intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới

Chia sẻ: ViDoraemi2711 ViDoraemi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

90
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sẽ tập trung vào phân tích, luận giải 3 nội dung chính sau đây : 1) Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng chương trình nông thôn mới; 2) Thực trạng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; 3) Những giải pháp để tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới

ÑAÅY MAÏNH TAÙI CÔ CAÁU NGAØNH NOÂNG NGHIEÄP<br /> GAÉN LIEÀN VÔÙI XAÂY DÖÏNG NOÂNG THOÂN MÔÙI<br /> <br /> PGS.TS. Nguyễn Đình Hòa*<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T<br /> ái cơ cấu nông nghiệp là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là bộ phận quan<br /> trọng của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế; đây là một quá trình lâu dài, phức tạp, do đó đòi<br /> hỏi phải kiên quyết và kiên trì. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phải gắn với xây dựng nông<br /> thôn mới (NTM) và quá trình đô thị hóa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và<br /> kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đô thị và nông thôn, tăng cường<br /> kết nối nông thôn - đô thị, phối hợp các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn với phát triển công<br /> nghiệp, dịch vụ và đô thị. Với tinh thần đó, bài báo sẽ tập trung vào phân tích, luận giải 3 nội dung chính<br /> sau đây : 1) Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng chương trình nông thôn mới;<br /> 2) Thực trạng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; 3) Những giải pháp để tái cơ cấu nông<br /> nghiệp và xây dựng nông thôn mới thành công.<br /> <br /> Từ khóa: Tái cơ cấu nông nghiệp; xây dựng nông thôn mới.<br /> Promote restructure the agriculture, link with new rural construction<br /> Agricultural restructuring, the correct policy of the Party and State, is an important part of the overall<br /> restructuring of the economy this is a long process, complicated by that requires resolute and persevering.<br /> Agricultural restructuring must be linked to the new rural construction and the process of urbanization in a<br /> reasonable manner, improve the quality of services and socio-economic infrastructure, narrow development<br /> gap between urban and rural areas, enhanced rural - urban connectivity, coordination of programs to<br /> develop agriculture and rural areas for industrial development, and urban services. In that spirit, the article<br /> will focus on the analysis and interpretation of the following three main contents: 1) The theoretical issues<br /> of agricultural restructuring programs associated with building a new countryside; 2) The situation of<br /> agricultural restructuring and new rural construction; 3) The solution to the successful restructuring of<br /> agriculture and new rural construction.<br /> Key words: Agricultural restructuring; new rural construction.<br /> 1. Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nông chặng đường lịch sử hơn 86 năm qua, Đảng ta luôn<br /> nghiệp và xây dựng nông thôn mới xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị<br /> trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng<br /> 1.1 Vai trò của nông nghiệp trong sự nghiệp<br /> và bảo vệ Tổ quốc. Nông nghiệp là ngành sản xuất<br /> công nghiệp hóa và hiện đại hóa<br /> vật chất cơ bản và quan trọng của nước ta, là trụ đỡ<br /> Cho đến nay, nước ta vẫn còn khoảng 65,4% số của nền kinh tế. Nông nghiệp, nông thôn,nông dân<br /> dân sinh sống ở khu vực nông thôn. Vì vậy, suốt còn là chỗ dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam<br /> Phó Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán<br /> *<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 25<br /> Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> phục hồi và phát triển đi lên sau mỗi lần khủng trường thế giới. Quá trình này diễn ra phức tạp,<br /> hoảng và suy thoái kinh tế. Qua 3 lần khủng hoảng khó khăn và thường xuyên liên tục vì điều kiện sản<br /> kinh tế (lần thứ nhất là vào cuối thập kỷ 80 khi xuất và nhu cầu thị trường luôn thay đổi cộng với<br /> hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) sụp nhiều lực cản níu kéo.<br /> đổ; lần thứ hai khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các<br /> Mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp là nhằm xây<br /> nước Đông Nam Á 1997-1998; và lần thứ ba là cuộc<br /> dựng nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả, giá trị gia<br /> khủng hoảng tài chính ngân hàng và suy thoái kinh<br /> tăng cao, thân thiện với môi trường; sử dụng hiệu<br /> tế toàn cầu 2008 -2009) thì nông nghiệp là nguồn<br /> quả nhất tài nguyên, điều kiện tự nhiên, liên kết<br /> đóng góp tích cực cho ổn định và tăng trưởng, xuất<br /> chặt chẽ với chuỗi giá trị toàn cầu, tăng thu nhập và<br /> khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị,<br /> nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông<br /> công nghệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện<br /> dân, đảm bảo an ninh lương thực, bảo đảm an ninh<br /> đại hóa (CNH và HĐH), là nơi thu hút nguồn lao<br /> - quốc phòng và giữ vững ổn định xã hội; nhằm tạo<br /> động do doanh nghiệp (DN) thu hẹp quy mô sản<br /> ra mối liên kết chặt chẽ, hiệu quả, với cơ cấu hài<br /> xuất, phá sản, hoặc đóng cửa ngừng sản xuất; là nơi<br /> hòa và hợp lý giữa công nghiệp, dịch vụ và nông<br /> tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp chưa có việc<br /> nghiệp, giữa đô thị và nông thôn, giữa giai cấp công<br /> làm hay bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự...<br /> nhân và nông dân trong quá trình CNH, HĐH đất<br /> 1.2. Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nông nước và hội nhập quốc tế.<br /> nghiệp gắn với xây dựng chương trình nông thôn mới<br /> Tái cơ cấu cũng nhằm tạo ra sự thay đổi phù<br /> Tái cơ cấu nông nghiệp là quá trình sắp xếp lại hợp về quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực<br /> cơ cấu nông nghiệp, thay đổi, tổ chức lại hệ thống lượng sản xuất trong nông nghiệp, hoàn thiện vai<br /> sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, nhằm trò của Nhà nước trong ngành nông nghiệp về<br /> khai thác tốt nhất lợi thế so sánh của quốc gia, vùng đầu tư, phân bổ nguồn lực, quản lí đất đai, cung<br /> và từng địa phương để sản xuất hàng hóa nông sản ứng dịch vụ công, quản trị chuỗi ngành hàng, thị<br /> với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn, nhằm trường… để nông dân và doanh nghiệp trở thành<br /> đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường và nâng cao chủ thể và động lực trong đầu tư và phát triển sản<br /> năng lực cạnh tranh của nông sản nước ta trên thị xuất nông nghiệp.<br /> <br /> 26 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> Thực chất đó cũng là một trong những tiêu chí tỷ đô la trở lên, trong đó như cá tra, tôm, lúa gạo,<br /> đặt ra trong quá trình xây dựng NTM mà Đảng và rau quả, tiêu, điều, cà phê, thịt lợn... Do đó, chúng<br /> Chính phủ đang đặt ra và đang vận động tổ chức ta phải nghiên cứu kỹ để lựa chọn và dồn nguồn lực<br /> thực hiện. Mục tiêu của xây dựng NTM là không vào để tập trung cho nhóm sản phẩm chủ lực quốc<br /> ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của gia này với những giải pháp phù hợp. Ngoài ra, cần<br /> nông dân, nâng cao dân trí, đào tạo nông dân chú trọng đến các nhóm sản phẩm có quy mô đặc<br /> có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị thù theo chỉ dẫn địa lý của các tỉnh nhưng có giá<br /> đúng đắn, đóng vai trò làm chủ NTM; xây dựng trị lớn ví dụ như vải thiều Lục Ngạn, nhãn lồng<br /> nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng Hưng Yên, xoài Cao Lãnh hoặc cam Cao Phong,<br /> hiện đại; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu bưởi da xanh, bưởi Phúc Trạch, thanh long... Mô<br /> quả trong sản xuất; sản phẩm nông nghiệp có sức hình này có lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị gia<br /> cạnh tranh cao. tăng và thu nhập cho người sản xuất, doanh nghiệp<br /> Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã dựa trên nhân tố đặc thù bản địa của sản phẩm.<br /> hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đường giao thông, Mặt khác, sản phẩm đóng gói nhãn mác dùng chỉ<br /> thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư...; xây dẫn địa lý có thuận lợi thương mại rất lớn thông<br /> dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, qua những thỏa thuận bảo hộ chỉ dẫn địa lý, tên gọi<br /> giàu đẹp; bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản xuất xứ song phương hoặc đa phương, đồng thời<br /> sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự được giữ vững gắn kết với du lịch nông nghiệp, du lịch nông thôn<br /> theo định hướng XHCN. tạo giá trị tổng hợp cho địa phương.<br /> Như vậy, tái cơ cấu nông nghiệp phải gắn liền Thứ hai, chủ thể của tái cơ cấu kinh tế nông<br /> với xây dựng NTM là 2 vấn đề gắn kết chặt chẽ với nghiệp và xây dựng NTM theo hướng xây dựng<br /> nhau trong một thể thống nhất, có tác động qua nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn,<br /> lại biện chứng với nhau trong tiến trình CNH và ứng dụng công nghệ cao thì chủ thể phát triển nông<br /> HĐH ở nước ta, là nhiệm vụ chính trị trọng tâm nghiệp sẽ không còn là nông dân theo đúng nghĩa<br /> của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. truyền thống của từ này mà khi ấy phải phát huy<br /> Tái cơ cấu nông nghiệp phải gắn với tái cấu trúc vai trò của công nhân nông nghiệp và công nhân<br /> kinh tế nông thôn, phải làm cho đời sống của người trong các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Để<br /> nông dân được nâng cao hơn, đem lại cuộc sống tốt tạo động lực cho phát triển nông nghiệp trong điều<br /> hơn cho người nông dân, làm thay đổi bộ mặt của<br /> kiện sản xuất nhỏ lẻ, cần phát huy sức mạnh cộng<br /> nông thôn.<br /> đồng của người nông dân nhằm thay đổi quan hệ<br /> Hệ thống nông nghiệp ở đây không chỉ là sản sản xuất, qua đó thúc đẩy DN liên kết với nông<br /> phẩm nông sản mà nó còn bao gồm từ chủ thể sản dân. Nói tới vai trò chủ thể của nông dân trong<br /> xuất, hình thức tổ chức, cơ chế quản lý, cách phân tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng NTM là nói tới<br /> phối và tiêu thụ sản phẩm. một thành phần xã hội đóng vai trò chủ đạo, có vị<br /> Thứ nhất, về sản phẩm nông sản. trí trung tâm trong phát triển nông nghiệp - nông<br /> thôn. Nói tới vai trò chủ thể của nông dân không<br /> Cần làm rõ sản xuất cái gì, sản phẩm chủ lực<br /> hẳn nói tới từng cá thể đơn lẻ hay hộ nông dân biệt<br /> của quốc gia, từng vùng và địa phương là những<br /> lập, mà cơ bản hơn là nói tới một giai tầng xã hội,<br /> gì? Xây dựng thương hiệu quốc gia và sản xuất như<br /> được tổ chức trong đoàn thể của mình, được thực<br /> thế nào, chi phí và chất lượng sản phẩm ra sao, thị<br /> hiện thông qua các hình thức kinh tế hợp tác giữa<br /> trường mục tiêu là ở đâu; cần phải xác định nhóm<br /> những người nông dân với nhau, giữa nông dân với<br /> sản phẩm lợi thế quốc gia mà Việt Nam có lợi thế,<br /> các đối tác xã hội của nông dân như doanh nhân,<br /> có quy mô và có giá trị lớn ở đâu để tập trung đầu<br /> nhà khoa học...<br /> tư cho sản xuất. Hiện nay ngành nông nghiệp nước<br /> ta có khoảng 10 sản phẩm có giá trị xuất khẩu từ 1 Thứ ba, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý.<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 27<br /> Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc<br /> <br /> Tổ chức sản xuất nông nghiệp phải được tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản... Có chính sách qui<br /> theo quy mô lớn có sự hợp tác và liên kết chặt chẽ hoạch phát triển mạng lưới DN nông nghiệp, cụm<br /> với nhau giữa các chủ thể của quá trình tái cơ cấu liên kết sản xuất công, nông nghiệp trong các lĩnh<br /> và xây dựng NTM. Phát triển mạnh các hình thức vực, theo vùng miền để có thể làm cơ sở liên kết với<br /> hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX để thể hiện vai nông dân, kết nối với bên ngoài, phát triển các hoạt<br /> trò “bà đỡ” cho người nông dân. Hợp tác xã thực động chế biến sâu, dịch vụ hậu cần.<br /> hiện tốt chức năng cầu nối giữa người dân với thị Thứ tư, cách phân phối và tiêu thụ sản phẩm.<br /> trường, hỗ trợ người dân trong việc cung cấp dịch<br /> vụ, tiêu thụ sản phẩm. Để mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản<br /> phẩm, ngành nông nghiệp và các bộ, ngành liên<br /> Về tổ chức sản xuất, phải tăng cường liên kết quan, cần xây dựng chương trình để tăng cường<br /> giữa các DN với nhau, DN với HTX, DN với nông thông tin về các thị trường mới, những cam kết<br /> dân; liên kết vùng, giữa các địa phương… tạo ra sản thương mại song phương, đa phương để người dân<br /> phẩm có số lượng lớn, chất lượng cao. Cũng cần đặc kịp thời nắm bắt được cơ hội, thách thức.<br /> biệt chú ý trong việc lựa chọn, xây dựng sản phẩm,<br /> thương hiệu nông sản của các địa phương, khu vực, Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch và dự<br /> tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. báo về sản xuất, tiêu thụ nông sản ở cả cấp quốc<br /> gia, địa phương để các chủ thể trong chuỗi tiếp thu<br /> Chính sách tái cơ cấu cần thúc đẩy sự phát triển và chấp hành các khuyến cáo, định hướng dẫn dắt<br /> các HTX sản xuất nông nghiệp kiểu mới, trên cơ một cách kịp thời, mạnh mẽ hơn.<br /> sở liên kết của những nông dân cùng nghề nghiệp<br /> Đặc biệt, đối với tiêu thụ nông sản, cần tổ chức<br /> để tăng qui mô, ứng dụng khoa học công nghệ,<br /> và mở rộng mạng lưới kinh doanh hàng nông sản ở<br /> cùng đầu tư, quản lý chất lượng sản phẩm, cung<br /> địa bàn nông thôn. Tại các vùng sản xuất hàng hoá<br /> ứng sản phẩm ra thị trường, mua vật tư và dịch vụ<br /> tập trung cần hình thành các kênh tiêu thụ chủ lực,<br /> đầu vào. Đối với những sản phẩm sản xuất qui mô<br /> cấp độ lớn với sự tham gia của các DN nòng cốt với<br /> lớn để xuất khẩu cần được ưu tiên phát triển các<br /> hệ thống chợ đầu mối nông sản, hệ thống thu mua,<br /> HTX chuyên ngành trong sản xuất, liên kết thương<br /> phân phối hàng hóa nông sản cấp vùng và cấp tỉnh.<br /> mại theo chuỗi, chẳng hạn như các HTX liên kết<br /> Tại các vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp<br /> các trang trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy sản,<br /> chế biến nông sản, cần xây dựng mối liên kết bền<br /> trồng cà phê, tiêu, điều, rau quả, trồng hoa, lúa<br /> vững giữa người cung ứng và các cơ sở chế biến<br /> gạo... Cần tăng cường vai trò của HTX trong kết<br /> nông sản.<br /> nối với DN xây dựng chuỗi thương mại toàn cầu,<br /> củng cố các hiệp hội ngành hàng, trong đó HTX Hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ việc liên kết<br /> nông trại của nông dân về trồng cà phê, chè, cao giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản, ví dụ hệ thống<br /> su, mía đường, lúa gạo, rau quả, chăn nuôi gia súc, kho bãi, đường sá, thủy lợi, chợ đầu mối…; phát<br /> gia cầm... cần có vai trò xứng đáng và quan trọng triển đa dạng các loại hình hạ tầng thương mại<br /> hơn, nhất là vùng sản xuất thâm canh lớn. Ở các phục vụ hoạt động kinh doanh hàng nông sản.<br /> vùng nông hộ sản xuất hàng hóa qui mô nhỏ, cần 2. Thực trạng tái cơ cấu nông nghiệp và xây<br /> thúc đẩy phát triển các HTX dịch vụ tổng hợp. Ở dựng nông thôn mới<br /> vùng sản xuất tự cung tự cấp, nên phát triển các<br /> - Chuyển dịch cơ cấu các chuyên ngành (trồng<br /> hình thức tổ chức cộng đồng để hỗ trợ lẫn nhau.<br /> trọt, chăn nuôi) trong nông nghiệp diễn ra còn chậm<br /> Với những HTX dịch vụ, cần thiết có chính sách<br /> hỗ trợ để trở thành tác nhân quan trọng trong cung Ngành trồng trọt chưa xác định được cơ cấu<br /> ứng dịch vụ nông nghiệp, làm đầu mối đón nhận cây trồng tối ưu ở các vùng sinh thái cũng như<br /> và triển khai dịch vụ công ở cộng đồng như khuyến trên phạm vi cả nước và giá trị làm ra còn thấp.<br /> nông, tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, quản lý Đặc biệt, cây lúa đang chiếm dụng nhiều nhất về<br /> chất lượng, kiểm soát bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng, đất đai, lao động và cơ sở vật chất nhưng giá trị<br /> <br /> 28 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> làm ra trên một đơn vị diện tích<br /> thấp, tiêu tốn nhiều tài nguyên<br /> nước, thu nhập của người lao động<br /> thấp, chưa hình thành cơ cấu lúa<br /> với cây trồng khác cho hiệu quả sản<br /> xuất cao hơn và ổn định hơn theo<br /> vùng sinh thái. Việc quy hoạch và<br /> thực hiện quy hoạch phát triển<br /> loại cây công nghiệp lâu năm, cây<br /> ăn quả nhìn chung cũng chưa tốt,<br /> dẫn đến tình trạng quy hoạch bị<br /> phá vỡ và phát triển tự phát, gây<br /> ra lãng phí, kém hiệu quả trong sử<br /> dụng các nguồn lực đất đai, nước,<br /> điện, hạ tầng... Đáng chú ý, trong gia tăng thấp, môi trường chưa bền vững. Không<br /> nông nghiệp, do lao động và sản phẩm dư thừa<br /> những vậy, sản xuất vẫn theo lối tự phát, chạy theo<br /> nhiều, nhưng thiếu công nghệ chế biến và bảo<br /> phong trào cho nên hiệu quả thấp.<br /> quản, thiếu thông tin thị trường cho nên tái cơ<br /> cấu còn mang tính tự phát theo kiểu “nông dân - Hiệu quả sử dụng đất, năng suất lao động còn<br /> đi trước Nhà nước theo sau” và quy trình “trồng, thấp và rất không đồng đều giữa các vùng miền<br /> chặt, đào và lấp” xảy ra ở nhiều nơi, nên hiệu quả Theo số liệu năm 2012, tổng giá trị sản xuất<br /> thấp, thiếu tính bền vững; cuộc sống của nông nông nghiệp khoảng 940 ngàn tỷ đồng, doanh<br /> dân vẫn gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian qua, thu bình quân đạt khoảng 50 triệu đồng/ha/năm,<br /> sự phát triển tự phát trồng cà phê đã vượt quá quy trong đó ngành nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 120<br /> hoạch rất nhiều nhưng chưa có những giải pháp triệu đồng/ha/năm; ngành trồng trọt khoảng hơn<br /> hữu hiệu trong điều tiết vĩ mô. Tiếp theo đó là các 80 triệu đồng/ha/năm; ngành lâm nghiệp chỉ đạt<br /> phong trào trồng mía chế biến đường, trồng dứa, khoảng 3,4 triệu đồng/ha/năm. Tình trạng sản xuất<br /> trồng dưa hấu, “phong trào” nuôi tôm sú, nuôi manh mún, phân tán vẫn tồn tại dai dẳng, nhất là<br /> trồng thủy hải sản, nuôi bò sữa, trồng dâu, trồng các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Tuy nước ta đã<br /> rừng làm bột giấy...[1] có vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn như<br /> Tiểu ngành chăn nuôi đã phát triển đa dạng vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long<br /> các loại sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới, (ĐBSCL), vùng chuyên canh cao su, cà phê, tiêu,<br /> nhưng chưa hình thành được các phương thức sản điều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn<br /> xuất tập trung hợp lý, có hiệu quả và bền vững nên nuôi ở nhiều địa phương trên cả nước nhưng phần<br /> hầu hết các sản phẩm của chuyên ngành này có còn lại là nền kinh tế dựa vào hộ tiểu nông sản xuất<br /> năng lực cạnh tranh thấp so với các sản phẩm nhập nhỏ và siêu nhỏ, công nghệ lạc hậu, tỷ suất hàng<br /> khẩu cùng loại. hóa thấp do đó năng lực cạnh tranh hạn chế.<br /> <br /> - Định hướng của chuyển dịch cơ cấu ngành - Xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp nước ta vẫn<br /> nông nghiệp chưa theo kịp yêu cầu của thị trường, chưa định hướng rõ được loại hình và chất lượng<br /> chưa tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. sản phẩm.<br /> <br /> Sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính Về cơ bản mới dừng lại ở xuất khẩu sản phẩm<br /> truyền thống, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đầu tư nông sản thô và sơ chế, chưa qua chế biến sâu. Kết<br /> chiều sâu, hàm lượng khoa học công nghệ trong quả, chất lượng sản phẩm thấp do đó giá bán sản<br /> sản phẩm thấp, tổn thất sau thu hoạch lớn, giá trị phẩm luôn thấp, không có bộ nhận dạng thương<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 29<br /> Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc<br /> <br /> hiệu. Chúng ta còn quá ít các chuỗi giá trị sản phẩm đầu tư mở rộng và chuyển đổi sang hướng sản xuất<br /> nông sản hoàn chỉnh và xuyên suốt từ sản xuất tới mới hiệu quả hơn. Đời sống nông dân nói chung<br /> tiêu thụ cuối cùng, đặc biệt trên thị trường thế giới. vẫn còn nghèo, khoảng cách giàu nghèo giữa nông<br /> Thể chế dịch vụ và kết cấu hạ tầng chưa phát dân miền xuôi, miền ngược, giữa thành thị và nông<br /> triển đủ mạnh để có thể cạnh tranh về thương thôn; giữa vùng trồng cây công nghiệp và trồng lúa,<br /> hiệu, về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng nuôi trồng thủy sản đang dãn ra.<br /> so với nông sản các nước trong khu vực như Thái - Công tác xây dựng nông thôn mới đạt kết quả<br /> Lan, Ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác trên chưa đồng đều giữa các địa phương, vùng miền và<br /> thế giới. Khoảng 80% nông sản của chúng ta chưa tiến độ còn chậm.<br /> có thương hiệu, có tới 90% lượng nông sản Việt<br /> Kết quả xây dựng nông thôn mới đến hết năm<br /> Nam xuất khẩu dưới nhãn hiệu của nước ngoài;<br /> 2015 đạt 17,1%, chưa đạt chỉ tiêu đề ra (20% xã<br /> 9/11 Tổng công ty thuộc Bộ NN&PTNT đăng ký<br /> nông thôn mới). Mặt khác, kết quả cũng không<br /> thương hiệu cho 107 mặt hàng. Tuy nhiên, chỉ có<br /> đồng đều, có sự chênh lệch rõ rệt: số xã đạt nông<br /> ba thương hiệu được công nhận và bảo hộ ở nước<br /> thôn mới ở Đông Nam Bộ là 46,4%, Đồng bằng<br /> ngoài. Chỉ 15/58 hội viên Hiệp hội Trái cây Việt<br /> Sông Hồng là 42,8%, miền núi phía Bắc chỉ đạt<br /> Nam đã đăng ký bảo hộ thương hiệu trong nước.<br /> 8,2%, Tây Nguyên đạt 13,2%, Đồng bằng sông Cửu<br /> Trong 900 sản phẩm gắn 700 địa danh mới chỉ có<br /> Long đạt 16,7%. Một số nơi triển khai thực hiện<br /> 48 chỉ dẫn địa lý…<br /> chậm, thiếu sáng tạo, chưa phù hợp với tình hình<br /> Riêng với mặt hàng cà phê, vốn là nông sản nổi thực tế. [4]<br /> tiếng của Việt Nam, theo thống kê, 95% cà phê<br /> 3. Các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu nông<br /> xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng nguyên liệu,<br /> nghiệp và xây dựng nông thôn mới<br /> chiếm gần 40% thị phần thế giới, song giá trị chỉ<br /> chiếm 2%. Hiện Việt Nam chỉ có ba thương hiệu Để thực hiện thành công tái cơ cấu nông<br /> lớn cà phê hoà tan và 20 thương hiệu cà phê rang nghiệp gắn liền với việc xây dựng nông thôn mới,<br /> xuất ra thế giới. Trong khi đó, Brasil có 20 thương theo chúng tôi cần phải thực hiện một số giải pháp<br /> hiệu cà phê hoà tan và 3.000 thương hiệu cà phê chủ yếu sau đây:<br /> rang xay.[5] Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng quy hoạch,<br /> Tuy đã hình thành được các vùng sản xuất lớn, rà soát, gắn chiến lược với xây dựng quy hoạch, kế<br /> tập trung, chuyên canh, những mối liên kết với hoạch, quản lý giám sát nâng cao hiệu lực quản lý<br /> công nghiệp chế biến, các ngành dịch vụ tiêu thụ nhà nước đối với quy hoạch;<br /> sản phẩm còn rất lỏng lẻo. Liên kết sản xuất nông Thực hiện quy hoạch nông nghiệp theo hướng<br /> nghiệp giữa các tỉnh và trong từng tỉnh còn kém. dựa vào thị trường mở; có chiến lược bảo tồn và<br /> Các tổ chức kinh tế hợp tác (tổ hợp tác, HTX, DN), sử dụng đất nông nghiệp trước khi thực hiện các<br /> các mô hình liên kết giữa nông dân với DN rất hạn quy hoạch phát triển công nghiệp và đô thị. Cần<br /> chế, kém bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra tạo điều kiện cho người sử dụng đất quyết định<br /> của sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn. phương thức sử dụng từng loại đất phù hợp theo<br /> - Kỹ năng chuyên môn của lao động nông nghiệp tín hiệu thị trường hơn là cố định phương thức sử<br /> còn thấp, phần lớn chưa được đào tạo về phương dụng cho từng loại đất. Nhà nước cần tiếp tục thực<br /> thức sản xuất hàng hóa, khả năng tiếp nhận công hiện các chính sách hỗ trợ nông dân trong phát<br /> nghệ sản xuất mới hạn chế. triển sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ nông dân mua<br /> sắm máy móc, trang, thiết bị phục vụ sản xuất, sơ<br /> Đa số nông dân vẫn sản xuất theo phương thức<br /> chế, chế biến, bảo quản...<br /> quảng canh trên quy mô diện tích nhỏ, giá trị gia<br /> tăng thấp, thu nhập nông nghiệp làm ra không đủ Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất và vùng<br /> chi tiêu cho đời sống tối thiểu, không có tích lũy để chế biến sâu nông sản. Gắn sản xuất với chế biến<br /> <br /> 30 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> và thị trường tiêu thụ. Trước hết cần rà soát lại cơ thương hiệu sản phẩm, nông dân ứng dụng tiến bộ<br /> cấu cây trồng vật nuôi trên từng vùng sản xuất đã khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm<br /> hình thành theo quy hoạch, đã được các cấp có tạo đột phá về năng suất, chất lượng cây trồng, vật<br /> thẩm quyền phê duyệt. Tiếp tục quy hoạch lại quỹ nuôi, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả của<br /> đất nông nghiệp cả nước và ở từng vùng hướng tới ngành; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,công<br /> phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tập trung theo nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến sâu nông sản.<br /> từng sản phẩm chủ lực gắn với chuỗi giá trị nội địa<br /> Thứ năm, tiếp tục huy động các nguồn lực để<br /> và toàn cầu.<br /> phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn,<br /> Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất lúa gạo tăng cường năng lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên<br /> theo hướng giảm diện tích trên quy mô cả nước và tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; cơ bản nâng<br /> cụ thể hóa nhiệm vụ cho từng tỉnh đang trồng lúa cấp hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu trên địa bàn xã<br /> hiện nay. Không nên chạy theo thành tích là nước (giao thông, điện, nước sạch, trường học các cấp,<br /> “xuất khẩu gạo đứng thứ hai, thứ ba thế giới”. Sản trạm y tế xã, nhà văn hóa và khu thể thao thôn),<br /> xuất lúa gạo cần phải tính toán hợp lý, chỉ ở mức bao gồm cả các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, tạo<br /> đảm bảo an ninh lương thực và có xuất khẩu chút điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội<br /> ít để diện tích trồng lúa chuyển đổi sang trồng các theo hướng CNH, HĐH và tăng hưởng thụ cho cư<br /> loại cây khác hiệu quả hơn và thích ứng với biển dân nông thôn. Kết hợp nông nghiệp với các ngành<br /> đổi khí hậu một cách bền vững. dịch vụ khác, như du lịch, để tạo ra những hình<br /> Thứ hai, cần tập trung tháo gỡ điểm nghẽn trong thức như du lịch sinh thái, hoặc du lịch dựa trên<br /> chính sách đất đai nhằm khuyến khích, thu hút đầu nông nghiệp - du lịch đồng quê...<br /> tư tư nhân để thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp bằng Thứ sáu, Việt Nam có gần 60 triệu dân sống ở<br /> cách thay đổi mức hạn điền đủ lớn để có điều kiện nông thôn, đây là lực lượng lao động đông đảo, vấn đề<br /> sản xuất lớn và ứng dụng khoa học công nghệ. cần quan tâm là sử dụng và đào tạo nghề hợp lý cho<br /> Thứ ba, khai thác lợi thế của nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững ngành nông nghiệp.<br /> nhiệt đới, tập trung phát triển sản phẩm có lợi thế<br /> so sánh, giá trị gia tăng cao, bảo đảm các tiêu chuẩn<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> theo yêu cầu xuất khẩu, có khả năng tham gia hiệu<br /> quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bảo vệ và sử dụng 1. Nguyễn Đình Hòa: Đánh giá thực trạng tái<br /> cơ cấu kinh tế trong gần 30 năm đổi mới<br /> linh hoạt, hiệu quả đất trồng lúa. Tổ chức lại sản<br /> tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học<br /> xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị. Gắn sản kiểm toán, Số 89+90, tháng 3+4/2015;<br /> xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản trên cơ sở phát<br /> 2. Quyết định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng<br /> triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng giữa Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu<br /> hộ gia đình với các tổ chức hợp tác và DN để nâng ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao<br /> cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bảo đảm hài giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;<br /> hòa lợi ích của các chủ thể tham gia. Khuyến khích 3. Quyết định số 575/QĐ-TTg của Thủ tướng<br /> liên kết giữa hộ nông dân sản xuất với tổ chức tín Chính phủ: Về việc phê duyệt Quy hoạch<br /> tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng<br /> dụng, tổ chức khoa học, công nghệ và DN.<br /> công nghệ cao đến năm 2020, định hướng<br /> Thứ tư, có cơ chế, chính sách khuyến khích đến năm 2030;<br /> nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất 4. Báo cáo Kết quả giám sát “Việc thực hiện<br /> là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng<br /> sản xuất và quản lý trong sản xuất nông nghiệp. nông thôn mới (giai đoạn 2010-2015) gắn<br /> với tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của<br /> Áp dụng rộng rãi các loại giống mới và kỹ thuật UBTVQH 14;<br /> nuôi trồng có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao<br /> 5. WWW.Thời báo kinh doanh.vn.<br /> và thích ứng biến đổi khí hậu. Hỗ trợ DN xây dựng<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 31<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2