intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng thang điểm Braden

Chia sẻ: ViChaeyoung ViChaeyoung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loét tỳ đè sau tai biến mạch máu não rất thường gặp, việc phát hiện loét chậm trễ làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân. Thang điểm Braden giúp nhân viên y tế phân tầng được nguy cơ loét do tỳ đè, giúp chúng ta có phương pháp phòng ngừa cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng thang điểm Braden

  1. 50 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG THANG ĐIỂM BRADEN Lê Minh Thà, Lê Văn Cường, Đỗ Thị Mỹ Dung, Trần Thị Mỹ Huệ TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tỳ đè sau tai biến mạch máu não rất thường gặp, việc phát hiện loét chậm trễ làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 100 bệnh nhân tai biến mạch máu não hôn mê Glasgow
  2. 51 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả tiền cứu Cỡ mẫu: 100 Đối tượng nghiên cứu: + Tiêu chuẩn chọn vào: Các bệnh nhân tai biến mạch máu não nhập viện khoa nội thần kinh bệnh viện đa khoa trung tâm an giang Thang điểm Braden Thông số Đánh giá Điểm Nhận biết cảm giác Không suy giảm 4 Giới hạn nhẹ (đáp ứng bằng lời nới, giảm khả năng nhận biết 3 đau ở 1 trong 2 chi) Rất giới hạn (chỉ đáp ứng với kích thích đau) 2 Giới hạn hoàn toàn (Không đáp ứng với kích thích đau) 1 Tình trạng da Hiếm khi ẩm ướt 4 Thỉnh thoảng ẩm ướt 3 Thường xuyên ẩm ướt 2 Luôn luôn ẩm ướt 1 Hoạt động Đi lại thường xuyên 4 Đi lại ít 3 Đi bằng xe lăn 2 Nằm liệt giường 1 Vận động Không giới hạn (Thường xuyên thay đổi tư 4 thế mà không cần giúp đỡ) Giới hạn nhẹ (Thường xuyên thay đổi nhỏ tư thế hay vị trí 3 chi) Rất giới hạn (Thỉnh thoảng thay đổi nhỏ tư thế hay vị trí chi) 2 Hoàn toàn bất động (Không thể thay đổi tư thế dù nhỏ khi 1 không được giúp đỡ) Dinh dưỡng Tốt (ăn gần hết thức ăn, không bao giờ bỏ bữa, 4 có thể ăn thêm bữa ngoài) Khá (ăn hết hơn 1/2 thức ăn, thỉnh thoảng bỏ 1 bữa nhưng có 3 thể ăn thêm bữa ngoài) Trung bình (Hiếm khi ăn được 1 bữa đầy đủ, ăn ít hớn ½ 2 thức ăn, thỉnh thoảng cần thêm bữa phụ hoặc ăn bằng ống) Kém (Không ăn được 1 bữa đầy đủ, ăn ít hơn 1/3 thức ăn, 1 cần bổ sung thêm dịch, ăn đường ống, truyền dịch/ truyền tĩnh mạch khoảng 5 ngày/lần Ma sát và dịch chuyển Không có vấn đề gì (di chuyển không cần giúp 3 đỡ, luôn luôn duy trì tư thế tốt nhất trên giường hay ghế) Vấn đề tiềm tàng (di chuyển yếu hay cần giúp đỡ, duy trì tư 2 thế tốt một cách tương đối nhưng đôi khi trượt xuống)
  3. 52 Đánh giá nguy cơ: Điểm càng thấp thì nguy cơ càng cao: Mức độ nguy cơ Điểm nguy cơ loét bằng Hành động điểm Praden Nguy cơ thấp >20 Điều dưỡng áp dụng “Quy định Nguy cơ trung bình 16-20 chăm sóc người bệnh có nguy cơ Nguy cơ cao 11-15 loét do tỳ đè” Nguy cơ rất cao
  4. 53 Do ma sát: Sự cọ xát, trầy xước xảy ra khi hai bề mặt cọ vào nhau. Các yếu tố này gây ra sự mài mòn da ban đầu. Do biến dạng: Khi cọ sát sẽ gây ra trượt và xoắn các lớp dưới da lại với nhau. Loét tì đè thường xuất hiện ở các vị trí đặc biệt khi bệnh nhân ngồi ngã về phía sau các lớp dưới da sẽ là điểm bị đè. Sự xuất hiện của loét tì đè: Loét tỳ đè là nguy cơ tìm ẩn có thể xuất hiện khi bệnh nhân bị bất động trong thời gian dài. Trong nhiều trường hợp, một người bị loét tì đè mắc một hoặc nhiều các chứng bệnh khác có thể ảnh hưởng đến điều trị và lành thương. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình là 61,39±15,97 tuổi. Giới nam chiếm đa số chiếm 75%, tỷ lệ này cũng phù hợp vì bệnh nhân tai biến mạch máu não nam chiếm đa số do đó tỷ lệ nam chiếm cao hơn. Ngày điều trị trung bình trong nghiên cứu là 8,5±3,1 ngày. Trong đó nguy cơ rất cao chiếm tỷ lệ thấp 3% các trường hợp, nguy cơ cao chiếm 17% các trường hợp, nguy cơ trung bình chiếm 35% các trường hợp, nguy cơ thấp chiếm 45% các trường hợp. Các trường hợp nguy cơ rất cao rơi vào các trường hợp hôn mê sâu phải ăn qua sond dạ dày và đặt sond tiểu, BMI thấp. Đây là những bệnh nhân có nguy cơ loét rất lớn, cần phải hướng dẫn người nhà bệnh nhân kết hợp với nhân viên y tế chăm sóc tích cực hơn cho người bệnh. V/ KẾT LUẬN Áp dụng thang điểm Praden tại Nội khoa thần kinh để đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè giúp nhân viên y tế phân tầng được nguy cơ loét, giúp chúng ta có phương pháp phòng ngừa cho bệnh nhân trong quá trình điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Anh Nhị. Thần kinh học, nhà xuất bản đại học quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh năm 2012. 2. Lương Tuấn Khanh, Phạm Thị Phương Hồng (2011), nghiên cứu tình trạng loét do đè ép trên bệnh nhân tổn thương tủy sống tại Bệnh viện Bạch Mai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2