intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: BỘ MÔN HOÁ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA ,ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 1. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. Phân biệt phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy 2.Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước. Viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất 3. Viết các phương trình điều chế oxi, hidro. 4. Giải thích một số hiện tượng thực tế dựa vào ứng dụng của O2. Ví dụ: - Hãy giải thích vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại? - Biết củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó không cháy? - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước? Giải thích. (BT 6 /99SGK)… 5. Khái niệm oxit, axit, bazơ , muối. Gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. - Ví dụ 1: Hãy gọi tên và phân loại các oxit sau: Na2O, CO2, SO3, ZnO, P2O5, Fe3O4, NO2 6. Định nghĩa độ tan của một chất, công thức tính độ tan. 7. Khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi. 8. Định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch, viết công thức cho mỗi loại. 9. Nhận biết 3 dung dịch axit, bazơ, muối (dựa vào quỳ tím) 10: Hoàn thành các chuỗi phản ứng a. Na (1) Na2O ( 2) NaOH (3) b. Ca (1) CaO ( 2) Ca(OH)2 ( 3) CaCO3
  2. c. S (1) SO2 ( 3) H2SO3 ( 4) ZnSO3 d. H2 (1) H2O (2) H2SO4 (3) H2 e. KMnO4 (1) O2 ( 2) H2O ( 3) H3PO4 ( 4) H2 f. KClO3 (1) O2 ( 2) H2O ( 3) H2SO4 ( 4) H2 CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP THAM KHẢO Bài 1: Hãy gọi tên các chất sau, và cho biết chất nào thuộc oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ tan, bazơ không tan, muối: SO2, NaHCO3, Zn(OH)2, HCl, K2O, AlCl3, FeO, KH2PO4, Mg(OH)2, CO2, H3PO4, Al2O3, H2S, SO3, CuSO4, HBr, NaOH, CaCO3, Fe(NO3)3, N2O5, CuO, PbO, HNO3, K2SO4, CaO, AgNO3, Ba(OH)2. Bài 2: Viết Phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Cho các chất sau tác dụng với nước: kali, lưu huỳnh trioxit, canxi oxit, natri, cacbon đioxit, bari, điphotpho pentaoxit, kali oxit b. Cho viên kẽm vào dung dịch axit sunfuric, tạo ra muối kẽm sunfat và khí hiđro. c. Cho khí hiđro qua đồng oxit đun nóng d. Lần lượt đốt cháy trong oxi các kim loại: Kẽm, đồng, magie, can xi, nhôm e. Dùng khí hiđro để khử các oxit: sắt (III) oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, đồng oxit Bài 3: Tính nồng độ phần trăm của mỗi dung dịch sau: a. Hòa tan 30 gam đường vào nước được 600g dung dịch b. 250g dung dịch KCl có chứa 50g KCl c. Hòa tan 50gam NaCl vào 250g nước Bài 4: Tính nồng độ mol của dung dịch thu được: a. 1,5 mol Na2SO4 trong 5 lít dung dịch b. 0,03 mol KCl trong 1500 ml dung dịch c. Hòa tan 60g NaOH vào nước tạo ra 0,5 lít dung dịch d. 200g CuSO4 trong 2 lít dung dịch Bài 5: Tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a. 3lít dung dịch KNO3 1,5M b. 400ml dung dịch KCl 2M c. 4 lít dung dịch FeSO4 0,6M Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric thu được muối sắt (II) sunfat và khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng axit đã phản ứng c. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
  3. d. Tính khối lượng muối thu được. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g magie trong không khí thu được magie oxit a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc, biết oxi chiếm 1/5 lần thể tích không khí Bài 8: Ở 20oC, độ tan của muối ăn là 35,9 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl trong 250 gam dung dịch bão hòa muối ăn ở nhiệt độ trên. Bài 9: Ở 20oC, độ tan của K2SO4 là 11,1 g. Hỏi phải hòa ta bao nhiêu gam muối này vào 80g nước để được dung dịch bão hòa muối ăn ở nhiệt độ trên.
  4. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng nâng cao - Tính chất vật lý- - Viết PTHH minh - Giải thích - Tính theo hóa học, điều chế họa tính chất hóa các hiện CTHH kết hợp và ứng dụng của học và điều chế tượng thực tế tính chất hóa Oxi- không khí oxi oxi. liên quan đến học của oxi. 3 điểm ứng dụng của - Khái niệm, - Lập CTHH của - Bài tập xác 30% oxi trong đời CTHH, phân loại oxit, phân loại và định CTHH sống. và gọi tên oxit. gọi tên oxit của chất (liên quan đến oxit) - Khái niệm phản - Phân biệt các loại ứng hóa hợp, phân phản ứng hóa hợp, hủy phân hủy - Tính chất vật lý- - Viết PTHH minh - Vận dụng - Bài tập định hóa học của Hidro họa tính chất hóa kiến thức, kỹ lượng với số và nước học của Hidro và năng để giải gam chất dư. nước và điều chế bài tập định - Điều chế Hidro - Xác định hidro lượng tính công thức kim 4,0 điểm - Khái niệm phản theo phương - Phân loại và gọi loại, oxit kim 40% Hidro- Nước ứng thế. trình hóa học tên axit, bazơ, loại liên quan muối. đến tính chất của hiđro và - Viết PTHH minh điều chế hiđrô họa chuyển hóa các chất vô cơ .
  5. - Dung dịch, chất - Tính nồng độ Bài tập định - Bài tập pha tan, dung môi, nồng dung dịch (C%, lượng. Vận chế dung dịch độ dung dịch, nồng CM), độ tan dung công theo nồng độ độ mol, độ tan. thức liên hệ cho trước. - Xác định độ tan, giữa độ tan và - Các công thức khối lượng dung - Bài tập định 3 điểm nồng độ dung tính: khối lượng dịch, khối lượng lượng tính theo 30% Dung dịch dịch, giữa CM chất tan, dung dịch, chất tan PTHH kết hợp và C%. C%, CM với nồng độ dung dịch. Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Số điểm Tỉ lệ (40%) (30%) (20%) (10%) (100%) %
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2