intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả sau 5 năm chương trình hiến máu cuống rốn tình nguyện tại Ngân hàng Tế bào gốc - Bệnh viện Truyền máu Huyết học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá hiệu quả sau 5 năm thực hiện “Chương trình hiến máu cuống rốn (MCR) tình nguyện” của Ngân hàng Tế bào gốc (NHTBG) thuộc Bệnh viện Truyền máu Huyết học (BV.TMHH). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang – hồi cứu, thực hiện trên các hồ sơ MCR trong chương trình MCR tình nguyện, được thu thập, xử lý và lưu trữ từ 7/2016 đến 12/2020. Cỡ mẫu của nghiên cứu là 2.162 mẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả sau 5 năm chương trình hiến máu cuống rốn tình nguyện tại Ngân hàng Tế bào gốc - Bệnh viện Truyền máu Huyết học

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU 5 NĂM CHƯƠNG TRÌNH HIẾN MÁU CUỐNG RỐN TÌNH NGUYỆN TẠI NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC - BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Trần Trung Dũng1, Nguyễn Thị Mỹ Lành1, Phạm Minh Vũ1, Phạm Tâm Tình1, Nguyễn Thị Hảo1, Nguyễn Minh Hà2, Phù Chí Dũng1 TÓM TẮT 16 có thể đáp ứng được yêu cầu cấp phát nếu có Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả sau 5 năm thực phát sinh nhu cầu từ các NHTBG MCR cộng hiện “Chương trình hiến máu cuống rốn (MCR) đồng trên thế giới. tình nguyện” của Ngân hàng Tế bào gốc Từ khóa: máu cuống rốn, ngân hàng máu (NHTBG) thuộc Bệnh viện Truyền máu Huyết cuống rốn, yếu tố sản khoa, TNC, thể tích, học (BV.TMHH). Đối tượng và phương pháp: CD34+. Nghiên cứu mô tả cắt ngang – hồi cứu, thực hiện trên các hồ sơ MCR trong chương trình MCR SUMMARY tình nguyện, được thu thập, xử lý và lưu trữ từ EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF 7/2016 đến 12/2020. Cỡ mẫu của nghiên cứu là THE UMBILICAL CORD BLOOD 2.162 mẫu. Kết quả: Từ 2.162 mẫu đã thu thập, DONATION PROGRAM AT THE STEM tỷ lệ loại bỏ các đơn vị MCR tình nguyện không CELL BANK OF HCMC BLOOD đạt tiêu chuẩn là 54,9%. Hai nguyên nhân loại bỏ TRANSFUSION & HEMATOLOGY phổ biến nhất là thể tích thu thập dưới 80 ml và HOSPITAL AFTER 5 YEARS TNC trước xử lý. Có 98,15% các đơn vị MCR Objective: The Stem Cell Bank of Ho Chi tình nguyện sau xử lý đạt TNC ≥ 50x107 tế bào Minh city Blood Transfusion & Hematology và 91,69% các đơn vị MCR tình nguyện sau xử hospital has collaborated with Hung Vuong lý đạt CD34+ ≥1,25x106 tế bào. Các yếu tố như Hospital to perform the umbilical cord blood trọng lượng trẻ sơ sinh, tuổi thai khi thu thập có (UCB) donation program. This study aimed to tương quan thuận với thể tích MCR thu thập summarize and evaluate the effectiveness of this cũng như TNC trước xử lý. Kết luận: Hoạt động program after 5 years. Subjects and methods: của chương trình MCR tình nguyện tại NHTBG Cross sectional study of UCB units in the UCB BV.TMHH đã đạt hiệu quả, các đơn vị tế bào donation program from July 2016 to December gốc MCR tình nguyện mà chúng tôi đang lưu trữ 2020. The sample size is 2.162 UCB units. Results: In total 2.162 UCB units, the exclusion 1 rate was 54.9%. Two main reasons for exclusion Bệnh viện Truyền máu Huyết học were low volume and low number of TNC before 2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch processing. 98.15% of UCB units after Chịu trách nhiệm chính: Trần Trung Dũng processing have TNCs at least 50 x 107 , and ĐT: 0918768870 91.69% of UCB units after processing have Email: ttrungdung2013@gmail.com CD34+ cells at least 1.25 x 106. Obstetric factors Ngày nhận bài: 01/8/2023 such as birth weight and gestational age have a Ngày phản biện khoa học: 15/8/2023 positive correlation with collected volume and Ngày duyệt bài: 29/9/2023 134
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 TNCs before processing. Conclusion: The UCB thức sinh thường; Môi trường thu thập đảm donation program at The Stem Cell Bank of BTH bảo vô trùng. has achieved effectiveness, and our stored UCB 2.2. Phương pháp nghiên cứu units can meet any demand for release if 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu requested by other stem cell banks. mô tả cắt ngang – hồi cứu Keywords: umbilical cord blood, cord blood 2.2.2. Phương pháp tiến hành bank, obstetric factors, TNC, volume, CD34+ 2.2.3. Tiêu chuẩn chọn vào cells. Các hồ sơ MCR có đủ thông tin về đặc điểm của sản phụ, trẻ sơ sinh và túi MCR I. ĐẶT VẤN ĐỀ được đánh giá về: thể tích, thông tin trước xử Từ năm 2016, NHTBG thuộc BV.TMHH lý (TNC, kết quả điện di Hb, kết quả sàng lọc kết hợp với Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương virus), sau xử lý (số lượng tế bào nhân, số tiến hành “Chương trình hiến MCR tình lượng tế bào CD34+, kết quả cấy vi khuẩn-vi nguyện”. Tiêu chuẩn túi MCR sau khi thu nấm). thập bao gồm: thể tích ≥ 80ml, tổng tế bào 2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ các nhân (TNC) ≥100x107 tế bào, kết quả xét hồ sơ bị thiếu thông tin. nghiệm sàng lọc virus âm tính, kết quả điện 2.2.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của di huyết sắc tố (Hb) bình thường và kết quả chương trình cấy vi khuẩn-vi nấm âm tính. Đơn vị MCR Trên 95% các đơn vị sau xử lý đạt TNC không đạt các tiêu chuẩn trên sẽ bị loại bỏ. ≥50x107 tế bào. Trong hoàn cảnh nguồn lực có hạn, việc Trên 90% các đơn vị sau xử lý đạt quản lý chi phí là cần thiết, nếu loại bỏ nhiều CD34+ ≥1,25x106 tế bào. đơn vị MCR sẽ gây tổn thất đến nguồn lực, Trên 50% các đơn vị sau xử lý đạt TNC từ đó chi phí ghép sẽ rất cao. Việc tổng kết ≥100x107 tế bào. và đánh giá tỉ lệ các đơn vị MCR đạt chuẩn Tỷ lệ loại bỏ các đơn vị MCR từ 50-60%. giúp chúng tôi xem xét lại hiệu quả của mô hình phối hợp giữa bệnh viện phụ sản và III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHTBG để điều chỉnh tốc độ thu thập, tiêu 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên chuẩn chất lượng, cũng như trao đổi thông cứu tin với các NHTBG khác. Vì vậy, chúng tôi Trong số 2.162 mẫu MCR thu thập trong nghiên cứu, giới tính nam chiếm tỷ lệ cao thực hiện đề tài này với mục tiêu: Đánh giá hơn: 52,36% (1.132 trẻ). Đa số trẻ có trọng hiệu quả sau 5 năm chương trình hiến máu lượng từ 3.000 gram đến 4.000 gram cuống rốn tình nguyện tại Ngân hàng Tế bào (70,86%) và tuổi thai tính đến thời điểm thu gốc - Bệnh viện Truyền máu Huyết học. thập MCR từ 38 tuần đến 40 tuần (79,79%). Sản phụ tham gia hiến tặng có tuổi từ 18 tuổi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đến 45 tuổi và nhóm tuổi trên 25 tuổi chiếm 2.1. Đối tượng nghiên cứu đa số (77,52%). 2.162 mẫu MCR tình nguyện được thu 3.2. Tỷ lệ loại bỏ các đơn vị MCR thập, xử lý và lưu trữ từ 22/7/2016 đến không đạt tiêu chuẩn trước xử lý, sau xử 31/12/2020. Tất cả các mẫu đều được thu lý và theo từng nhóm nguyên nhân thập theo: Phương pháp trước sổ nhau; Hình 135
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 1. Đặc điểm đơn vị MCR loại bỏ ở giai đoạn trước xử lý Thông số (N=2.162) Kết quả Nguyên nhân: Thể tích thu thập
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Trong tổng số 975 đơn vị TBGMCR bào (chúng tôi đạt 54%). Trung bình TNC được lưu trữ, hầu hết (98,15%) đạt yêu cầu sau xử lý các năm đều đạt cao hơn 50 x 107 quy định tại điểm D8.2, tiêu chuẩn NetCord- tế bào, cao nhất trong năm 2020, thấp nhất FACT phiên bản 7: TNC sau xử lý ≥50x107 trong năm 2017 và có xu hướng tăng dần tế bào. Đồng thời, chúng tôi đạt mục tiêu do theo năm. BV.TMHH tự xây dựng: trên 50% đơn vị 3.4. Tỷ lệ đơn vị TBGMCR sau xử lý TBGMCR có TNC sau xử lý ≥100x107 tế đạt CD34+ tối thiểu 1,25 x 106 tế bào Biểu đồ 3. Trung bình số lượng tế bào CD34+ qua các năm 91,69% đơn vị TBGMCR đạt CD34+ tương quan thuận giữa số lượng tế bào ≥1,25x106 tế bào. Trung bình số lượng tế bào CD34+ với thể tích MCR thu thập cũng như CD34+ các năm đều > 1,25 x 106 tế bào, cao TNC trước xử lý. nhất trong năm 2020, thấp nhất trong năm 3.5. Tương quan giữa các yếu tố sản 2016 và có xu hướng ngày càng tăng qua khoa với thành phần MCR từng năm. Chúng tôi xác định được mối Bảng 2. Tương quan giữa các yếu tố sản khoa với thành phần MCR Tuổi sản Giới tính Trọng lượng Tuổi thai phụ trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh khi thu thập Thể tích MCR thu Giá trị kiểm định r=0,0294 z=1,405 r=0,25 r=0,0645 thập (N=2.162) p >0,05 >0,05 0,05
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU bệnh viện phụ sản và kỹ thuật xử lý của chúng tôi vẫn thấp hơn so với Ngân hàng NHTBG đã cải thiện đáng kể qua từng năm. MCR Quảng Châu [7]. Xét về tỷ lệ loại bỏ do Tỷ lệ loại bỏ là 54,9% phù hợp với yêu cầu TNC trước xử lý, tỷ lệ loại bỏ 16.6% của (50%-60%) mà BV.TMHH đặt ra cho chúng tôi thấp hơn khi so với nhóm các ngân chương trình MCR tình nguyện. Tỷ lệ này hàng MCR tại Hàn Quốc (20,96%) [13]. Tỷ lệ thấp hơn so với các ngân hàng MCR trên thế đơn vị MCR đạt TNC sau xử lý ≥50x107 tế giới như Nuevo León –Mexico (66%) [4]. Đa bào đạt 98,15%, cao hơn so với Mannheim - số đơn vị MCR bị loại bỏ do nguyên nhân Đức (92,8%) [10]. Trung bình TNC sau xử lý thể tích thu thập < 80 ml ( 33,58%), thấp hơn (x107 tế bào) tại BV.TMHH (102,73±36,78) so với ngân hàng MCR có cùng ngưỡng thể cao hơn so với Valencia -Tây Ban Nha tích như Nuevo León - Mexico (39,6%) [4]. (101,67±41,74) [5]. Như vậy, có thể nói, công Nếu so sánh ở ngưỡng thể tích thu thập khác tác thu thập MCR ở NHTBG BV.TMHH đã (≥60ml), tỷ lệ đơn vị MCR bị loại bỏ của được thực hiện tốt. Biểu đồ 4. Tỷ lệ đơn vị TBGMCR đáp ứng cân nặng bệnh nhân ghép theo liều số lượng tế bào CD34+ ≥0,15 x 106 tế bào/ kg cân nặng Theo khuyến cáo mới nhất (năm 2019) Số lượng tế bào CD34+ của đơn vị của Trung tâm Nghiên cứu Ghép Tủy và TBGMCR càng cao có tương quan đến kết Máu Quốc tế (CIBMTR) và Chương trình quả mọc thành công của mảnh ghép [2]. Người hiến tủy Quốc gia –Hoa Kỳ (NMDP) Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng có mối [3] , đối với trường hợp ghép đơn TBGMCR tương quan tuyến tính thuận giữa thể tích lưu trữ đông lạnh thì liều CD34+ ≥0,15 x 106 MCR thu thập với số lượng tế bào CD34+. tế bào/ kg cân nặng bệnh nhân. Như vậy, Đồng thời, theo phương trình hồi quy tuyến chúng tôi có 975 đơn vị (100%) đạt liều số tính, với yêu cầu CD34+ ≥1,25 x106 tế bào lượng tế bào CD34+ cho bệnh nhân có cân thì ngưỡng thể tích MCR thu thập ≥ 80 ml nặng dưới 20 kg; đối với bệnh nhân trên mà hiện tại chúng tôi đang áp dụng là phù 70kg có 27 đơn vị đạt. hợp. 138
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Theo nghiên cứu của chúng tôi: không có Từ kết quả phân tích, để TNC trước xử lý mối tương quan giữa tuổi sản phụ đối với thể ≥100 x107 tế bào thì trọng lượng trẻ sơ sinh tích MCR cũng như TNC trước xử lý. Kết ≥ 2.201 gram; để thể tích MCR thu thập ≥80 quả này phù hợp với đa số các nghiên cứu đã ml thì trọng lượng trẻ sơ sinh ≥ 2.326 gram. công bố trên thế giới [9]. Tuy một số nghiên Theo quy định của NetCord, với tuổi thai cứu cũng cho rằng TNC trước xử lý có tương dưới 34 tuần, cần đánh giá mức độ an toàn quan với tuổi sản phụ nhưng tác giả cũng của người hiến. Đồng thời, theo tiêu chuẩn thừa nhận có thể sự khác biệt đến từ phương của WHO: với tuổi thai 36 tuần sẽ đạt cân pháp thu thập, đặc điểm di truyền và chủng nặng bé trung bình 2.783 gram đối với nam, tộc [5]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu của 2.698 gram đối với nữ và nếu trẻ dưới 2.500 Nguyễn Hoàng Phương (2020), Nguyễn gram thì được xem là nhẹ cân, không khỏe Thanh Bình (2019) cũng cho rằng không có mạnh [6]. Như vậy, ở tuổi thai 36 tuần sẽ đảm sự tương quan giữa tuổi người mẹ với các chỉ bảo trẻ khỏe mạnh để hiến MCR; đồng thời số chất lượng TBGMCR [1], [12]. Trọng lượng đáp ứng ngưỡng trọng lượng và tuổi thai để của trẻ (liên quan đến thể tích MCR) cũng TNC trước xử lý và thể tích MCR thu thập như TNC liên quan đến sự phát triển của thai đạt chuẩn. nhi và yếu tố di truyền nên không thể đưa ra mối liên hệ với giới tính và kết quả nghiên V. KẾT LUẬN cứu của chúng tôi phù hợp với lập luận này Hoạt động của chương trình MCR tình [8] . nguyện tại NHTBG BV.TMHH đạt hiệu quả, Trong nghiên cứu này, phần lớn mẫu có đáp ứng được các tiêu chí đã đặt ra: Tỷ lệ tuổi thai ≥ 38 tuần, nằm trong tiêu chuẩn do loại bỏ các đơn vị MCR TN không đạt tiêu NetCord khuyến cáo và hiện nay hầu hết các chuẩn là 54,9%; tỷ lệ loại bỏ ở giai đoạn NHTBG áp dụng khi thu thập mẫu [15]. Kết trước xử lý là 53,93%; ở giai đoạn sau xử lý quả nghiên cứu cho thấy tuổi thai tương quan là 0,97%; Hai nguyên nhân loại bỏ phổ biến thuận với thể tích MCR và TNC trước xử lý. nhất là thể tích thu thập < 80 ml (33,58%) và Tuổi thai tăng dần có liên quan đến tăng TNC trước xử lý
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cường cord blood in Guangzhou, China. công tác tập huấn thu thập-tuyển chọn MCR Cytotherapy, 8(5), 488–497. cho các nhân viên chuyên trách tại bệnh viện 8. Cobellis L., Castaldi M.A., Trabucco E. et phụ sản; Mở rộng mô hình hợp tác: bệnh al. (2013). Cord blood unit bankability can viện sản khoa - ngân hàng TBG, hướng tới be predicted by prenatal sonographic đa dạng nguồn cung cấp từ nhiều bệnh viện parameters. Eur J Obstet Gynecol Reprod sản khoa. Biol, 170(2), 391–395. 9. Faivre L., Couzin C., Boucher H. et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO (2018). Associated factors of umbilical cord 1. Nguyễn Thanh Bình (2019). Khảo sát một blood collection quality. Transfusion (Paris), số chỉ số huyết học và chất lượng mẫu máu 58(2), 520–531. cuống rốn lưu trữ tại Bệnh viện Nhi Trung 10. Lauber S., Latta M., Klüter H. et al. ương. Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 123(7), 15. (2010). The Mannheim cord blood bank: 2. Chandra T., Afreen S., and Gupta A. experiences and perspectives for the future. (2012). Does Umbilical Cord Blood-derived Transfus Med Hemotherapy, 37(2), 90–97. CD34+ Cell Concentration Depend on the 11. Mousavi S.H., Abroun S., Zarrabi M. et Weight and Sex of a Full-term Infant?. J al. (2017). The effect of maternal and infant Pediatr Hematol Oncol, 34(3), 4. factors on cord blood yield. Pediatr Blood 3. Dehn J., Spellman S., Hurley C.K. et al. Cancer, 64(7), e26381. (2019). Selection of unrelated donors and 12. Nguyen P.H., Nguyen V.-T., Chu T.T. et cord blood units for hematopoietic cell al. (2020). Factors affecting human umbilical transplantation: guidelines from the cord blood quality before cryopreservation: NMDP/CIBMTR. Blood, 134(12), 924–934. the importance of birth weight and 4. Jaime-Perez J.C., Monreal-Robles R., gestational age. Biopreservation Biobanking, Colunga-Pedraza J. et al. (2012). Cord 18(1), 18–24. blood banking activities at a university 13. Park M., Koh H., and Lee Y.-H. (2019). hospital in northeast Mexico: an 8-year Repurposing the public cord blood bank experience. Transfusion (Paris), 52(12), inventory in Korea to enhance cord blood 2606–2613. use. Transfus Apher Sci, 58(3), 332–336. 5. Solves P., Perales A., Mirabet V. et al. 14. Santos S.V., Barros S.M., Santos M.S. et (2004). Optimizing donor selection in a cord al. (2016). Predictors of high-quality cord blood bank: Optimizing cord blood banking. blood units. Transfusion (Paris), 56(8), Eur J Haematol, 72(2), 107–112. 2030–2036. 6. World Health Organization (2022), ''WHO 15. Therapy F. for the A. of C. (2013). recommendations for care of the preterm or NetCord-FACT International Standards for low-birth-weight infant'' World Health Cord Blood Collection, Banking, and Organization, Geneva, p137. Release for Administration. 7. Wu J.Y., Liao C., Xu Z.P. et al. (2006). Banking and transplantation of umbilical 140
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2