intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: ViTomato2711 ViTomato2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nêu việc đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng ở huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum dựa trên 4 yếu tố: Độ cao địa hình, độ dốc, độ dày tầng đất và lượng mưa với sự hỗ trợ của phần mềm MapInfo 9.0 và Idrisi 3.2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUY HOẠCH<br /> VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐAK GLEI, TỈNH KON TUM<br /> <br /> TRỊNH PHI HOÀNH (*)<br /> <br /> HUỲNH THỊ THU HẠNH (**)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo nêu việc đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng ở<br /> huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum dựa trên 4 yếu tố: độ cao địa hình, độ dốc, độ dày tầng đất<br /> và lượng mưa với sự hỗ trợ của phần mềm MapInfo 9.0 và Idrisi 3.2. Kết quả đã được<br /> dùng để thành lập bản đồ quy hoạch rừng ở huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum. Bài báo cũng<br /> đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững cho từng loại rừng.<br /> Từ khoá: đánh giá điều kiện tự nhiên, quy hoạch và phát triển rừng, huyện Đak Glei<br /> tỉnh Kon Tum<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The paper deals with the evaluation of natural conditions for planning and<br /> development of forest in Đak Glei District, Kon Tum Province. Four factors of natural<br /> conditions considered are: altitude, slope, soil layer thickness and rainfall. Software<br /> MapInfo 9,0 and Idrisi 3,2 are used in the evaluation. The results are used to establish a<br /> planning map of 1:200,000 scale for three forest types with total forest area of 123,230.9<br /> ha, in which 52,685.9 ha are of environmental protecting forest, 35,519.2 ha are of<br /> special-use forest and 35,025.8 ha are of production forest in Đak Glei District, Kon Tum<br /> Province. This paper also includes proposed solutions for protection and sustainable<br /> development of each forest type.<br /> Keywords: evaluation of natural conditions, forest planning and development, Đak<br /> Glei District Kon Tum Province<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* đặc trưng khí hậu gió mùa á xích đạo núi<br /> Đak Glei là một huyện có diện tích hơn cao Tây Trường Sơn với lượng mưa trung<br /> 1495,3 km2, nằm phía Bắc của tỉnh Kon bình năm là 1.647 mm nhưng phân hoá sâu<br /> Tum thuộc khu vực Tây Nguyên Việt Nam. sắc theo mùa. Trong những năm gần đây,<br /> Phần lớn diện tích của huyện nằm giữa diện tích lớp phủ thực vật ở Tây Nguyên<br /> sườn Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn nói chung và huyện Đak Glei nói riêng b<br /> với đ a hình rất phức tạp, chủ yếu là đ a suy giảm mạnh mẽ. Tính đến năm 2010 có<br /> hình núi (đ a hình có độ cao từ 700 m trở đến 72,397 ha rừng b khai thác trái phép,<br /> lên chiếm 95,8% diện tích). Đak Glei mang trong đó 70,818 ha rừng tự nhiên [3]. Mặt<br /> khác, đây là khu vực đã, đang và sẽ b mất<br /> (*)<br /> ThS.NCS, Trường Đại học Đồng Tháp. rừng rất lớn do tập trung một số lượng lớn<br /> (** )<br /> ThS, Trường THPT Lương Thế Vinh, dân di cư tự do; các dân tộc thiểu số ít<br /> tỉnh Kon Tum.<br /> <br /> 103<br /> người với tập quán du canh du cư; công tác 2.1.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá điều<br /> quản lí bảo vệ và phát triển rừng còn hạn kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát<br /> chế,… Sự suy giảm diện tích lớp phủ thực triển các loại rừng huyện Đak Glei, tỉnh<br /> vật nói chung và rừng nói riêng làm gia Kon Tum<br /> tăng dòng chảy mặt, xói mòn đất, gây lũ lụt Trên cơ sở các quan điểm hệ thống,<br /> (nhất là lũ quét), ảnh hưởng bất lợi đến môi quan điểm tổng hợp, quan điểm sinh thái<br /> trường sinh thái, đe đọa tính mạng, sản môi trường và quan điểm phát triển bền<br /> xuất của người dân. vững kết hợp với tham khảo các nguồn tài<br /> Với đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã liệu [2], [4], [5], [6], [8] cũng như phân<br /> hội (KT - XH) như trên thì bảo vệ và phát tích đặc điểm tự nhiên khu vực, 4 yếu tố tự<br /> triển rừng ở Đak Glei là vấn đề rất quan nhiên được lựa chọn để phân vùng quy<br /> trọng, đảm bảo cho sự cân bằng sinh thái và hoạch và phát triển rừng gồm độ cao đ a<br /> phát triển bền vững. Trong đó, việc ứng hình, độ dốc, độ dày tầng đất và lượng<br /> dụng phần mềm MapInfo 9.0 và Idrisi 3.2 mưa. Mỗi yếu tố được phân chia theo 3<br /> để xây dựng bản đồ quy hoạch rừng làm cơ mức độ tác hại: rất nguy hại, nguy hại và ít<br /> sở cho công tác quản lí, bảo vệ và phát triển nguy hại đối với quy hoạch phát triển rừng.<br /> rừng ở huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum là - Độ cao địa hình<br /> phương pháp đảm bảo độ tin cậy cao. Đ a hình là nơi diễn ra các hoạt động<br /> 2. NỘI DUNG liên quan đến sử dụng đất của con người,<br /> 2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đơn vị thành phần chi phối đến sự phân hoá các<br /> lãnh thổ làm cơ sở phục vụ mục tiêu thể tổng hợp tự nhiên. Đ a hình có ảnh<br /> đánh giá hưởng đến các thành phần tự nhiên khác<br /> 2.1.1. Nguyên tắc lựa chọn yếu tố và như khí hậu, thổ nhưỡng, dòng chảy, lớp<br /> chỉ tiêu đánh giá phủ thực vật. Vì vậy, đ a hình có ý nghĩa<br /> Việc lựa chọn yếu tố, chỉ tiêu đánh giá rất lớn trong quy hoạch và phát triển rừng,<br /> phải tuân thủ các nguyên tắc sau: còn độ cao đ a hình có vai trò quan trọng<br /> trong phát triển các loại rừng (bảng 1).<br /> - Các yếu tố tự nhiên đánh giá phải<br /> - Độ dốc<br /> mang tính đặc thù lãnh thổ nghiên cứu, tác<br /> Độ dốc là yếu tố giới hạn có ảnh<br /> động đến loại hình cần đánh giá.<br /> hưởng đến việc bố trí các loại hình sản xuất<br /> - Các yếu tố, chỉ tiêu đánh giá phải phù<br /> nông lâm trên vùng núi và có liên quan đến<br /> hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đánh giá.<br /> bảo vệ đất và môi trường (bảng 1).<br /> - Những chỉ tiêu lựa chọn đánh giá<br /> - Độ dày tầng đất (tầng dày)<br /> phải phản ánh đặc điểm tự nhiên đồng thời<br /> Đối với đất miền núi độ dày tầng đất là<br /> các cấp chỉ tiêu phải xuất phát từ đặc trưng<br /> một trong những yếu tố quan trọng khi<br /> của yếu tố tự nhiên của khu vực đánh giá.<br /> đánh giá độ phì đất; thể hiện khả năng đất<br /> Kế thừa các công trình của các tác giả<br /> đai, tạo không gian hoạt động của rễ cây,<br /> nghiên cứu trước, việc lựa chọn và phân<br /> giúp rễ cây phát triển sâu, hút được nhiều<br /> cấp chỉ tiêu xây dựng cơ sở đánh giá được chất dinh dưỡng và nước; giúp cây đứng<br /> dựa trên nguyên tắc chung, đồng thời xem vững và phát triển lâu bền, nhất là đối với<br /> xét đặc thù của lãnh thổ, mục tiêu nghiên các cây lâu năm có bộ rễ ăn sâu (bảng 1).<br /> cứu, nguồn số liệu, tỉ lệ bản đồ. - Lượng mưa<br /> <br /> 104<br /> Mưa là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến ảnh hưởng của mưa tương đối phức tạp,<br /> xói mòn, dòng chảy và hạn hán, sự sinh phụ thuộc đặc điểm của mưa nhất là lượng<br /> trưởng và phát triển của rừng. Tuy nhiên, mưa và mức độ tập trung mưa (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1: Chỉ tiêu phân cấp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển rừng<br /> <br /> Cấp Mức độ ảnh Độ cao địa Độ dốc Độ dày tầng Lượng mưa Điểm<br /> hưởng hình (m) (1) (0) (2) đất (cm) năm (mm) (3)<br /> 1 Rất nguy hại > 1.200 > 25 < 50 > 3.200 3<br /> 2 Nguy hại 700 - 1.200 15 - 25 50 - 100 2.800 - 3.200 2<br /> 3 Ít nguy hại < 700 8-15 >100 < 2.800 1<br /> 2.1.3. Xây dựng đơn vị cơ sở đánh giá phát triển các loại rừng chính là các dạng<br /> điều kiện tự nhiên huyện Đak Glei phục vụ lập đ a được hình thành bằng chồng xếp<br /> quy hoạch và phát triển rừng các bản đồ đơn tính và vận dụng các phần<br /> Đơn v cơ sở đánh giá điều kiện tự mềm MapInfo 9.0, Idrisi 3.2 theo sơ đồ<br /> nhiên huyện Đak Glei phục vụ quy hoạch, hình 1.<br /> <br /> Bản đồ độ cao<br /> <br /> Bản đồ độ dốc Bản đồ lập đ a<br /> Bản đồ tầng dày<br /> Bản đồ mưa<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ thành lập bản đồ các dạng lập địa<br /> Bảng 2: Mã kí hiệu các chỉ tiêu đánh giá<br /> <br /> Chỉ tiêu đánh giá<br /> Mã kí hiệu<br /> Độ cao (m) Độ dốc (0) Tầng dày (cm) Lượng mưa (mm) (4)<br /> 1 < 700 8 - 15 > 100 2.000 - 2.400<br /> 2 700 - 1.200 15 - 25 50 - 100 > 2.400 - 2.800<br /> 3 > 1.200 > 25 < 50 > 2.800 - 3.200<br /> 4 > 3.200 - 3.600<br /> 5 > 3.600<br /> Sau khi tiến hành chồng xếp các bản quan trọng để thành lập bản đồ quy hoạch<br /> đồ theo sơ đồ hình 1, hình thành được 50 các loại rừng.<br /> dạng lập đ a khác nhau (bảng 3) - cơ sở<br /> <br /> 105<br /> Bảng 3: Các dạng lập địa trên địa bàn huyện Đak Glei<br /> <br /> STT DLĐ Độ cao (m) Độ dốc (0) Tầng dày (cm) Lượng mưa (mm)<br /> 1 1111 100 2.000-2.400<br /> 2 1211 100 2.000-2.400<br /> 3 1212 100 2.400-2.800<br /> 4 1311 25 >100 2.000-2.400<br /> 5 1312 25 >100 2.400-2.800<br /> 6 1332 25 100 2.000-2.400<br /> 8 2112 700-1.200 8-15 >100 2.400-2.800<br /> 9 2121 700-1.200 8-15 50-100 2.000-2.400<br /> 10 2122 700-1.200 8-15 50-100 2.400-2.800<br /> 11 2131 700-1.200 8-15 100 2.400-2.800<br /> 15 2221 700-1.200 15-25 50-100 2.000-2.400<br /> 16 2222 700-1.200 15-25 50-100 2.400-2.800<br /> 17 2231 700-1.200 15-25 25 >100 2.400-2.800<br /> 22 2313 700-1.200 >25 >100 2.800-3.200<br /> 23 2314 700-1.200 >25 >100 3.200-3.600<br /> 24 2322 700-1.200 >25 50-100 2.400-2.800<br /> 25 2324 700-1.200 >25 50-100 3.200-3.600<br /> 26 2332 700-1.200 >25 25 25 1.200 8-15 >100 2.000-2.400<br /> 30 3112 >1.200 8-15 >100 2.400-2.800<br /> 31 3121 >1.200 8-15 50-100 2.000-2.400<br /> 32 3122 >1.200 8-15 50-100 2.400-2.800<br /> 33 3132 >1.200 8-15 1.200 15-25 >100 2.400-2.800<br /> 35 3221 >1.200 15-25 50-100 2.000-2.400<br /> 36 3222 >1.200 15-25 50-100 2.400-2.800<br /> 37 3223 >1.200 15-25 50-100 2.800-3.200<br /> 38 3224 >1.200 15-25 50-100 3.200-3.600<br /> 39 3231 >1.200 15-25 1.200 15-25 1.200 15-25 1200 15-25 3.600<br /> 43 3314 >1.200 >25 >100 3.200-3.600<br /> 44 3322 >1.200 >25 50-100 2.400-2.800<br /> 45 3323 >1.200 >25 50-100 2.800-3.200<br /> 46 3324 >1.200 >25 50-100 3.200-3.600<br /> 47 3332 >1.200 >25 1.200 >25 1.200 >25 1.200 >25 3.600<br /> <br /> 2.2. Chỉ tiêu yêu cầu loại hình sử dụng kinh tế, quản lí và bảo tồn trong sử dụng<br /> rừng huyện Đak Glei hợp lí lãnh thổ nghiên cứu.<br /> Căn cứ vào đ nh hướng quốc gia về cơ Theo tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ<br /> cấu quỹ đất thuộc 3 lâm phận rừng đặc đầu nguồn, đất lâm nghiệp được phân<br /> dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, bài thành 3 cấp: rất xung yếu, xung yếu, ít<br /> báo tiến hành đánh giá phục vụ đ nh hướng xung yếu [2], [4].<br /> cụ thể các loại hình sử dụng rừng gắn với Phương pháp cho điểm theo các cấp<br /> lâm phận nhằm đảm bảo yêu cầu sinh thái, như sau:<br /> <br /> 107<br /> - Dựa vào công thức tính trung bình nghiệp; có yêu cầu về sử dụng và bảo vệ<br /> nhân của Armand, D. L. có dạng: đất hợp lí. Cần xây dựng rừng sản xuất kết<br /> M 0  n a1.a2 .a3 ...an (1) hợp phòng hộ nông lâm kết hợp, đảm bảo<br /> tỉ lệ che phủ tối thiểu 30 %.<br /> Trong đó: - Cấp xung yếu (điểm trung bình nhân<br /> M0 : Điểm đánh giá của đơn v từ 1,67 - 2,33). Bao gồm những nơi có mức<br /> cảnh quan độ xói mòn và điều tiết nước trung bình, có<br /> a1, a2, a3,…,an : Điểm của chỉ tiêu 1 đến điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm<br /> chỉ tiêu n nghiệp, có yêu cầu về sử dụng bảo vệ đất<br /> n : Số lượng chỉ tiêu để cao, cần kết hợp phòng hộ với rừng sản<br /> đánh giá xuất, đảm bảo tỉ lệ che phủ tối thiểu 50 %.<br /> Do khoảng điểm giữa các cấp chỉ tiêu - Cấp rất xung yếu (điểm trung bình<br /> được chọn trong đề tài cách đều nhau (1 nhân từ 2,34 - 3,00). Bao gồm những nơi<br /> điểm), nên đề tài sử dụng công thức tính đầu nguồn nước, gần bờ sông, đập thuỷ<br /> điểm D để phân cấp, công thức có dạng: điện, có nguy cơ xói mòn mạnh, có yêu cầu<br /> Dmax  Dmin 3  1 cao nhất về điều tiết nước, có nhu cầu cấp<br /> D    0, 66 (2) bách về phòng hộ với tỉ lệ che phủ trên 70<br /> M 3<br /> % diện tích.<br /> Trong đó:<br /> 2.3. Kết quả đánh giá điều kiện tự<br /> Dmax : Điểm đánh giá chung cao nhất nhiên phục vụ quy hoạch 3 loại rừng<br /> Dmin : Điểm đánh giá chung nhỏ nhất huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum<br /> M : Số cấp đánh giá 2.3.1. Kết quả phân cấp lập địa<br /> Khoảng cách điểm 0,66 là khoảng cách Sau khi tiến hành chồng xếp các bản<br /> điểm trong một cấp và như vậy phân ra 3 đồ đơn tính thành lập bản đồ lập đ a và dựa<br /> cấp như sau: vào các công thức (1), (2) để tính toán phân<br /> - Cấp ít xung yếu (điểm trung bình cấp các dạng lập đ a (bảng 4).<br /> nhân từ 1,00 - 1,66). Bao gồm những nơi<br /> có mức độ xói mòn thấp, có khả năng và<br /> nhu cầu phát triển sản xuất nông lâm<br /> <br /> Bảng 4: Cấp phân hạng các dạng lập địa huyện Đak Glei theo đơn vị hành chính xã<br /> <br /> Cấp phân hạng<br /> Xã Diện tích (ha)<br /> Rất xung yếu Xung yếu Ít xung yếu<br /> Mường Hoong 8.161,5 2.351 0 10.512,5<br /> Ngok Linh 2.464,4 5.083,2 0 7.547,6<br /> Đak Choong 4.211,6 4.211,3 3.732,9 12.155,8<br /> Đak Krong 0 5.888,2 2.775 8.663,2<br /> Đak Long 0 0 27.948,8 27.948,8<br /> <br /> <br /> 108<br /> Đak Môn 0 0 6.436,1 6.436,1<br /> Đak Man 0 10.791,2 1.307,3 12.098,5<br /> Đak Nhoong 0 11.468,5 4.978,7 16.447,2<br /> Đak Pek 0 3.583,2 5.417,2 9.000,4<br /> Đak Plo 0 14.873,3 0 14.873,3<br /> T.T Đak Glei 0 2.261,7 7.097,1 9.358,8<br /> Xốp 1.467,4 11.454,8 1.562,1 14.484,3<br /> Tổng (ha) 16.304,9 71.966,4 61.255,2 149.526,5<br /> Tổng (%) 10,9 48,1 41,0 100<br /> 2.3.2. Kết quả quy hoạch 3 loại rừng loại rừng huyện Đak Glei trên đất lâm<br /> Từ kết quả tính điểm (theo chỉ tiêu ở nghiệp, đất trồng cây lâu năm và đất trống<br /> bảng 1), phân cấp các dạng lập đ a (bảng 4) với sự hỗ trợ của phần mềm Mapinfo 9.0,<br /> tiến hành chồng xếp với bản đồ hiện trạng Idrisi 3.2 theo sơ đồ hình 2 và kết quả thể<br /> sử dụng đất hình thành bản đồ quy hoạch 3 hiện ở bảng 5, bản đồ hình 3.<br /> <br /> Bản đồ lập đ a<br /> Kết quả phân cấp Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng<br /> Bản đồ hiện trạng<br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ thành lập bản đồ quy hoạch 3 loại rừng huyện Đak Glei<br /> <br /> Bảng 5: Kết quả quy hoạch 3 loại rừng huyện Đak Glei<br /> <br /> Đất quy hoạch rừng<br /> Tên xã Đất khác Tổng (ha)<br /> Sản xuất Đặc dụng Phòng hộ<br /> Mường<br /> Hoong 323,7 6.199,1 2.844,1 1.145,6 10.512,5<br /> Ngok Linh 1.007,4 3.667,3 1.738,4 1.134,5 7.547,6<br /> Đak Choong 2.593,7 6.552,6 1.939,2 1.070,3 12.155,8<br /> Đak Krong 6.299,7 0 0 2.363,5 8.663,2<br /> Đak Long 7.848,7 0 15.737,4 4.362,7 27.948,8<br /> Đak Môn 4.178,6 0 247,9 2.009,6 6.436,1<br /> Đak Man 1.604,5 8.466,7 895,9 1.131,4 12.098,5<br /> <br /> <br /> 109<br /> Đak Nhoong 3.161,4 0 11.717,4 1.568,4 16.447,2<br /> Đak Pek 1.320,1 0 2.370,4 5.309,9 9.000,4<br /> Đak Plo 2.455,3 0 11.827,5 590,5 14.873,3<br /> T.T Đak Glei 2.855,9 0 1.643,3 4.859,6 93.58,8<br /> Xốp 1.376,8 10.633,5 1.724,4 749,6 14.484,3<br /> Tổng (ha) 35.025,8 35.519,2 52.685,9 26.295,6 149.526,5<br /> <br /> Kết quả đánh giá cho thấy, diện tích<br /> quy hoạch rừng phòng hộ của huyện Đak<br /> Glei là 52.685,9 ha (chiếm 42,76% diện<br /> tích đất lâm nghiệp và 35,24% diện tích tự<br /> nhiên); diện tích rừng đặc dụng là 35.519,2<br /> ha (chiếm 28,82% diện tích đất lâm nghiệp<br /> và 23,75% diện tích tự nhiên); rừng sản<br /> xuất là 35.025,8 ha (chiếm 28,42% đất lâm<br /> nghiệp và 23,42% diện tích tự nhiên). So<br /> với hiện trạng rừng năm 2010 của huyện<br /> Đak Glei [3] diện tích rừng phòng hộ là<br /> 40.484,2 ha (tăng thêm 12.201,7 ha), diện<br /> tích rừng đặc dụng là 36.170,3 ha (giảm<br /> 651,1 ha), diện tích rừng sản xuất là<br /> Hình 3. Bản đồ quy hoạch ba loại rừng 34.596,9 ha (tăng 428,9 ha). Như vậy, kết<br /> huyện Đak Glei (thu nhỏ từ tỉ lệ quả quy hoạch của bài báo là phù hợp.<br /> 1/200.000)<br /> 2.4. Giải pháp bảo vệ và phát triển tiên cấp rất xung yếu, xung yếu và ít xung<br /> rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum yếu; trồng rừng nơi có trạng thái đồi trọc);<br /> Trên cơ sở kết quả đánh giá điều kiện (ii) Biện pháp giáo dục tuyên truyền (nhằm<br /> tự nhiên kết hợp hiện trạng rừng và đất nâng cao nhận thức của người dân về vai<br /> rừng huyện Đak Glei, đ nh hướng phát trò, ý nghĩa, tác dụng của rừng phòng hộ<br /> triển lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum nói bằng các hình thức lồng ghép vào giáo dục<br /> chung và huyện Đak Glei nói riêng, để phát nhà trường, thông qua các cuộc họp dân<br /> triển bền vững rừng và thực thi quy hoạch cư, các chính sách của đ a phương, các bản<br /> rừng hiệu quả cần thực hiện một số giải hương ước, cam kết bảo vệ rừng…); (iii)<br /> pháp cơ bản sau: Biện pháp bảo vệ quản lí (ban hành các<br /> 2.4.1. Đối với rừng phòng hộ văn bản chỉ đạo các xã, th trấn thực hiện<br /> Cần tiến hành các biện pháp sau: (i) tốt trách nhiệm quản lí Nhà nước của các<br /> Biện pháp khoanh nuôi và trồng rừng (ưu cấp về rừng và đất rừng theo Quyết đ nh<br /> tiên các khu vực thuỷ điện, hồ đập thuỷ lợi, 245/QĐ-TTg và Quyết đ nh 186/QĐ-TTg<br /> rừng phòng hộ biên giới và theo thứ tự ưu của Thủ tướng Chính phủ, tăng cường sự<br /> <br /> 110<br /> phối hợp giữa các đơn v lâm nghiệp với cơ lịch (chú ý các hoạt động du l ch sinh thái,<br /> quan kiểm lâm, chính quyền đ a phương tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn<br /> cấp huyện, xã, thôn bản về thực hiện công các loài đặc hữu, quý hiếm); (iv) Biện pháp<br /> tác quản lí và bảo vệ rừng, lồng ghép các bảo vệ môi trường (bảo vệ môi trường, tôn<br /> chương trình, dự án của Nhà nước về đ nh tạo cảnh quan du l ch, tạo tiền đề phát triển<br /> canh đ nh cư, 134, 135, 167, 327, Quyết sản xuất, du l ch sinh thái, tạo việc làm và<br /> đ nh 245 và 186 để đầu tư phát triển cơ sở tăng thu nhập cho người dân, nhất là các dân<br /> hạ tầng phục vụ dân sinh kinh tế và phục tộc thiểu số đồng thời thúc đẩy KT - XH đ a<br /> vụ công tác quản lí bảo vệ rừng…); (iv) phương phát triển; thực hiện các d ch vụ môi<br /> Biện pháp chính sách, tổ chức (đẩy nhanh trường...).<br /> chính sách về đất đai để giao đất, giao rừng 2.4.3. Đối với rừng sản xuất<br /> cho người dân cộng đồng dân cư thôn bản; Rừng sản xuất tạo ra nhiều của cải vật<br /> phát triển nguồn nhân lực có trình độ; lắp chất, tăng thu nhập và việc làm cho người<br /> đặt các trang thiết b hiện đại để theo dõi dân nên cần có những chính sách tốt sẽ<br /> biến động rừng; huy động nguồn vốn cho khuyến khích được người dân trồng rừng.<br /> quản lí, bảo vệ và phát triển rừng). Muốn vậy, cần thực hiện một số biện pháp<br /> 2.4.2. Đối với rừng đặc dụng như: (i) Biện pháp quy hoạch sử dụng đất<br /> Để bảo vệ và phát huy tốt vai trò của (quy hoạch và xác đ nh lại diện tích rừng<br /> rừng đặc dụng cần tiến hành các biện pháp sản xuất theo Ngh đ nh số 200/2004/NĐ-<br /> sau: (i) Biện pháp thanh tra, kiểm tra rừng CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, các<br /> (rà soát, phân loại hệ thống rừng đặc dụng; diện tích lâm nghiệp khác không phải là<br /> tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác quản lí rừng phòng hộ và đặc dụng cần chuyển sang<br /> rừng đặc dụng ở khu bảo tồn thiên nhiên rừng sản xuất); (ii) Biện pháp về kinh tế và<br /> Ngok Linh, rừng phòng hộ Đak Nhoong, cơ sở hạ tầng (tập trung trồng rừng nguyên<br /> Đak Long, Đak Blo…; tiến hành quy liệu, cây công nghiệp dài ngày với phương<br /> hoạch các khu rừng đặc dụng mới); (ii) thức thâm canh, sử dụng giống có năng suất<br /> Phân khu chức năng trong lâm phận rừng cao, gắn với đầu tư công nghiệp chế biến;<br /> đặc dụng (bao gồm phân khu bảo vệ đẩy mạnh giao khoán rừng tự nhiên cho<br /> nghiêm ngặt - khu vực được bảo vệ toàn đồng bào bảo vệ và kinh doanh sản phẩm<br /> vẹn và nghiêm ngặt; phân khu phục hồi dưới tán rừng để nâng cao nhận thức bảo vệ<br /> sinh thái - khu vực được quản lí, bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng thôn bản,<br /> chặt chẽ để rừng được phục hồi, tái sinh tự tiến đến chấm dứt tập quán phá rừng làm<br /> nhiên, nghiêm cấm mọi hành vi làm thay rẫy, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn đ nh<br /> đổi cảnh quan tự nhiên của rừng; phân khu cuộc sống; ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trồng<br /> hành chính và d ch vụ - khu vực được và chăm sóc rừng…); (iii) Biện pháp kĩ<br /> thành lập để xây dựng các công trình làm thuật lâm sinh (khai thác - tái sinh; nuôi<br /> việc của ban quản lí, xây dựng các cơ sở dưỡng rừng; làm giàu rừng; xúc tiến tái sinh<br /> thí nghiệm, khu dành cho khách tham tự nhiên; phục hồi rừng bằng khoanh nuôi;<br /> quan, nghỉ ngơi và vùng đệm - bảo vệ, trồng rừng theo các dạng lập đ a).<br /> ngăn chặn xâm hại đến phạm vi an toàn 3. KẾT LUẬN<br /> của rừng đặc dụng); (iii) Kế hoạch phục vụ Kết quả nghiên cứu cho thấy, đánh giá<br /> hành chính, nghiên cứu khoa học và du điều kiện tự nhiên dựa trên 4 yếu tố độ cao<br /> <br /> 111<br /> đ a hình, độ dốc, độ dày tầng đất và lượng có một tầng gỗ nên tầng đất mỏng, dễ xảy<br /> mưa để phục vụ quy hoạch và phát triển ra hiện tượng xói mòn, phá hủy rừng và đất<br /> rừng ở huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum là rừng, nhất là trong điều kiện mưa mùa. Vì<br /> phương pháp phù hợp, đảm bảo độ tin cậy. thế, độ cao càng lớn mức “nguy hại” phát<br /> Qua đánh giá, đã phân cấp được 50 triển rừng càng cao.<br /> dạng lập đ a làm cơ sở phân cấp đất tự (2) Chỉ tiêu độ dốc < 80 ở đ a bàn<br /> nhiên của huyện với 3 cấp rất xung yếu nghiên cứu chiếm diện tích rất nhỏ nên tác<br /> (10,9% diện tích tự nhiên), xung yếu giả không đưa mức phân cấp này vào bởi<br /> (48,1%) và ít xung yếu (41,0% diện tích tự khi lập bản đồ lập đ a sẽ có những khu vực<br /> nhiên) và quy hoạch 3 loại rừng với tổng b chia ra rất nhỏ không thể hiện ý nghĩa<br /> diện tích 123.230,9 ha (rừng phòng hộ quy hoạch.<br /> 52.685,9 ha, rừng đặc dụng 35.519,2 ha, (2) Xói mòn phụ thuộc rất lớn vào<br /> rừng sản xuất 35.025,8 ha) ở huyện Đak lượng mưa trung bình năm, nhất là chế độ<br /> Glei, tỉnh Kon Tum. mưa và cường độ mưa. Tuy nhiên, bài báo<br /> Trên quan điểm đ a lí tự nhiên tổng chỉ lấy chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm<br /> hợp, chúng tôi cho rằng để phát triển bền (do nếu lấy chế độ mưa, cường độ mưa thì<br /> vững KT - XH ở huyện Đak Glei cần đảm sự phân hoá rất lớn). Mặc dù lượng mưa<br /> bảo sự bền vững của hệ sinh thái tự nhiên, quá thấp cũng có thể gây “nguy hại” đối<br /> trong đó rừng là nhân tố rất quan trọng. với phát triển rừng nhưng đ a bàn nghiên<br /> Muốn bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả cứu không có giá tr quá thấp - hạn chế<br /> cần thực hiện các nhóm giải pháp mà bài phát triển rừng.<br /> báo đã đề xuất đ nh hướng cho từng loại (3) Chỉ tiêu lượng mưa có sự khác<br /> rừng. nhau giữa bảng 1 và bảng 2 mục đích tăng<br /> Chú thích: cường số lượng các dạng lập đ a, còn số<br /> (1) Ở khu vực nghiên cứu, từ độ cao điểm các cấp 2.000 - 2.400 mm, 2.400 -<br /> 1.200 m phát triển kiểu rừng á nhiệt đới núi 2.800 mm đều là 1 điểm, cấp 3.200 - 3.600<br /> thấp với kết cấu rừng đơn giản, thường chỉ mm và > 3.600 mm là 3 điểm.<br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> <br /> 1. Hà Ban (2007), Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và nông<br /> thôn tỉnh Kon Tum, Nxb Đà Nẵng.<br /> 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết đ nh số 61/2005/QĐ-BNN về<br /> ban hành Bản quy đ nh về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ,<br /> http://www.kiemlam.org.vn.<br /> 3. Chi cục kiểm lâm, Hạt kiểm lâm huyện Đak Glei, “Báo cáo tổng kết công tác quản lí<br /> bảo vệ rừng 2009 và phương hướng công tác quản lí bảo vệ rừng 2010, Báo cáo tổng<br /> kết công tác quản lí bảo vệ rừng 2010”, Kon Tum.<br /> 4. Chỉ th của Thủ tướng chính phủ số 38/2005/CT-TTg Về việc rà soát, quy hoạch lại 3<br /> loại rừng (rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng), http://www.kiemlam.org.vn.<br /> <br /> 112<br /> 5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Ngh đ nh số 117/2010/NĐ-CP Về tổ<br /> chức và quản lí hệ thống rừng đặc dụng, http://www.kiemlam.org.vn.<br /> 6. Nguyễn Đăng Độ (2010), “Phân vùng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Hương trên<br /> quan điểm đ a lí tự nhiên và đề xuất một số giải pháp bảo vệ”, Báo cáo tổng kết đề<br /> tài khoa học cấp Trường Đại học Sư phạm Huế, Mã số T.10-TN-60.<br /> 7. Vũ Tự Lập (1999), Đ a lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.<br /> 8. Nguyễn Th Vượng (1996), “Sơ bộ phân vùng theo yêu cầu phòng hộ đầu nguồn<br /> vùng Tây Bắc về mặt đ a lí tự nhiên”, Luận văn thạc sĩ Đ a lí, Trường Đại học Sư<br /> phạm Hà Nội.<br /> <br /> <br /> * Nhận bài ngày: 7/5/2012. Biên tập xong: 12/5/2014. Duyệt đăng: 22/5/2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 113<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2