intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học: Quản lý môi trường

Chia sẻ: Cochat Cochat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

245
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học: Quản lý môi trường cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản đại cương về quản lý môi trường, các công cụ luật pháp trong quản lý môi trường. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học: Quản lý môi trường

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Lê Cao Khải - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa học - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0983 314 824 Email: lecaokhaimt@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ Môi trường + Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Đỗ Thủy Tiên - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2. - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2. - Điện thoại: 0978 117 066 Email: dothuytienbmt@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học Môi trường, Công nghệ Môi trường. + Thông tin về trợ giảng: 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Quản lý môi trường - Mã môn học: HH336 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: Môn Quản lý môi trường được học sau khi đã học các kiến thức cơ bản về Hóa Công nghệ, Hóa Môi trường. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 20 giờ
  2. + Bài tập trên lớp: 10 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Hóa lý – Công nghệ và Môi trường + Khoa: Hóa học 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về quản lý môi trường, các công cụ luật pháp, chính sách, kinh tế, truyền thông và kỹ thuật quản lý đang được áp dụng trong các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội. - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng sử dụng các công cụ một cách hiệu quả trong công tác quản lý môi trường (kỹ năng phát hiện vấn đề, tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn giám sát về môi trường…) - Các mục tiêu khác: Thông qua môn học này, sinh viên biết vận dụng những kiến thức cơ bản về quản lý môi trường để quản lý các thành phần môi trường và làm cơ sở để nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực Khoa học môi trường, giúp cho công tác bảo vệ môi trường trong xã hội có hiệu quả cao. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản đại cương về quản lý môi trường, các công cụ luật pháp trong quản lý môi trường. a) Các khái niệm cơ bản về quản lý môi trường b) Luật pháp và các công cụ hành chính trong quản lý môi trường c) Các công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trường d) Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm e) Các công cụ truyền thông và giáo dục môi trường f) Quản lý các thành phần môi trường 5. Nội dung chi tiết môn học :
  3. Hình thức Số Yêu cầu đối Thời gian, Ghi tổ chức Nội dung chính tiết với sinh viên địa điểm chú dạy học Chƣơng 1: Các khái niệm cơ bản về quản lý môi trƣờng 1.1. Định nghĩa về quản lý môi trường. 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường. 1.3. Mục tiêu và chức năng của quản lý nhà nước về môi trường. 1.4. Các nguyên tắc quản lý môi Học học liệu trường chủ yếu. 4 Lớp học số 1, 2 1.5. Các công cụ quản lý môi trường. 1.6. Tổ chức công tác quản lý môi trường . Chƣơng 2: Luật pháp và các công cụ hành chính trong quản lý môi trƣờng 2.1. Luật Bảo vệ môi trường 2.2. Chiến lược và chính sách môi trường 2.3. Kế hoạch hóa công tác môi Học học liệu 4 Lớp học trường số 1, 2 Lý thuyết 2.4. Tiêu chuẩn môi trường 2.5. Thanh tra và kiểm tra môi trường Chƣơng 3: Các công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trƣờng 3.1. Trắc lượng sự phát triển bền vững 3.2. Quan trắc (Monitoring) môi Học học liệu 4 Lớp học trường số 1, 2
  4. 3.3. Phân tích tai biến và sự cố môi trường. 3.4. Đánh giá môi trường 3.5. Kiểm toán môi trường và kế toán tài nguyên. 3.6. Đánh giá vòng đời sản phẩm 3.7. Quy hoạch môi trường Chƣơng 4: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng và kiểm soát ô nhiễm 4.1. Các đặc trưng chủ yếu của công cụ kinh tế môi trường 4.2. Thuế, phí và lệ phí môi trường 4.3. Các công cụ tạo ra thị trường Học học liệu 4.5. Các khoản trợ cấp môi trường 4 Lớp học số 1, 2 4.6. Tín dụng môi trường 4.7. Một số công cụ kinh tế khác trong quản lý môi trường Chƣơng 5: Các công cụ truyền thông và giáo dục môi trƣờng 5.1. Các công cụ truyền thông và giáo Học học liệu Lớp học dục môi trường 1 số 1, 4 5.2. Quản lý xung đột môi trường Chƣơng 6: Quản lý các thành phần môi trƣờng 6.1. Quản lý đất 3 6.2. Quản lý chất thải rắn Học học liệu 6.3. Quản lý bền vững tài nguyên đất Lớp học số 3, 4 6.4. Quan trắc và quản lý chất lượng không khí 6.5. Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn Bài tập + Lựa chọn các công cụ QLMT áp
  5. dụng cho từng thành phần môi trường (trên lớp) Lớp học + Đánh giá hiệu quả áp dụng các công 10 làm cụ QLMT đối với 01 vấn đề môi trường đang xảy ra tại địa phương (cá nhân) Thư viện, ở nhà Tự học, tự 60 nghiên cứu sau bài giảng để làm các bài tập. 6. Học liệu: Học liệu chính: 1. Lưu Đức Hải và nnk, Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006. 2. L-u §øc H¶i, NguyÔn Ngäc Sinh, Qu¶n lý m«i tr-êng cho sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng, NXB §HQG Hµ Néi, 2001. Học Liệu tham khảo: 3. Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, 2008. 4. Ph¹m Ngäc §¨ng, Qu¶n lý m«i tr-êng ®« thÞ vµ khu c«ng nghiÖp, NXB X©y dùng, 2000. 5. NguyÔn §øc KhiÓn, Qu¶n lý m«i tr-êng, NXB X©y dùng, 2002. 6. Manfred Schreiner, Qu¶n lý m«i tr-êng - con ®-êng kinh tÕ dÉn ®Õn nÒn kinh tÕ sinh th¸i, NXB KHKT, 2002. 7. Schreiner, M. Quản lý môi trường: Con đường kinh tế dẫn tới nền kinh tế sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002. 8. Environmental Management Handbook, Sven Olof Rying (1998), IOS Press ISBN: 90 5199 062 6
  6. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Sinh viên tự học, Giảng viên lên lớp (tiết) tự nghiên cứu (tiết) Tuần Minh hoạ, Thực Bài tập ở Lý thuyết Xêmina, Chuẩn bị ôn tập, hành, bài nhà, bài Tổng cơ bản thảo luận tự đọc kiểm tra tập tập lớn 6 1 2 2 2 6 2 2 2 2 6 3 2 2 2 6 4 2 2 2 6 5 2 2 2 6 6 2 ` 2 2 6 7 1 1 2 2 6 8 2 2 2 9 2 2 2 6 10 2 2 2 6 11 2 2 2 6 12 2 2 2 6 13 2 2 2 6 14 2 2 2 6 15 2 2 2 6 Tổng cộng 19 1 10 30 30 90
  7. 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học - theo quy định, chuẩn bị tốt bài ở nhà theo quy định và yêu cầu của giảng viên. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần. (0.1) 9.2. Kiểm tra giữa k (0.2) 9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm): (0.7) Hình Thời gian Yêu cầu số Dự trù Cấu trúc đề thi thức thi làm bài đề kinh phí Vấn 15’ 30 câu hỏi đáp * Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10. * Thi vấn đáp: trọng số câu hỏi phụ chiếm 3/10. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 Lê Cao Khải Đỗ Thủy Tiên TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA ThS. Nguyễn Thế Duyến TS. Đào Thị Việt Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2