intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi học kỳ II năm học 2010-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Chia sẻ: Đinh Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi học kỳ II năm học 2010-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy cung cấp cho người đọc nội dung đề thi và bài giải chi tiết 4 câu hỏi trong đề thi. Đề thi giúp cho các bạn sinh viên nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kế hoạch ôn thi một cách tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi học kỳ II năm học 2010-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2018-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Cơ sở công nghệ chế tạo máy KHOA CƠ KHÍ MÁY Mã môn học: FMMT330825 BỘ MÔN CNCTM Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang. ------------------------- Thời gian: 60 phút. Không được sử dụng tài liệu. Phay mặt phẳng A cho chi tiết trên Hình 1. A B Hình 1 Sử dụng Hình 1 để trả lời cho câu 1, 2. Câu 1: (3,0 điểm) a) Hãy vẽ lại hình và thêm các ký hiệu vào các mũi tên chỉ các chuyển động tạo hình. Gọi tên các ký hiệu đó. b) Chỉ ra được chuyển động nào là chuyển động cắt chính và chuyển động chạy dao. c) Gọi tên dụng cụ cắt. d) Cho biết dao phay có đường kính 110 mm, 12 răng, vận tốc cắt 180 m/phút, lượng chạy dao răng 0,13 mm/răng. Hãy tính số vòng quay và tốc độ chạy dao Sph. Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 1
  2. Câu 2: (3,0 điểm) Giả sử chi tiết được định vị bằng khối V dài vào mặt trụ B để phay mặt A. Hãy: a) Ký hiệu định vị theo phương án đã định vị trên. b) Kể tên các bậc tự do đã được hạn chế. c) Chi tiết chưa được hạn chế đủ bậc tự do để gia công. Hãy thêm ký hiệu định vị, gọi tên bậc tự do và chi tiết định vị đó (Chú ý: Chú thích rõ bậc tự do thêm vào này để phân biệt với các bậc tự do đã ký hiệu ở câu a) Câu 3: (2,0 điểm) Tại sao nói sự có rút phoi đặc trưng cho mức độ biến dạng của kim loại khi gia công? Hãy nêu và giải thích một nguyên nhân làm cho hệ số co rút phoi tăng. Câu 4: (2,0 điểm) a) Viết biểu thức thể hiện sự ảnh hưởng của lượng chạy dao đến góc độ dao khi làm việc. b) Gọi tên các góc , . c) Cho ví dụ về một trường hợp gia công phải sử dụng lượng chạy dao lớn. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi. Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra [G1.2]: Phân biệt rõ các chuyển động tạo hình bề mặt để từ đó nhận dạng các Câu 1 phương pháp cắt gọt kim loại, các bề mặt hình thành khi gia công chi tiết. [G2.1]: Trình bày được khả năng công nghệ của các phương pháp gia công cắt gọt: Tiện, bào, xọc, khoan, khoét, doa, phay, chuốt, mài… và lựa chọn chúng vào thực tế sản xuất chi tiết máy một cách phù hợp nhất. [G1.3] Chọn được chế độ cắt hợp lý khi gia công [G2.4]: Vận dụng được nguyên tắc định vị 6 điểm trong không gian vào gá đặt Câu 2 gia công cơ khí [G1.6]: Nhận biết được các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt như co Câu 3 rút phoi, lẹo dao, cứng nguội … [G1.5] Đánh giá được ảnh hưởng của các thông số hình học của dao và chế độ Câu 4 cắt đến độ nhấp nhô bề mặt. Ngày 29 tháng 5 năm 2019 Bộ môn CNCTM Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 2
  3. ĐÁP ÁN – CSCNCTM – HK2 -1819 – THI NGÀY 03/6/2019 Câu 1: Hình vẽ có n và S: 0,5 đ n: số vòng quay (vòng/phút) 0,5 đ S: lượng chạy dao (mm/vòng) Cđ cắt chính: chuyển động quay của dao 0,5 đ Cđ chạy dao: chuyển động tịnh tiến của chi tiết Gọi tên: Dao phay mặt đầu 0,5 đ n =1000V/πD = 1000.180/π.110 ≈ 521 (v/p) 0,5 đ Sph = Sz.Z.n = 0,13.12.521 = 812,76 (mm/ph) 0,5 đ Ký hiệu và chỉ ra được btd thêm vào: 0,5 Câu 2: đ Hình vẽ có ký hiệu 4 btd vào mặt B: 0,5 đ Các btd đã được hạn chế: Quay quanh OX, OY và tịnh tiến OX, OY 1,0 đ Thêm vào btd: tịnh tiến OZ 0,5 đ Sử dụng chi tiết định vị: chốt tỳ 0,5 đ Câu 3: Tại sao nói sự có rút phoi đặc trưng cho mức độ biến dạng của kim loại khi gia công? 1,0 đ Vì co rút phoi là hiện tượng phoi bị thay đổi hình dạng và kích thước so với lớp kim loại khi còn trên phôi. Sự thay đổi càng nhiều chứng tỏ kim loại bị biến dạng càng nhiều và ngược lại. Hãy nêu và giải thích một nguyên nhân làm cho hệ số co rút phoi tăng: 1,0 đ Vật liệu gia công càng dẻo, biến dạng càng nhiều, hệ số co rút phoi tăng. Câu 4: Viết biểu thức thể hiện sự ảnh hưởng của lượng chạy dao đến góc độ dao khi làm việc. 0,5 đ 0,5 đ Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 3
  4. Các ký hiệu (chỉ số) t, đ lần lượt thể hiện góc ở trạng thái tĩnh và động (làm việc). Gọi tên góc: 0,5 đ : góc sau chính : góc trước chính Cho ví dụ về một trường hợp gia công phải sử dụng lượng chạy dao lớn. 0,5 đ Tiện ren bước lớn, khi đó lượng chạy dao chính là bước ren. Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2