intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật đại cương trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý,...của các nhóm vi sinh vật thường gặp trong tự nhiên và tác động của các nhân tố ngoại cảnh tới vi sinh vật. Tham khảo đề cương để biết thêm các thông tin liên quan đến môn học Vi sinh vật đại cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y BỘ MÔN: VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y) HỌC PHẦN: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 02 Mã số: GMO221 Thái Nguyên, năm 2017 1
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Tên học phần:. Vi sinh vật học đại cương - Mã số học phần: GMO 221 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược Thú y 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Số tiết thực hành : 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học : 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước:.............................. - Học phần song hành:................................ 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: - Mục tiêu kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên: Những hiểu biết cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý ... của các nhóm VSV thường gặp trong tự nhiên và tác động của các nhân tố ngoại cảnh tới VSV. - Mục tiêu về kỹ năng: + Biết cách sử dụng, vận hành các thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm vi sinh vật + Sử dụng thành thạo kính hiển vi quan sát và nhận biết được hình thái một số loại VSV + Chế tạo được một số môi trường cơ bản nuôi cấy vi sinh vật cơ bản - Mục tiêu về thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái độ học tập môn học nghiêm túc làm cơ sở có các môn học chuyên khoa. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 2
  3. 6.1. Giảng dạy ly thuyết Phương Số TT Nội dung kiến thức pháp giảng tiết dạy CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1 Trình chiếu 1.1 Định nghĩa đại cương về vi sinh vật powerpoint, 1.1.1 Vi sinh vật (Microorganism) 0,5 bảng phấn, 1.1.2 Vi sinh vật học (Microbiology) phát vấn, 1.1.3. Các nhóm vi sinh vật chủ yếu 0,5 động não… 1.1.4. Phân loại vi sinh vật học 1.2 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của vi sinh vật học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học 1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của vi sinh vật học 1.3. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1.3.1. Những khái niệm về vi sinh vật dưới thời thượng cổ và trung cổ 1.3.2. Thời kỳ phát minh ra kính hiển vi-phát hiện và phân loại vi khuẩn học 1.3.3 Giai đoạn vi sinh vật học 1.3.4. Thời kỳ phát hiện và nghiên cứu virus 1.3.5. Giai đoạn hiện đại của sự phát triển vi sinh vật học CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VI SINH 5 VẬT 2.1. Hình thái-kích thước và cấu tạo của vi khuẩn Trình chiếu 2.1.1. Khái niệm vi khuẩn (Bacteria) 0,5 powerpoint, 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái-cấu tạo vi bảng phấn, 0,5 khuẩn phát vấn, 2.1.3. Các dạng hình thái và kích thước của vi khuẩn động não 2.1.4. Cấu tạo của tế bào vi khuẩn 2.2. Một số nhóm vi sinh vật đặc biệt 1,0 2.2.1. Xạ khuẩn (Actinomycestes) 2.2.2. Rickettsia 2.2.3. Mycoplasma 0,5 2.3. Nấm men (Yeast-Levuve) 1,0 2.3.1. Hình thái, kích thước nấm men 2.3.2. Cấu tạo của tế bào nấm men 3
  4. 2.3.3. Phương thức sinh sản của tế bào nấm men 2.3.4. Vai trò của nấm men trong đời sống 2.4. Nấm mốc (Molds) 1,0 2.4.1. Hình thái, kích thước nấm mốc 2.4.2. Sinh sản của nấm mốc (Đọc thêm ở nhà) 2.4.3. Bào tử vô tính CHƯƠNG 3 Trình chiếu 5 SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT powerpoint, 3.1. Dinh dưỡng vi sinh vật bảng phấn, phát vấn, 3.1.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật 1,0 động não 3.1.2. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật 1,5 3.2. Cơ chế vận chuyển thức ăn vào tế bào vi sinh vật 3.3. Sinh trưởng và phát triển 1,0 3.3.1. Khái niệm 0,5 3.3.2. Đồ thị sinh trưởng của vi sinh vật 0,5 3.3.3. Ứng dụng sinh trưởng phát triển của vi sinh vật 0,5 CHƯƠNG 4: DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN Đọc tài liệu CHƯƠNG 5 4 VIRÚT (VIRUS) 5.1. Một số mốc lịch sử trong nghiên cứu Virút 5.2. Đặc tính chung của Virút 0,5 5.3. Hình thái và kích thước của Virút 0,5 5.3.1. Hình thái của Virút 5.3.2. Kích thước của Virút 5.4. Thành phần hóa học của Virút 5.4.1 Vỏ protein 0,5 5.4.2. Lõi axit nucleic 0,5 5.4.3. Lipit và hydratcacbon (Thảo luận) 5.5. Cấu trúc của Virút 5.5.1. Cấu trúc cơ bản 5.5.2. Cấu tạo riêng, đặc biệt (Thảo luận) 5.6. Sức đề kháng của Virút 0,5 4
  5. 5.6.1. Sức đề kháng của Virút đối với các nhân tố vật lý 5.6.1. Tác động của các yếu tố sinh học tới Virút 5.6.3. Yếu tố sinh học 5.7. Xếp loại Virút (Thảo luận ) 5.8 Sinh lý virus (Thảo luận ) 5.8.1. Tính ký sinh bắt buộc trong tế bào sống 0,5 5.8.2. Sự nhân lên của virus THẢO LUẬN 3 - Hậu quả của sự nhân lên của Virút + Đối với toàn thân + Đối với các tế bào bị nhiễm Virút (Thảo luận) - Nuôi cấy vius (Thảo luận) - Một số bệnh do vius gây ra cho động vật, đề xuất biện pháp phòng trị bằng những kiến thức đã học CHƯƠNG 6 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI 4 CẢNH ĐỐI VỚI VSV 6.1. Cơ chế chung của sự khử trùng 1,5 Trình chiếu 6.2. Tác động của các nhân tố vật lý tới vi sinh vật powerpoint, 6.2.1 Nhiệt độ bảng phấn, 6.2.2 Ẩm độ phát vấn, 6.2.3 Áp suất động não 6.2.4. Các tia bức xạ 6.2.5. Sóng âm thanh 6.2.6. Sức căng bề mặt 6.2.7. Sự va đập 6.3. 6.3. Tác động của các nhân tố hóa học 1,5 6.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro (pH) 6.3.2. Các chất sát trùng 6.4. Các chất hoá trị liệu 1,0 6.4.1. Sunfamit 6.4.2. Chất kháng sinh CHƯƠNG 7 2 5
  6. SỰ PHÂN BỐ CỦA VSV TRONG TỰ NHIÊN 7.1. 7.1. Tác động của các nhân tố sinh vật học 1,0 Trình chiếu 7.1.1. Quan hệ cộng sinh powerpoint, 7.1.2. Quan hệ tương hỗ bảng phấn, 7.1.3. Quan hệ đối kháng phát vấn, Quan hệ kí sinh động não 7.1.4. 7.2. Phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên 1,0 7.2.1. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất 7.2.2. Vi sinh vật trong đất trồng lúa 7.2.3. Tác dụng của vi sinh vật trong đất 7.2.4. Sự phân bố của vi sinh vật trong nước 7.2.5. Sự phân bố của vi sinh vật trong không khí 6.2. Giảng dạy thực hành Phương pháp Tên bài Nội dung thực hành Số tiết giảng dạy Bài 1: Sử dụng - Hướng dẫn sinh viên biết - Thuyết trình trang thiết bị cách sử dụng các dụng cụ, thiết - Sử dụng dụng trong phòng thí bị máy móc cần thiết trong 02 cụ, thiết bị máy nghiệm Vi sinh phòng thí nghiệm vi sinh vật móc phù hợp. vật Bài 2: Pha chế - Hướng dẫn sinh viên biết pha - Thuyết trình các môi trường cơ chế một số loại môi trường cơ - Sử dụng dụng bản để nuôi cấy bản để nuôi cấy vi sinh vật. 02 cụ, thiết bị máy và phân lập vi - Quy trình nuôi cấy vi khuẩn. móc phù hợp. khuẩn. Bài 3: Cách sử - Cách sử dụng kính hiển vi - Thuyết trình dụng kính hiển vi, trong việc quan sát hình thái cơ - Sử dụng dụng phương pháp bản của vi khuẩn. cụ, thiết bị máy nhuộm Gram. - Phương pháp và cách nhuộm 02 móc phù hợp. vi khuẩn (Gram) để soi dưới kính hiển vi. 7. Tài liệu học tập 6
  7. 1. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Vi sinh vật học đại cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2004 8. Tài liệu tham khảo 1. 1. Nguyễn Đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiền, Phạm Lê Hùng, Đàm Viết Cương (1992), Vi sinh vật Y học, Nxb Y học Hà Nội, 2. Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng (2004), Miễn dịch học Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 3. Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng (2006), Phương pháp thực hành vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 4. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (2006), Dược lý học Thú Y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 5. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 9. Cán bộ giảng dạy: TT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị CD, Học vị 1 Nguyễn Văn Sửu Khoa CNTY TS 2 Nguyễn Quang Tuyên Viện KH Sự sống GS.TS 3 Ngô Nhật Thắng Khoa CNTY TS 4 Đặng Xuân Bình Phòng KH PGS.TS 5 Nguyễn Mạnh Cường Khoa CNTY Th.S Thái Nguyên, ngày ... tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn văn Sửu ThS. Nguyễn Mạnh Cường 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2