intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ có con bị sốt tại khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Thanh Hoá

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

97
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ. Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thay đổi một cách tích cực hành vi của các bà mẹ có con bị sốt điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Thanh Hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ có con bị sốt tại khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Thanh Hoá

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHOẺ  <br /> CHO BÀ MẸ CÓ CON BỊ SỐT TẠI KHOA HÔ HẤP  <br /> BỆNH VIỆN NHI THANH HOÁ <br /> Trương Thị Thuỳ Dung* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ. Đánh giá hiệu quả chương <br /> trình giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thay đổi một cách tích cực hành vi của các bà mẹ có <br /> con bị sốt điều trị tại khoa Hô Hấp bệnh viện Nhi Thanh Hoá. <br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn 110 bà mẹ có con bị sốt mới nhập khoa <br /> hô hấp điều trị từ ngày 10/06/2013 đến ngày 20/07/2013 bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. <br /> Kết quả: Trong số 110 bà mẹ có 33,6% bà mẹ có kiến thức đúng, 23,6% bà mẹ có hành vi đúng, 68,1% bà <br /> mẹ lo lắng, lúng túng khi con sốt. Sau giáo dục sức khoẻ lần I, các bà mẹ có kiến thức đúng tăng lên với tỉ lệ cao <br /> (77,3%), hành vi đúng 80,9%, số bà mẹ lo lắng, lúng túng giảm còn 2,7%. Sau giáo dục sức khoẻ lần II tỉ lệ bà <br /> mẹ có kiến thức đúng tăng lên rất cao 94,5%, hành vi đúng 93,6%, số bà mẹ lo lắng chỉ còn 0,9%. <br /> Kết luận: Chương trình giáo dục sức khoẻ nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc trẻ sốt trong bệnh <br /> viện cũng như trong cộng đồng là một việc làm rất cần thiết và hữu ích. Hiệu quả của chương trình đó là nâng <br /> cao kiến thức, thái độ, thay đổi một cách tích cực hành vi của các bà mẹ. <br /> Từ khóa: Giáo dục sức khoẻ, sốt. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> EVALUATING THE EFFECTIVENESS OF EDUCATION PROGRAME  <br /> FOR MOTHERS WHO HAVE FEVER’S CHILDREN  <br /> IN RESPIRATORY DEPARTMENT, THANH HOA PEADIATRIC HOSPITAL <br />  Truong Thi Thuy Dung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 53 ‐ 59 <br /> Objectives: To survey knowledge, behavior and attitude of mothers who take care children, to evaluate the <br /> effectiveness of education program, to develop the knowledge, behavior of mothers.  <br /> Methods:  Cross  –  descriptive  study;  interview  with  questionnaire  for  110  mothers  who  have  childrens <br /> admitted in respiratory department from 10/6/2013 – 20/7/2013. <br /> Results: This study revealed that before education program, 33.6% mothers have right knowledge, 23.6% <br /> mothers have right behavior, and 68.1% mothers often feel anxiety, confuse and worry when the children have <br /> fever. After the first program, mothers who have right knowledge have growth up to 73.3%, right behavior up to <br /> 80.9%,  only  2.7%  mothers  claimed  that  they  still  feel  anxiety.  After  the  second  program,  mothers  have  right <br /> knowledge and right behavior have growth up to 94.5% and 93.5% respectively. Only 0.9% mother felt worry <br /> and anxiety. <br /> Conclusion: Education program to providing knowledge, behavior, skill to mother in order to taking care <br /> patients  in  the  hospitals  and  in  the  community  are  necessary  and  benefit.  The  effectiveness  of  this  program  is <br /> improving the knowledge, behavior for mother to take care their children.  <br /> Key words: Knowledge, behavior, attitude, fever. <br /> * Bệnh viện Nhi Thanh Hóa. <br /> Tác giả liên lạc: CNĐD Trương Thị Thùy Dung, ĐT: 0974280246, Email: xuan0271984@yahoo.com  <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> 53<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Sốt  là  triệu  chứng  thường  gặp  nhất  của  trẻ <br /> em, hầu hết sốt là hậu quả của nhiễm khuẩn (vi <br /> khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm). Trẻ sốt > 39°C <br /> tỉ  lệ  co  giật  là  42,2%,  trong  đó  có  10%  số  ca  co <br /> giật kết thúc để lại di chứng.  <br /> Do  lạm  dụng  thuốc  hạ  sốt  nên  tình  trạng <br /> ngộ độc paracetamol có xu hướng gia tăng. Tỉ lệ <br /> tử vong do ngộ độc Paracetamol đứng hàng thứ <br /> 2 trong các trường hợp ngộ độc thuốc. <br /> Là người trực tiếp chăm sóc trẻ, vì vậy việc <br /> nâng cao nhận thức, thái độ hành vi của các bà <br /> mẹ  trong  việc  chăm  sóc  trẻ  sốt  có  ý  nghĩa  vô <br /> cùng to lớn. Nó làm giảm biến chứng, rút ngắn <br /> thời gian điều trị, giảm chi phí điều trị, giảm mệt <br /> mỏi,  căng  thẳng  cho  người  bệnh  và  thân  nhân <br /> người  bệnh,  làm  giảm  tỉ  lệ  tử  vong  do  dùng <br /> thuốc chưa đúng. Mặt khác lợi ích của giáo dục <br /> sức khỏe (GDSK) đối với nhân viên y tế là làm <br /> giảm cường độ làm việc, tăng thêm sự hài lòng <br /> của  người  bệnh.  Đồng  thời  góp  phần  nâng  cao <br /> nhận thức của cộng đồng nói chung về chăm sóc <br /> sức  khoẻ  trẻ  em.  Như  vậy  vai  trò  của  giáo  dục <br /> sức khoẻ cho các bà mẹ là rất to lớn. Tuy nhiên <br /> chưa  có  một  nghiên  cứu  nào  về  vấn  đề  này  ở <br /> Thanh Hoá. <br /> Do  đó  chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  này <br /> trên các bà mẹ có con 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2