /> <br /> (2.4) <br /> <br /> 2.2.1. Sự ổn định mũ theo bình phương kỳ vọng<br /> Định lý 1. Giả sử rằng các điều kiện (H1), (H2) và (H3) được thỏa mãn. Nếu<br /> 2-<br /> <br /> 2C<br /> <br /> u¥ - 2 L -<br /> <br /> 2c1 + c22<br /> <br /> >0<br /> <br /> (2.5) <br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> thì nghiệm yếu u t của (2.1) hội tụ mũ theo bình phương kỳ vọng tới nghiệm dừng u¥ của (2.4),<br /> nghĩa là tồn tại hằng số dương<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> > 0 sao cho: E u t - u¥ £ E u 0 - u¥ e- at , t ³ 0.<br /> <br /> Chứng minh.<br /> Từ  điều  kiện  (2.5),  chúng  ta  có  thể  chọn  số  thực  dương  a > 0  đủ  nhỏ  sao  cho<br /> a><br /> <br /> æ<br /> 2C<br /> 2c1 + c22 ö<br /> 2<br /> u<br /> 2<br /> L<br /> ç<br /> ÷ .  Khi  đó,  áp  dụng  công  thức  Ito  cho  hàm <br /> 1<br /> ¥<br /> ç<br /> ÷<br /> 1<br /> 1<br /> è<br /> ø<br /> <br /> e at | u t - u¥ |2 , ta được:<br /> t<br /> <br /> e at E u t - u ¥ |2 = E u 0 - u¥ |2 + òae as E | u s - u¥ |2 ds<br /> 0<br /> <br /> t<br /> <br /> -2 òe as E Au ( s ), u (s ) - u¥ ds<br /> 0<br /> <br /> 44 <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2