intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH33

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH33 sẽ giúp sinh viên nắm được các kiến thức về Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó, giúp các bạn ôn tập kiến thức tốt hơn để có sự chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH33

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 33 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 1 Dự báo doanh thu năm 2013 15 2 Tính MAD 5 1 tính sản lượng hoà vốn. 2.5 2 tính sản lượng để đạt được lợi nhuận 2.5 2 trước thuế 3 Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh tại sản 5 lượng 30.000sp là 6 4 Nhận xét 5 5 tính độ lớn của đòn bảy tổng hợp 5 1 Phương án 1 10 3 2 Phương án 2 10 3 Kết luận 10 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1 (20 điểm ) 1. Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp năm 2013 (Sinh viên có thể giải theo cách 1 hoặc cách 2): * Cách 1: Làm theo tổng x= 0 - Ta xây dựng bảng tính như sau (0,5 điểm): 2 Năm Số lượng (y) Thời gian (x) x Xy 2003 500 -7 49 -3500 2004 520 -5 25 -2600 2005 550 -3 9 -1650 2006 570 -1 1 -570 2007 590 1 1 590 2008 620 3 9 1860 2009 640 5 25 3200 2010 670 7 49 4690 Tổng 4660 0 168 2020
  2. - Có phương trình hồi quy tuyến tính: y = ax + b Trong đó: n xy x y xy 2020 a 2 2 2 12,02 (0,25 điểm) n x ( x) x 168 x2 y x xy y 4660 b 2 2 582,5 (0,25 điểm) n x ( x) n 8 - Ta xác định được phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: y = 12,02x + 582,5 (0,25 điểm) - Dùng phương trình hồi quy tuyến tính dự báo được nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp năm 2013 là: Y2013 = 12,02 * 13 + 582,5 = 738,76 (nghìn sản phẩm) (0,25 điểm) * Cách 2: Làm theo phương án bình phương nhỏ nhất (đặt biến x theo dãy số tự nhiên sau đó tính x trung bình, y trung bình) 2. Tính MAD - Ta có bảng tính Năm Nhu cầu thực tế Nhu cầu dự đoán |Ft-At| (Ft) (At) 200 3 500 498,36 1,64 200 4 520 522,4 2,4 200 5 550 546,44 3,56 200 6 570 570,48 0,48 200 7 590 594,52 4,52 200 8 620 618,56 1,44 200 9 640 642,6 2,6 201 0 670 666,64 3,36
  3. - Áp dụng công thức: n | Ft At | t 1 1,64 2,4 3,56 0,48 4,52 1,44 2,6 3,36 20 MAD 2,5 n 8 8 Vậy MAD =2,5. Bài 2 (20 điểm ) 1. Muốn khẳng định kết luận (1) đúng hay sai ta phải tính sản lượng hoà vốn. ADCT QHV = FC/ P- V = 5.00 / 1 - 0,8 = 25.000sp Như vậy nếu công ty chỉ sản xuất và tiêu thụ 24.500sp thì sẽ bị lỗ. Suy ra kết luận (1) là sai. 2. Công ty muốn đạt lợi nhuận trước thuế là 1.000trđ thì phải sản xuất và tiêu thụ 30.000sp. Ta phải tính sản lượng để đạt được lợi nhuận trước thuế là 1.000trđ. ADCT. QLN = FC + LN truớc thuế / P-V =( 5.000 + 1.000)/(1 - 0,8) = 30.000sp Như vậy kết luận (2) là đúng 3. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh tại sản lượng 30.000sp là 6 ADCT DOL = [ (P - V) x q / (P-V) x q ] - F F = FC - 1 = 5.000 - 200 = 4.800trđ DOL = (1- 0,8) x 30.000 / [ (1 - 0,8) x 30.000] - 4.800 = 6.000 / 1.200 = 5 Kết luận (3) là đúng vì cứ tăng 1% sản lượng thì LN trước thuế và lãi vay tăng 5% 4. Vì DOL theo kết luận (3) là 5(DOL = 5) do đó khi đã đạt sản lượng 30.000sp thì chỉ cần tăng 1% sản lượng sản xuất và tiêu thụ thì LN trước thuế và lãi vay tăng 5% Do đó kết luận (4) là sai. 5. Trước hết ta tính độ lớn của đòn bảy tổng hợp. DTL = (P- V) x q / [ (P - V) x q - F - I] = ( 1- 0,8) x 30.000 / [ (1 - 0,8) x 30.000 - 4.800 - 200] = 6.000 / 1.000 = 6 Kết luận (5) là đúng. Bài 3: (30 điểm ) 1.a. Phương án 1:
  4. Tuyển thêm công nhân nhằm duy trì mức tồn kho và lập bảng -Xác định khả năng sản xuất. + Nhu cầu bq/ngày 3500 100 300( SP) 120 + Nhu cầu có số lượng công nhân để sản xuất 300 sản phẩm/ ngày= 300/5= 60 công nhân + Công nhân hiện có 50 người, Vậy cần tuyển thêm = 60-50= 10 công nhân - Lập bảng cân đối sản xuất như sau: Tháng Dự báo Số ngày Lượng sản Khả năng Chênh Tồn kho nhu cầu sản xuất phẩm sản sản xuất lệch (Khả (sản (Ngày) xuất 1 ngày (sản năng - phẩm) (Nhu cầu bq phẩm) nhu cầu) chung) 7 5.000 20 300 6.000 +1.000 1.000 8 4.200 20 300 6.000 +1.800 2.800 9 4.800 20 300 6.000 +1.200 4.000 10 7.000 20 300 6.000 -1.000 3.000 11 8.000 20 300 6.000 -2.000 1.000 12 6.000 20 300 6.000 -1.000 0 Tồn kho 1 000 cuối kỳ Tổng 36.000 120 36.000 12.800 - Tính tổng chi phí: + Chi phí tuyển công nhân= 10 x 700.000= 7.000.000đ + Tiền lương công nhân sản xuất= Sl công nhân x số ngày làm việc x Số giờ làm việc trong ngày x tiền lương bình quân giờ = 60 x120 x 8 x 8.000 = 460.800.000đ + Chi phí quản lý tồn kho = 12.800 x 2.000 = 25.600.000 Tổng chi phí phương án 1 =7.000.000+ 460.800.000 + 25.600.000 = 493.400.000 1.b. Phương án 2 : -Xác định khả năng sản xuất. Do số lao động hiện tại có 50 người x 5 sp/ngày= 250 sp/ ngày, do đó để đáp ứng nhu cầu 300sp/ ngày thì công ty phải thay đổi cường độ sản xuất bằng cách huy động công nhân làm thêm giờ.
  5. - Lập bảng cân đối sản xuất như sau: Tháng Nhu Số ngày Số lượng sản Khả năng Chênh Cách giải quyết cầu dự sản xuất phẩm sản sản xuất lệch Làm Tồn báo ( ngày) xuất 1 ngày (sản (Nhu thêm kho (sản phẩm) cầu- giờ phẩm ) khả năng ) 7 5.000 20 250 5.000 0 8 4.200 20 250 5.000 -800 800 9 4.800 20 250 5.000 -200 1.000 10 7.000 20 250 5.000 +2.000 1.000 11 8.000 20 250 5.000 +3.000 3.000 12 6.000 20 250 5.000 +1.000 1.000 35.000 120 5.000 1.800 - Tính tổng chi phí: + Tiền lương trong giờ: 28460 x 20/60 + Tiền lương làm thêm giờ : 8.000đ/h x1,5 x 5.000 = 60.000.000 + Chi phí lưu kho : 1.800sp x 2.000đ/ sp = 3.600.000 Tổng chi phí phương án 2 = 447.600.000 đ 2. Từ kết quả tính được từ hai phương án sản xuất trên ta có nhận xét sau: + Phương án 1: Ưu điểm: hàng hóa sản xuất trong những tháng có nhu cầu thấp được lưu kho dự trữ đáp ứng được khi nhu cầu biến động tăng. Hạn chế: Lao động không ổn đinh, phải tuyển công nhân mới tốn chi phí đào tạo, ngoài ra hàng hoá lưu kho nhiều, chi phí lưu kho cao. + Phương án 2: Ưu điểm: Lao động ổn định, tăng giò làm giúp thu nhập của công nhân tăng thêm đồng thời sản phẩm sản xuất ra vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường. Hạn chế: Thời gian huy động công nhân làm thêm giờ vào tháng 11 tương đối cao so với mức nhà nước quy định Kết luận: Qua so sánh 2 phương án trên công ty nên chọn phương án 2 tức là áp dụng chiến lược thay đổi cường độ sản xuất do: -Tổng chi phí phương án 2 thấp hơn phương án 1 -Ổn định nguồn nhân lực, điều hành sản xuất thuận lợi. -Tạo việc làm thêm, tăng thu nhập cho người lao động. -Giảm được chi phí có liên quan đến học nghề, học việc -Giúp công ty đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị trường.
  6. Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn, do trường biên soạn. ……… ngày …. tháng….. năm…….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2