intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Tin học 7 năm 2017-2018 - Trường THCS Lê Văn Tám

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

78
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK2 môn Tin học 7 năm 2017-2018 - Trường THCS Lê Văn Tám cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Tin học 10. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Tin học 7 năm 2017-2018 - Trường THCS Lê Văn Tám

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II.<br /> MÔN: TIN HỌC 7<br /> A./ Lý thuyết:<br /> I./ Bảng tính Excel:<br /> 1./ Các hàm đã học trong Excel? Các phép toán trong excel?<br /> - Bài 6: Định dạng trang tính:<br /> 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ<br /> 2. Định dạng màu chữ<br /> 3. Căn lề trong ô tính<br /> 4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân<br /> 5. Tô màu nền và kẻ đường biên<br /> - Bài 7: Trình bày và in trang tính<br /> 1. Xem trước khi in: Nêu lợi ích của việc xem trước khi in?<br /> 2. Điều chỉnh ngắt trang: Nêu các bước điều chỉnh ngắt trang?<br /> 3. Đặt lề và hướng giấy in: Các bước đặt lề và hướng giấy in?<br /> 4. In trang tính:<br /> - Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu<br /> 1/ Sắp xếp dữ liệu là gì?Trình bày các bước để thực hiện sắp xếp dữ liệu?<br /> 2/ Có gì khác nhau giữa việc sử dụng nút lệnh sắp xếp trên thanh công cụ và trên<br /> thanh bảng chọn?<br /> 3/ Lọc dữ liệu là gì? Cho ví dụ thực tế? Hãy nêu các bước cần thực hiện lọc dữ liệu?<br /> - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ<br /> 1/ Mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Hãy nêu những dạng biểu đồ thường được sử<br /> dụng nhất và cho biết trường hợp sử dụng?<br /> 2/ Nêu các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu?<br /> II./ Luyện gõ phím nhanh với Typing Text:<br /> Cách khởi động, tác dụng và các trò chơi trong Typing Text?<br /> <br /> III./ Học toán với TOOLKIT MATH:<br /> <br /> -Tác dụng, các thành phần trong cửa sổ làm việc TOOLKIT MATH.<br /> -Lệnh Simplify: tính toán biểu thức đại số.<br /> Cú pháp: Simplify <br /> VD: Simplify (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2<br /> -Lệnh plot: vẽ đồ thị hàm số đơn giản.<br /> Cú pháp: Plot <br /> VD: Plot y= x - 10<br /> -Lệnh expand: tính toán, rút gọn đa thức<br /> Cú pháp: Expand <br /> VD: Expand (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1)<br /> -Lệnh Solve: giải phương trình.<br /> Cú pháp: Solve <br /> VD: Solve x*x-1=0 x<br /> -Lệnh make: định nghĩa hàm số<br /> Cú pháp: Make <br /> VD: Make G(x) x^2+2*x+1.<br /> -Lệnh Clear: xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.<br /> -Lệnh Penwidth: đặt nét bút vẽ đồ thị.<br /> Cú pháp: Penwidth <br /> VD: Penwidth 4<br /> -Lệnh Pencolor: dùng để đặt màu thể hiện đồ thị.<br /> Cú pháp: Pencolor <br /> Vd: Pencolor red<br /> -Lệnh Graph: vẽ đồ thị hàm số đã được định nghĩa<br /> Cú pháp: Graph <br /> VD: Make G(x) x^2+2*x+1.<br /> Graph G.<br /> Graph (x+1)*G<br /> IV./ Học vẽ hình học động với GEOGEBRA:<br /> *Tác dụng của phần mềm GEOGEBRA.<br /> *Các lệnh:<br /> Công cụ di chuyển một đối tượng<br /> Công cụ cho phép di chuyển đối tượng quanh một điểm<br /> cố định<br /> Công cụ tạo điểm mới<br /> Công cụ tạo giao điểm của 2 đối tượng<br /> Công cụ tìm trung điểm của đoạn thẳng hoặc cung tròn<br /> Công cụ vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm<br /> Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm<br /> Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua một điểm, có hướng và<br /> độ dài bằng một vectơ cho trước<br /> Công cụ vẽ một tia đi qua hai điểm<br /> Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 2 điểm<br /> <br /> Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 1 điểm và song song với<br /> một vectơ khác cho trước<br /> Công cụ tạo đường vuông góc đi qua một điểm và<br /> vuông góc với một đoạn hoặc đường thẳng khác<br /> Công cụ tạo đường thẳng song song với một đường và<br /> đi qua một điểm cho trước.<br /> Công cụ tạo đường trung trực của một đoạn thẳng cho<br /> trước<br /> Công cụ tạo đường phân giác của một góc<br /> Công cụ tạo đường thẳng tiếp xúc, tiếp tuyến với một<br /> đối tượng cho trước và đi qua một điểm.<br /> Công cụ vẽ đa giác bằng cách nháy chọn lần lược các<br /> đỉnh của đa giác này<br /> Công cụ vẽ đa giác đều với một cạnh cho trước<br /> Công cụ tạo đường tròn biết tâm và một điểm trên<br /> đường tròn<br /> Công cụ tạo đường tròn với tâm và bán kính cho trước<br /> Công cụ tạo đường tròn đi qua ba điểm<br /> Công cụ tạo nửa đường tròn qua hai điểm mà đoạn<br /> thẳng nối 2 điểm là đường kính của đường tròn đó<br /> Công cụ tạo cung tròn lớn đi qua 3 điểm<br /> Công cụ tạo hình quạt với tâm cho trước và hai điếm<br /> trên đường tròn<br /> Công cụ vẽ, đánh dấu góc. Để chọn góc, chọn 3 điểm<br /> hoặc 2 đường thẳng tạo nên góc này.<br /> Công cụ vẽ góc với số đo cho trước. Chỉ cần chọn 2<br /> điểm, điểm thứ 3 do máy tự tạo<br /> Công cụ<br /> Công cụ thực hiện lấy đối xứng qua một trục. Cần chọn<br /> một điểm và một đường thẳng.<br /> Công cụ thực hiện các lệnh lấy đối xứng qua tâm<br /> Công cụ<br /> Công cụ dịch chuyển toàn bộ các đối tượng vẽ trên mặt<br /> phẳng. Dùng chuột kéo thả trên màn hình để thực hiện<br /> thao tác này.<br /> Công cụ phóng to hình vẽ trên màn hình<br /> Công cụ thu nhỏ hình vẽ trên màn hình<br /> Công cụ cho phép hiện hoặc ẩn các đối tượng hình học<br /> trên màn hình<br /> Công cụ cho phép ẩn hoặc hiện các tên đi kềm đối<br /> tượng<br /> Công cụ cho phép xóa các đối tượng trên màn hình<br /> B./ Một số bài tập:<br /> <br /> Bài tập 1: Sử dụng Toolkit Math để tính:<br /> a./ (4*3 + 2*7):(6*2 - 21/3)<br /> b./ (25+34+43):52<br /> c./ Cho P(x)= (2x2 -3)-( x2 -1 )+1<br /> -Em hãy rút gọn biểu thức trên?<br /> -Tìm nghiệm của phương trình P(x)=4.<br /> -Vẽ đồ thị hàm số P.<br /> Bài tập 2: Sử dụng GeoGebra để vẽ:<br /> a./ Vẽ tam giác với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.<br /> b./ Vẽ tam giác với 3 đường cao và trực tâm.<br /> c./ Vẽ tam giác với 3 đường phân giác.<br /> d./ Vẽ hình bình hành.<br /> e./ Vẽ hình thoi.<br /> f./ Vẽ hình chữ nhật.<br /> Bài tập 3:<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> 1<br /> Hoï vaøteân<br /> 2 STT<br /> 3<br /> 1 TRÖÔNG MYÕTAÂ<br /> M<br /> 4<br /> 2 LEÂTHÒHOAØ<br /> I AN<br /> 5<br /> 3 NGUYEÃ<br /> N LINH CHI<br /> 6<br /> 4 VUÕXUAÂ<br /> N CÖÔNG<br /> 7<br /> 5 LEÂTHAÙ<br /> I ANH<br /> 8<br /> 6 TRAÀ<br /> N TROÏNG KHAÙ<br /> NH<br /> 9<br /> 7 NGUYEÃ<br /> N KHAÙ<br /> NH LINH<br /> 10<br /> 8 PHAÏM NHÖ ANH<br /> 11<br /> 9 VUÕVIEÄ<br /> T ANH<br /> 12 10 PHAÏM THANH BÌNH<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> <br /> C<br /> D<br /> E<br /> F<br /> G<br /> BAÛ<br /> NG ÑIEÅ<br /> M TOÅ1<br /> Toaù<br /> n<br /> Vaät lí<br /> Ngöõvaên Coâng ngheäToång<br /> 8<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 7<br /> 8<br /> 8<br /> 8<br /> 8<br /> 8<br /> 7<br /> 7<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 7<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 5<br /> 7<br /> 7<br /> 8<br /> 8<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 6<br /> 10<br /> 9<br /> 9<br /> 8<br /> 9<br /> 9<br /> 8<br /> 8<br /> Ñieåm trung bình cao nhaát<br /> Ñieåm trung bình thaáp nhaát<br /> <br /> 1./ Laäp coâng thöùc tính toång ñieåm, ñieåm trung bình<br /> 2./ Tìm ñieåm trung bình cao nhaát, thaáp nhaát.<br /> 3./ Loïc 3 baïn coùñieåm trung bình cao nhaát, thaáp nhaát<br /> 4./ Saép xeáp caùc baïn theo thöùtöï ÑTB taêng daàn<br /> 5./ Taïo bieåu ñoàcoät cho baûng tính sau khi ñaõsaép xeáp<br /> 6./ Taïo bieåu ñoàhình troø<br /> n bieåu dieãn tæleäñieåm töng moân cuûa baïn VuõVieät Anh.<br /> <br /> C./ Trắc nghiệm:<br /> Ghép nối các nội dung ở cột A với cột B để được kết quả đúng:<br /> <br /> H<br /> ÑTB<br /> <br /> Câu 1./ Giả sử ta có khối A1:A5 lần lượt chứa các số 5, 6, 7, 8, 9. Hãy ghép nối các công<br /> thức ở cột A với kết quả ở cột B để được phương án đúng:<br /> A<br /> B<br /> 1./ =Max(A1:A4,sum(A1:A2))<br /> a./ 6<br /> 2./ =Min(Max(A1:A2),A3:A5)<br /> b./ 44<br /> 3./ =Sum(A2^2,Average(A3:A5))<br /> c./ 11<br /> 4./ =Average(Min(A1:A5),Max(A1:A5))<br /> d./ 7<br /> Câu 2./ Hãy ghép các hành động ở cột A với thao tác tương ứng ở cột B để có đáp án đúng:<br /> A<br /> B<br /> 1./ Chèn hàng<br /> a./ Chọn vùng dữ liệu, Chọn Data Filter Auto<br /> Filter.<br /> 2./ Chèn cột<br /> b./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Insert Chart...<br /> 3./ Xóa dữ liệu trong<br /> c./ Chọn hàng, nhấn phím Delete<br /> hàng<br /> 4./ Xóa cột<br /> d./ Chọn cột, chọn InsertColumns<br /> 5./ Xóa dữ liệu trong<br /> e./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Data Sort...<br /> cột<br /> 6./ Mở chế độ lọc<br /> f./ Chọn cột, chọn EditDelete<br /> 7./ Vẽ biểu đồ<br /> g./ Chọn cột, nhấn phím Delete<br /> 8./ Sắp xếp dữ liệu<br /> h./ Chọn hàng, chọn InsertRows<br /> Câu 3./ Trên bảng tính:<br /> a./ Chỉ thay đổi được độ rộng của cột<br /> b./ Chỉ thay đổi được độ cao của hàng<br /> c./ Không thay đổi được độ rộng của cột và độ cao của hàng<br /> d./ Có thể thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng<br /> Câu4./ Để chèn thêm một cột trước cột D ta thực hiện:<br /> a./ Chọn cột D, Chọn Insert Columns<br /> b./ Chọn cột D, Chọn Insert Rows<br /> c./ Chọn cột C, Chọn Insert Columns<br /> d./ Chọn cột C, Chọn Insert Rows<br /> Câu 5./ Muốn xóa cột Tổng trên trang tính ta thực hiện<br /> a./ Chọn cột Tổng, nhấn phím DELETE.<br /> b./Chọn cột tổng, nhấn phím ENTER<br /> c./ Chọn cột tổng, chọn EditDELETE<br /> d./ Tất cả đều sai.<br /> Câu6./ Hãy ghép các hành động ở cột A với thao tác tương ứng ở cột B để có đáp án đúng<br /> A<br /> B<br /> 1./ Chèn hàng<br /> a./ Chọn cột, chọn EditDelete<br /> 2./ Chèn cột<br /> b./ Chọn cột, nhấn phím Delete<br /> 3./ Xóa dữ liệu trong hàng<br /> c./ Chọn hàng, nhấn phím Delete<br /> 4./ Xóa cột<br /> d./ Chọn cột, chọn<br /> InsertColumns<br /> 5./ Xóa dữ liệu trong cột<br /> e./ Chọn hàng, chọn<br /> InsertRows<br /> Câu7 ./ Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ thì:<br /> a./ Các địa chỉ trong công thức sẽ bị biến đổi<br /> b./ Các địa chỉ trong công thức không bị biến đổi<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2