intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dáng điệu tiệm cận và tính ổn định của nghiệm của phương trình sai phân ẩn tuyến tính chỉ số 1

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

95
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm gần đây phương trình sai phân ẩn (IDEs), hay còn gọi là phương trình sai phân kỳ dị (SDEs), nhận được mối quan tâm lớn bởi sự xuất hiện của chúng trong nhiều lĩnh vực thực hành. Báo cáo đưa ra một số định lý về dáng điệu tiệm cận và tính ổn định của nghiệm của phương trình sai phân ẩn tuyến tính chỉ số 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dáng điệu tiệm cận và tính ổn định của nghiệm của phương trình sai phân ẩn tuyến tính chỉ số 1

Dáng điệu tiệm cận và tính ổn định của nghiệm của phương trình sai<br /> phân ẩn tuyến tính chỉ số 1<br /> Ngô Thị Thanh Nga<br /> Khoa Toán-Tin, Đại học Thăng Long<br /> Tóm tắt: Trong những năm gần đây phương trình sai phân ẩn (IDEs), hay còn gọi là phương trình<br /> sai phân kỳ dị (SDEs), nhận được mối quan tâm lớn bởi sự xuất hiện của chúng trong nhiều lĩnh vực<br /> thực hành, ví dụ như mô hình động lực Leontiev cho hệ kinh tế đa ngành, mô hình tăng trưởng dân số<br /> Leslie, các bài toán điều khiển tối ưu rời rạc suy biến,... Phương trình sai phân ẩn cũng xuất hiện một<br /> cách tự nhiên trong quá trình rời rạc hóa để giải phương trình vi phân đại số (DAEs) và phương trình<br /> đạo hàm riêng đại số, những đối tượng đã và đang thu hút nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu.<br /> Trong báo cáo này, chúng tôi đưa ra một số định lý về dáng điệu tiệm cận và tính ổn định của nghiệm<br /> của phương trình sai phân ẩn tuyến tính chỉ số 1. Ở trường hợp hệ số hằng, chúng tôi đã đưa ra một<br /> số điều kiện của B(n) và F (n) để nếu phương trình ban đầu Ex(n + 1) = Ax(n), n ∈ N (n0 ) ổn định<br /> (tương ứng ổn định tiệm cận) thì phương trình (E + F (n))x(n + 1) = (A + B(n))x(n), n ∈ N (n0 )<br /> cũng ổn định (tương ứng ổn định tiệm cận). Trường hợp hệ số biến thiên, kết quả chúng tôi đạt được<br /> đang dừng lại ở việc đưa ra được một số định lý về tính ổn định đều và ổn định mũ đều cho tình huống<br /> nhiễu tuyến tính bên phải.<br /> <br /> 1 Một số kiến thức về đại số tuyến tính và phương trình sai phân<br /> thường<br /> 1.1 Một số kiến thức về đại số tuyến tính:<br /> Định nghĩa 1.1. Cho A là một ma trận, A ∈ R d×d . Chỉ số Kronecker của ma trận A, ký hiệu ind A<br /> là số tự nhiên k sao cho Im Ak = Im Ak+1 , và Im Ak−1 ̸= Im Ak .<br /> Định nghĩa 1.2. Cho E, A là hai ma trận, E, A ∈ R d×d . Cặp ma trận {E, A} được gọi là chính quy<br /> nếu tồn tại số thực c sao cho: ma trận cE + A là ma trận khả nghịch.<br /> Định nghĩa 1.3. Cho cặp ma trận chính quy {E, A}. Chỉ số Kronecker của cặp ma trận {E, A}, ký<br /> hiệu ind{E, A}, là chỉ số Kronecker của ma trận (cE + A)−1 E.<br /> Bổ đề 1.4. Cho E, A là hai ma trận thuộc R d×d , rank(E) = r. Giả sử cặp ma trận {E, A} là chính<br /> quy. Khi đó tồn tại U , V khả nghịch sao cho:<br /> (<br /> )<br /> (<br /> )<br /> E11 0<br /> A11 A12<br /> U EV =<br /> , U AV =<br /> ,<br /> 0 0<br /> A21 A22<br /> trong đó E11 là ma trận vuông cấp r không suy biến.<br /> Chú ý:<br /> • ind{E, A} = 1 tương đương với A22 không suy biến.<br /> • Cách xây dựng U, V : Để thuận lợi cho các tính toán phía sau, ở đây ta đưa ra cách xây dựng<br /> U, V khá đặc biệt. Chọn U1 , V1 ∈ R d×(d−r) có các cột tạo thành cơ sở của không gian hạch trái,<br /> ⊥<br /> tương ứng hạch phải của E, ký hiệu U1 , V1⊥ tương ứng là hai không gian con trực giao với U1<br /> ⊥<br /> và V1 . Khi đó U = [U1 U1 ]T , V = [V1⊥ V1 ].<br /> 61<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ng Đ i h c Th ng<br /> <br /> ong<br /> <br /> Bổ đề 1.5. Cho p, q là hai số thực không âm, f (l) ≥ 0 với mọi l ∈ N , l ≥ n0 , n0 ∈ N cho trước (có<br /> thể viết gọn là l ∈ N (n0 )). Giả sử<br /> k−1<br /> ∑<br /> <br /> u(k) ≤ p + q<br /> <br /> f (l)u(l), ∀k ∈ N (n0 ).<br /> <br /> l=n0<br /> <br /> Khi đó,<br /> u(k) ≤ p<br /> <br /> k−1<br /> ∏<br /> <br /> (1 + qf (l)), ∀k ∈ N (n0 ).<br /> <br /> l=n0<br /> <br /> 1.2 Một số định lý về dáng điệu tiệm cận của phương trình sai phân thường<br /> chịu nhiễu<br /> Xét phương trình sai phân thường hệ số hằng:<br /> x(n + 1) = Ax(n),<br /> <br /> n ∈ N (n0 ),<br /> <br /> (1)<br /> <br /> trong đó: x(n) ∈ R d , ∀n ∈ N (n0 ); A ∈ R d×d là một ma trận cho trước. Khi có nhiễu tuyến tính bên<br /> phải ta được phương trình<br /> x(n + 1) = (A + B(n))x(n),<br /> <br /> n ∈ N (n0 ),<br /> <br /> (2)<br /> <br /> trong đó ma trận nhiễu B(n) ∈ R d×d , ∀n ∈ N (n0 ).<br /> Định lý 1.6. (Xem trong [1]) Giả sử tất cả các nghiệm của phương trình (1) đều bị chặn trên N (n0 )<br /> và<br /> ∞<br /> ∑<br /> ∥B(l)∥ < ∞.<br /> l=n0<br /> <br /> Khi đó tất cả các nghiệm của phương trình (2) cũng bị chặn trên N (n0 ).<br /> Định lý 1.7. (Xem trong [1]) Giả sử tất cả các nghiệm x(k) của phương trình (1) đều tiến về 0 khi<br /> k → ∞ và ∥B(k)∥ → 0 khi k → ∞. Khi đó tất cả các nghiệm y(k) của phương trình (2) cũng tiến<br /> về 0 khi k → ∞.<br /> <br /> 2 Một số định lý về dáng điệu tiệm cận của phương trình sai phân<br /> ẩn tuyến tính chỉ số 1 chịu nhiễu<br /> 2.1 Các kết quả đạt được đối với trường hợp hệ số hằng<br /> Xét phương trình sai phân ẩn tuyến tính hệ số hằng, chỉ số 1<br /> Ex(n + 1) = Ax(n), n ∈ N (n0 ),<br /> <br /> (3)<br /> <br /> trong đó: E, A ∈ R d×d , rank(E) = r, x(n) ∈ R d , n ∈ N (n0 ).<br /> Phương trình (3)(<br /> được gọi là có chỉ số ( nếu ind{E, A} = 1 hay A22 không suy biến. Khi đó, đặt<br /> 1<br /> )<br /> )<br /> y1 (n)<br /> A11 A12<br /> x(n) = V y(n) = V<br /> và U AV =<br /> , phương trình (3) trở thành<br /> y2 (n)<br /> A21 A22<br /> (<br /> )(<br /> ) (<br /> )(<br /> )<br /> 62<br /> E11 0<br /> y1 (n + 1)<br /> A11 A12<br /> y1 (n)<br /> =<br /> ,<br /> 0 0<br /> y2 (n + 1)<br /> A21 A22<br /> y2 (n)<br /> Tr<br /> <br /> ng Đ i h c Th ng<br /> <br /> ong<br /> <br /> hay ta có hệ:<br /> <br /> {<br /> <br /> E11 y1 (n + 1) = A11 y1 (n) + A12 y2 (n)<br /> 0<br /> = A21 y1 (n) + A22 y2 (n)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> Do E11 và A22 khả nghịch nên (4) tương đương với hệ:<br /> {<br /> −1<br /> y1 (n + 1) = E11 (A11 − A12 A−1 A21 )y1 (n)<br /> 22<br /> y2 (n)<br /> =<br /> A−1 A21 y1 (n)<br /> 22<br /> Xét dạng nhiễu tuyến tính của phương trình (3)<br /> Ex(n + 1) = (A + B(n))x(n), n ∈ N (n0 ),<br /> trong đó: B(n) ∈ R d×d , n ∈ N (n0 ) là ma trận nhiễu.<br /> Sử dụng cách biến đổi như đối với phương trình (3), đồng thời đặt U B(n)V =<br /> <br /> (5)<br /> (<br /> <br /> )<br /> B11 (n) B12 (n)<br /> B21 (n) B22 (n)<br /> <br /> ta đưa phương trình (5) về dạng sau:<br /> {<br /> E11 y1 (n + 1) = (A11 + B11 (n))y1 (n) + (A12 + B12 (n))y2 (n)<br /> 0<br /> = (A21 + B21 (n))y1 (n) + (A22 + B22 (n))y2 (n)<br /> <br /> (6)<br /> <br /> Nếu A22 + B22 (n) khả nghịch với mọi n ∈ N (n0 ) thì từ phương trình thứ hai của hệ (6) ta rút ra được<br /> y2 (n) = (A22 + B22 (n))−1 (A21 + B21 (n))y1 (n).<br /> <br /> (7)<br /> <br /> Thay vào phương trình đầu ta thu được phương trình sai phân thường<br /> −1<br /> −1<br /> y1 (n + 1) = [E11 (A11 − A12 A−1 A21 ) + E11 R(n)]y1 (n),<br /> 22<br /> <br /> (8)<br /> <br /> trong đó<br /> ˜<br /> R(n) = B11 (n) + B12 (n)A−1 A21 − B12 (n)B22 (n)A21<br /> 22<br /> ˜<br /> − A12 B22 (n)A21 + A12 A−1 B21 (n) + B12 (n)A−1 B21 (n)<br /> 22<br /> 22<br /> ˜<br /> ˜<br /> − B12 (n)B22 (n)B21 (n) − A12 B22 (n)B21 (n),<br /> ˜<br /> với B22 (n) = A−1 B22 (n)(A22 + B22 (n))−1 .<br /> 22<br /> Một số điều kiện được sử dụng trong các định lý và hệ quả sẽ phát biểu:<br /> Điều kiện (A1 ): A22 + B22 (n) khả nghịch, với mọi n ∈ N (n0 ).<br /> Điều kiện (A2 ): Tồn tại hằng số c > 0 sao cho ∥(A22 + B22 (n))−1 (A21 + B21 (n))∥ < c, với mọi<br /> n ∈ N (n0 ).<br /> Điều kiện (A3 ):<br /> <br /> ∞<br /> ∑<br /> <br /> −1<br /> ∥E11 R(l)∥ < ∞.<br /> <br /> l=n0<br /> −1<br /> Điều kiện (A4 ): ∥E11 R(k)∥ → 0 khi k → ∞<br /> <br /> Nhận xét: Có thể thấy các điều kiện này là các điều kiện đặt lên cho hệ nhiễu (6) của hệ gốc ban đầu<br /> (4).<br /> Định lý 2.1. Giả sử phương trình (3) có chỉ số 1, và các giá trị riêng của cặp ma trận {E,A} đều có<br /> mô đun nhỏ hơn hoặc bằng 1 và những giá trị riêng có mô đun bằng 1 đều là nửa đơn. Nếu thêm vào<br /> đó các điều kiện (A1 ), (A2 ) và (A3 ) đều được thỏa mãn thì mọi nghiệm của phương trình (5) đều bị<br /> chặn.<br /> 63<br /> Tr<br /> <br /> ng Đ i h c Thăng Long<br /> <br /> Chứng minh: Các điều kiện đặt lên cho cặp ma trận {E,A} đã đảm bảo cho mọi nghiệm của<br /> phương trình (3) bị chặn. Khi điều kiện (A1 ) được thỏa mãn thì mọi nghiệm v(n) của phương trình<br /> (<br /> )<br /> y1 (n)<br /> ¯<br /> (5) đều được xác định bởi v(n) = V y (n) = V<br /> ¯<br /> , trong đó y1 (n) là nghiệm của (8) và y2 (n)<br /> ¯<br /> ¯<br /> y2 (n)<br /> ¯<br /> được xác định qua phương trình đại số (7). Khi điều kiện (A3 ) được thỏa mãn, áp dụng định lý 1.6<br /> ta được y1 (n) bị chặn. Kết hợp thêm điều kiện (A2 ) ta cũng suy ra được y2 (n) cũng bị chặn. Từ đó<br /> ¯<br /> ¯<br /> nghiệm v(n) của (5) là bị chặn.<br /> Hệ quả 2.2. Giả sử cặp ma trận {E,A} thỏa mãn các điều kiện đã nêu trong định lý 2.1, thêm vào đó<br /> nếu các điều kiện sau được thỏa mãn:<br /> (i)<br /> <br /> sup ∥A−1 B22 (n)∥ < 1,<br /> 22<br /> n∈N (n0 )<br /> <br /> (ii) với mọi i, j ∈ {1, 2}, ta có<br /> <br /> ∞<br /> ∑<br /> <br /> ∥Bij (l)∥ < ∞,<br /> <br /> l=n0<br /> <br /> thì ta cũng thu được kết luận giống như trong định lý 2.1.<br /> Chứng minh: Dễ dàng chỉ ra được, điều kiện (i) kéo theo điều kiện (A1 ) và (A2 ). Khi điều kiện<br /> (ii) được thỏa mãn, ta cũng suy ra được điều kiện (A3 ). Áp dụng định lý 2.1 ta được điều phải chứng<br /> minh.<br /> Định lý 2.3. Giả sử phương trình (3) có chỉ số 1 và mọi giá trị riêng hữu hạn của cặp {E,A} đều có<br /> mô đun nhỏ hơn 1. Khi đó nếu các điều kiện (A1 ), (A2 ) và (A4 ) đều được thỏa mãn thì mọi nghiệm<br /> v(n) của phương trình (5) đều tiến về 0 khi n → ∞.<br /> Chứng minh Các điều kiện đặt lên cho cặp ma trận {E,A} đã đảm bảo cho mọi nghiệm u(n) của<br /> phương trình (3) tiến về 0 khi n → ∞. Khi điều kiện (A1 ) được thỏa mãn thì mọi nghiệm v(n) của<br /> phương trình (5) được xác định như đã nêu trong chứng minh định lý 2.1. Khi điều kiện (A4 ) được<br /> thỏa mãn, áp dụng định lý 1.7 ta được y1 (n) tiến về 0 khi n → ∞. Kết hợp thêm điều kiện (A2 ) ta<br /> ¯<br /> cũng suy ra được y2 (n) cũng tiến về 0 khi n → ∞. Từ đó nghiệm v(n) của (5) tiến về 0 khi n → ∞.<br /> ¯<br /> Hệ quả 2.4. Giả sử cặp ma trận {E,A} thỏa mãn các điều kiện đã nêu trong định lý 2.3, thêm vào đó<br /> nếu các điều kiện sau được thỏa mãn:<br /> (i)<br /> <br /> sup ∥A−1 B22 (n)∥ < 1,<br /> 22<br /> n∈N (n0 )<br /> <br /> (ii) với mọi i, j ∈ {1, 2}, ∥Bij (k)∥ → 0 khi k → ∞,<br /> thì ta cũng thu được kết luận giống như trong định lý 2.3.<br /> Chứng minh: Dễ dàng chỉ ra được, điều kiện (i) kéo theo điều kiện (A1 ) và (A2 ). Khi điều kiện<br /> (ii) được thỏa mãn, ta cũng suy ra được điều kiện (A4 ). Áp dụng định lý 2.3 ta được điều phải chứng<br /> minh.<br /> Nhận xét: Các định lý và hệ quả nói trên thực chất là phát biểu cho hệ có nhiễu (6) và hệ gốc ban<br /> đầu (4).<br /> Sau đây ta xét phương trình có nhiễu tuyến tính cả hai bên của phương trình (3):<br /> (E + F (n))x(n + 1) = (A + B(n))x(n), n ∈ N (n0 ),<br /> <br /> (9)<br /> <br /> trong đó: F (n), B(n) ∈ R d×d là các ma trận nhiễu, với F (n) có cấu trúc đặc biệt. Nhiễu F (n) thỏa<br /> mãn điều kiện sau:<br /> Điều kiện (B1 ): Ker E ⊂ Ker F (n) hay Ker E = Ker(E + F (n)), với mọi n ∈ N (n0 ).<br /> Tr<br /> <br /> ng Đ i h c Th ng<br /> <br /> ong<br /> <br /> 64<br /> <br /> Khi điều kiện (B1 ) được thỏa mãn, ta chứng minh được ma trận U F (n)V có dạng:<br /> (<br /> )<br /> F11 (n) 0<br /> U F (n)V =<br /> .<br /> F21 (n) 0<br /> Tiếp tục sử dụng cách đổi biến và biến đổi giống như trước ta đưa được phương trình (9) về hệ:<br /> {<br /> (E11 + F11 (n))y1 (n + 1) = (A11 + B11 (n))y1 (n) + (A12 + B12 (n))y2 (n)<br /> (10)<br /> F21 (n)y1 (n + 1)<br /> = (A21 + B21 (n))y1 (n) + (A22 + B22 (n))y2 (n)<br /> Điều kiện (B2 ): E11 + F11 (n) khả nghịch, với mọi n ∈ N (n0 ).<br /> Khi điều kiện (B2 ) được thỏa mãn, ta có<br /> −1<br /> −1<br /> (E11 + F11 (n))−1 = E11 − E11 F11 (n)(E11 + F11 (n))−1 .<br /> <br /> Nhân cả hai vế phương trình đầu của hệ (10) với E11 (E11 + F11 (n))−1 , ta được:<br /> ¯<br /> ¯<br /> E11 y1 (n + 1) = (A11 + B11 (n))y1 (n) + (A12 + B12 (n))y2 (n),<br /> trong đó<br /> ¯<br /> B11 (n) =B11 (n) − F11 (n)(E11 + F11 (n))−1 (A11 + B11 (n))<br /> ¯<br /> B12 (n) =B12 (n) − F11 (n)(E11 + F11 (n))−1 (A12 + B12 (n))<br /> Nhân cả hai vế phương trình đầu của (10) với −F21 (n)(E11 +F11 (n))−1 rồi cộng vế với vế vào phương<br /> trình thứ hai của hệ, ta thu được phương trình:<br /> ¯<br /> ¯<br /> 0 = (A21 + B21 (n))y1 (n) + (A22 + B22 (n))y2 (n),<br /> trong đó<br /> ¯<br /> B21 (n) =B21 (n) − F21 (n)(E11 + F11 (n))−1 (A11 + B11 (n))<br /> ¯<br /> B22 (n) =B22 (n) − F21 (n)(E11 + F11 (n))−1 (A12 + B12 (n))<br /> <br /> Như vậy hệ (10) tương đương với hệ<br /> {<br /> ¯<br /> ¯<br /> E11 y1 (n + 1) = (A11 + B11 (n))y1 (n) + (A12 + B12 (n))y2 (n)<br /> ¯<br /> ¯<br /> 0<br /> = (A21 + B21 (n))y1 (n) + (A22 + B22 (n))y2 (n)<br /> <br /> (11)<br /> <br /> Nhận xét: hệ (11) là hệ có nhiễu có dạng giống với (6) của hệ gốc ban đầu (4).<br /> Đặt<br /> ˜<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> R(n) = B11 (n) + B12 (n)A−1 A21 − B12 (n)B22 (n)A21<br /> 22<br /> ˜<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> − A12 B22 (n)A21 + A12 A−1 B21 (n) + B12 (n)A−1 B21 (n)<br /> 22<br /> <br /> 22<br /> <br /> ˜<br /> ˜<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> − B12 (n)B22 (n)B21 (n) − A12 B22 (n)B21 (n),<br /> ˜<br /> ¯<br /> ¯<br /> ¯<br /> với B22 (n) = A−1 B22 (n)(A22 + B22 (n))−1 .<br /> 22<br /> Các điều kiện được đưa ra như sau:<br /> ¯<br /> Điều kiện (B3 ): A22 + B22 (n) khả nghịch, với mọi n ∈ N (n0 ).<br /> Tr<br /> <br /> ng Đ i h c Thăng Long<br /> <br /> 65<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2