intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

124
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh lớp 11 cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

SỞ GD – ĐT TP ĐÀ NẴNG<br /> Trƣờng THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ II NĂM 2017-2018<br /> CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG<br /> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( những câu đánh dấu * dành cho các lớp KHTN)<br /> 1. Từ trƣờng<br /> 1. Tính chất cơ bản của từ trường là:<br /> A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.<br /> B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.<br /> C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.<br /> D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.<br /> 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Từ trường đều là từ trường có<br /> A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.<br /> C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.<br /> D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.<br /> 3. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh<br /> A.Các hạt mang điện<br /> B.Các hạt mang điện đứng yên<br /> C.Các hạt mang điện chuyển động<br /> D.Các hạt mang điện có thể chuyển động hoặc đứng yên<br /> với dòng điện<br /> 2. Lực từ<br /> 1. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều của ngón cái ,ngón giữa lần lượt chỉ chiều của:<br /> A.Dòng điện-lực từ<br /> B.Lực từ-dòng điện<br /> C.Cảm ứng từ-dòng điện<br /> D.Từ trường-lực từ<br /> 2. Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó<br /> chịu một lực từ tác dụng là :<br /> A. 18N<br /> B. 1,8N<br /> C. 1800N<br /> D. 0N<br /> 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng<br /> vào dòng điện sẽ không thay đổi khi<br /> A. đổi chiều dòng điện ngược lại.<br /> B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.<br /> C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.<br /> 4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ<br /> tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:<br /> A. 0,50<br /> B. 300<br /> C. 600<br /> D. 90<br /> 3. Cảm ứng từ. Từ trƣờng của một số dòng điện có dạng đơn giản<br /> 1. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điên lớn gấp hai lần từ N đến dòng điện. Độ lớn<br /> cảm ứng từ tại M và N lần lược là B M và BN thì:<br /> A. BM = 2BN<br /> B. BM = 0,5BN<br /> C. BM = 4BN<br /> D. BM = BN<br /> 2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I:<br /> A. B = 2.10-7 I/R<br /> B. B = 2π.10-7 I/R<br /> C. B = 2π.10-7 I.R<br /> D. B = 4π.10-7 I/R<br /> 3. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức:<br /> A. B = 2π.10-7 I.N<br /> B. B = 4π.10-7 IN/l<br /> C. B = 4π.10-7 N/I.l<br /> D. B = 4π.IN/l<br /> 4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô<br /> hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:<br /> <br /> A.<br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> <br /> B.<br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> <br /> C.<br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> <br /> D. B và C<br /> <br /> 5. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng<br /> dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:<br /> A. không đổi<br /> B. giảm 2 lần<br /> C. giảm 4 lần<br /> D. tăng 2 lần<br /> 6. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:<br /> I<br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> M<br /> <br /> A.<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> M<br /> <br /> B.<br /> <br /> B<br /> M<br /> <br /> M<br /> <br /> D.<br /> <br /> C.<br /> I<br /> <br /> I<br /> <br /> 7 Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:<br /> M<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> M<br /> <br /> A.<br /> <br /> B.<br /> I<br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> M<br /> <br /> M<br /> <br /> B<br /> <br /> C.<br /> <br /> D.<br /> <br /> M<br /> <br /> I<br /> <br /> I<br /> <br /> 8. Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây : A.<br /> không đổi<br /> C. tăng 4 lần<br /> B. tăng 2 lần<br /> D. giảm 2 lần<br /> 9. Một ống dây có 500 vòng, dài 50cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B = 2,5.10-3 T. Cường độ dòng điện<br /> chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng:<br /> A. 0,2A.<br /> B. 10A.<br /> C. 2A.<br /> D. 20A.<br /> 10. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4 T. Đường kính vòng dây là 10cm.<br /> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:<br /> A. 5A<br /> B. 1A<br /> C. 10A<br /> D. 0,5A<br /> 11*. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A),<br /> cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng<br /> I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có<br /> A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1<br /> B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1<br /> C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1<br /> D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1<br /> 12*. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện<br /> chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại<br /> M có độ lớn là:<br /> A. 5,0.10-6 (T)<br /> B. 7,5.10-6 (T)<br /> C. 5,0.10-7 (T)<br /> D. 7,5.10-7 (T)<br /> 4. Lực Lorenxơ<br /> 1. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q dương chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ<br /> hợp với vecto vận tốc một góc α là:<br /> A.<br /> f = qvBcosα<br /> B. f = qvcosα / B<br /> C. f = qvBsinα<br /> D. f = qvsinα /B<br /> 2. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ<br /> lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là<br /> A. 109 m/s.<br /> B. 106 m/s.<br /> C. 1,6.106 m/s.<br /> D. 1,6.109 m/s.<br /> 3. Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:<br /> A. Qui tắc bàn tay trái.<br /> B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc.<br /> D. Qui tắc vặn nút chai.<br /> 4. Phương của lực Lorenxơ<br /> A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.<br /> B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.<br /> C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.<br /> D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.<br /> Câu 5*:Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác<br /> dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là<br /> A. 25µC .<br /> B. 2,5 µC.<br /> C. 4µC.<br /> D. 10 µC<br /> Câu 6*:Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10 mN.<br /> Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là<br /> A. 25 mN.<br /> B. 4 mN.<br /> C. 5 mN.<br /> D. 10 mN<br /> <br /> CHƢƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> Câu 1. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng<br /> dây kín:<br /> Icư<br /> <br /> Icư<br /> A. S<br /> <br /> N<br /> <br /> v<br /> <br /> B. S<br /> <br /> N<br /> <br /> v<br /> <br /> C.<br /> <br /> v<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> D.<br /> Icư<br /> <br /> v<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu 2.Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam<br /> châm:<br /> v<br /> v<br /> v<br /> v<br /> I<br /> cư<br /> Icư<br /> D. N S<br /> C. N S<br /> A. N S<br /> B. N S<br /> Icư<br /> Icư= 0<br /> x’<br /> <br /> Câu 3. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ<br /> thông qua diện tích S được tính theo công thức:<br /> A. Ф = BS.sinα<br /> B. Ф = BS.cosα<br /> C. Ф = BS.tanα<br /> D. Ф = BS.cotα<br /> Câu 4. Đơn vị của từ thông là:<br /> A. Tesla (T).<br /> B. Ampe (A).<br /> C. Vêbe (Wb).<br /> D. Vôn (V).<br /> Câu 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -4<br /> (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300 . Từ thông qua khung dây dẫn đó là:<br /> A. 3.10-3 (Wb).<br /> B. 3.10-5 (Wb).<br /> C. 3.10-7 (Wb).<br /> D. 6.10-7 (Wb).<br /> `Câu 6. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ<br /> hợp với mặt phẳng một góc 300 . Từ thông qua hình chữ nhật đó là:<br /> A. 6.10-7 (Wb).<br /> B. 3.10-7 (Wb).<br /> C. 5,2.10-7 (Wb).<br /> D. 3.10-3 (Wb).<br /> Câu 7. Dòng điện Phucô là<br /> A. dòng điểm cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.<br /> B. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.<br /> C. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.<br /> D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.<br /> Câu 8. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:<br /> A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.<br /> B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.<br /> C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.<br /> D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.<br /> Câu 9. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với<br /> A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.<br /> B. độ biến thiên từ thông.<br /> C. độ lớn từ thông qua mạch.<br /> D. diện tích S của mạch.<br /> 2<br /> Câu 10. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm ) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ<br /> vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng<br /> thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:<br /> A. 40 (V).<br /> B. 4,0 (V).<br /> C. 0,4 (V).<br /> D. 4.10 -3 (V).<br /> Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?<br /> Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi<br /> A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn<br /> B. Độ tự cảm của ống dây lớn.<br /> C. Dòng điện giảm nhanh<br /> D. Dòng điện tăng nhanh.<br /> Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là<br /> hiện tượng tự cảm.<br /> B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.<br /> C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.<br /> Câu 13. Đơn vị của hệ số tự cảm là:<br /> A. Vôn (V).<br /> B. Tesla (T).<br /> C. Vêbe (Wb).<br /> D. Henri (H) .<br /> Câu 14. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:<br /> A. e  L<br /> <br /> I<br /> t<br /> <br /> B. e = L.I<br /> <br /> C. e = 4π. 10-7 .n2 .V<br /> <br /> D. e  L<br /> <br /> t<br /> I<br /> <br /> Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng<br /> thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:<br /> A. 0,03 (V).<br /> B. 0,04 (V).<br /> C. 0,05 (V).<br /> D. 0,06 (V).<br /> Câu 16. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn<br /> A. Dòng điện<br /> B. Điện tích<br /> C. Động lượng<br /> D. Năng lượng<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM<br /> <br /> PHẦN II. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC<br /> <br /> KHÚC XẠ ÁNH SÁNG<br /> Câu 1: Khi một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì tia khúc xạ:<br /> A. Lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang kém<br /> B. Lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang hơn<br /> C. Đi xa pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang hơn<br /> D. Luôn luôn lại gần pháp tuyến<br /> Câu 2: Sự khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi đột ngột phương truyền của một tia sáng:<br /> A. Khi truyền từ không khí vào nước<br /> B. Khi truyền từ chân không vào một môi trường trong suốt bất kì<br /> C. Khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau<br /> D. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang một môi trường trong suốt khác<br /> Câu 3:Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Biết góc tới bằng 300 . Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc xạ bằng:<br /> A. 410 50’<br /> B. 400 57’<br /> C. 450<br /> D. 380<br /> Câu 4:Vận tốc ánh sáng trong 1 chất lỏng trong suốt bằng 2/3 vận tốc ánh sáng trong chân không. Chiết suất của chất đó là:<br /> A. 1,33<br /> B.1,5<br /> C. 1,2<br /> D. 2<br /> Câu 5: Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường chiết suất n2 , biết n2 >n1 . Hình nào vẽ<br /> đúng tia khúc xạ<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Câu 6. Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:<br /> A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.<br /> B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.<br /> C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.<br /> D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.<br /> Câu 7: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng<br /> A. luôn lớn hơn 1.<br /> B. luôn nhỏ hơn 1.<br /> C. luôn bằng 1.<br /> D. luôn lớn hơn 0.<br /> Câu 8:Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300 . Khi chiếu<br /> cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới<br /> A. nhỏ hơn 300 .<br /> B. bằng 600 .<br /> C. lớn hơn 600 .<br /> D. không xác định được.<br /> 9* Mét chËu n-íc chøa mét líp n-íc dµy 24 (cm), chiÕt suÊt cña n-íc lµ n = 4/3. M¾t ®Æt trong kh«ng khÝ, nh×n gÇn nh- vu«ng<br /> gãc víi mÆt n-íc sÏ thÊy ®¸y chËu d-êng nh- c¸ch mÆt n-íc mét ®o¹n b»ng<br /> A. 6 (cm).<br /> B. 8 (cm).<br /> C. 18 (cm).<br /> D. 23 (cm).<br /> 10* Mét bÓ chøa n-íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n-íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña<br /> n-íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph-¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph-¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn mÆt n-íc lµ :<br /> A. 11,5 (cm)<br /> B. 34,6 (cm)<br /> C. 63,7 (cm)<br /> D. 44,4 (cm)<br /> 11*. Mét bÓ chøa n-íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n-íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña<br /> n-íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph-¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph-¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn ®¸y bÓ lµ: A.<br /> 11,5 (cm)<br /> B. 34,6 (cm)<br /> C. 51,6 (cm)<br /> D. 85,9 (cm)<br /> PHẢN XẠ TOÀN PHẦN<br /> Câu 1:Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng<br /> A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.<br /> C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.<br /> D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> Câu 2:Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn thần là<br /> A. gương phẳng.<br /> C. cáp dẫn sáng trong nội soi.<br /> B. gương cầu.<br /> D. thấu kính.<br /> Câu3:Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn<br /> phần khi chiếu ánh sáng từ<br /> A. benzen vào nước.<br /> B. nước vào thủy tinh flin.<br /> C benzen vào thủy tinh flin.<br /> D. chân không vào thủy tinh flin.<br /> Câu 4: Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là<br /> A. 200 .<br /> B. 300 .<br /> C. 400 .<br /> D. 500 .<br /> Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn<br /> phần: A. n1 < n2 ; i < igh<br /> B. n1 > n2 ; i < igh<br /> C. n1 > n2 ; i > igh<br /> D. n1 < n2 ; i >igh<br /> LĂNG KÍNH<br /> Câu6: Chọn phát biểu sai:<br /> A. Mọi tia sáng khi qua lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính<br /> B. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác<br /> C. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác<br /> <br /> D. Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện thẳng là một tam giac vuông cân<br /> Câu 7: Mọi lăng kính đều có tính chất:<br /> A. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bị tán sắc<br /> B. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bị nhiễu xạ<br /> C. Ánh sáng truyền qua nó sẽ không thay đổi<br /> D. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bi giao thoa<br /> THẤU KÍNH MỎNG<br /> Câu8: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.<br /> B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật<br /> C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật<br /> D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật<br /> Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng?<br /> A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật<br /> C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật<br /> D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.<br /> Câu 10:Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ:<br /> A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.<br /> B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật.<br /> C. Vật nằm trong khoảng 2f < d <  cho ảnh thật nhỏ hơn vật.<br /> D. Vật nằm tại vị trí 2f cho ảnh thật bằng vật<br /> Câu 11:Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn<br /> chiều ánh sáng từ x đến y.<br /> <br /> S’<br /> x<br /> <br /> S<br /> H.1<br /> <br /> O<br /> <br /> y<br /> <br /> x<br /> <br /> S<br /> <br /> O<br /> H.2<br /> <br /> S’<br /> <br /> y x<br /> <br /> S<br /> <br /> S’<br /> H.3<br /> <br /> O<br /> <br /> y<br /> <br /> x<br /> <br /> O<br /> <br /> S’<br /> <br /> S<br /> <br /> y<br /> <br /> H.4<br /> <br /> Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?<br /> A. hình 1 B. Hình 2<br /> C. hình 3<br /> D.Hình 4<br /> Câu 12: Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm<br /> song song. Đây là:<br /> A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.<br /> C. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.<br /> Câu13: Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này:<br /> A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm<br /> C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.<br /> Câu 14: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2