intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Lịch Sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyễn Giáp

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

174
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Lịch Sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyễn Giáp giúp các em hệ thống lại kiến thức Lịch Sử Việt Nam qua những bài học từ đầu học kì 2. Luyện tập đề thi giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với các dạng câu hỏi đề thi, nâng cao kỹ năng trình bày bài thi, phát triển khả năng tư duy. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Lịch Sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyễn Giáp

KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> Môn: Lịch sử - Lớp 8<br /> Điểm:<br /> <br /> Lời phê của cô giáo:<br /> <br /> I.TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )<br /> Câu 1:( 1 đ ) Hãy điền chữ Đ (đúng ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô trống<br /> trước các câu sau:<br /> A. Sau cuộc chiến tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa<br /> vua Hàm Nghi chạy về Tân Sở- Quảng Trị để chống Pháp lâu dài<br /> B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bị bắt<br /> C. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” vào<br /> ngày 13/7/1885<br /> D. Phong trào Cần Vương chỉ diễn ra sôi nổi ở Trung Kì<br /> E. Phong trào Cần vương diễn ra trong 2 giai đoạn: 1885-1888,<br /> 1888-1896.<br /> H. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi ở cả Bắc Kì và Trung Kì<br /> Câu 2 :( 2đ )Em hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) trong bảng<br /> sau :<br /> Thời gian<br /> 1. …………………<br /> 2. Tháng 18/ 8/ 1883<br /> 3. …………………<br /> 4. Ngày 6/ 6/ 1884<br /> <br /> Sự kiện<br /> a. Trân Cầu Giấy Ri-vi-e bỏ mạng<br /> b. ……………………………………………………………. ……………..<br /> c. Hiệp ước Hác-măng<br /> <br /> d. ………………………………………………………………………<br /> Câu 3: (1điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất<br /> cho các câu hỏi sau<br /> a) Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế, lập bản<br /> Hiệp ước 1874 ?<br /> A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm Hà Nội<br /> B. Do chúng bị chặng đánh ở Thanh Hoá<br /> C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất<br /> D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ hai<br /> b) Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?<br /> A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta<br /> B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì<br /> C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam<br /> D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương<br /> mại Việt Nam<br /> II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm )<br /> Câu 1: ( 3 điểm ) Trình bày tóm lược quá trình xâm lược Việt Nam của Thực<br /> dân pháp từ năm 1858 đến năm 1862 ? Tại sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp<br /> ước Nhâm Tuất ?<br /> Câu 2 :( 3 điểm) Phong trào kháng chiến của nhân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì<br /> diễn ra như thế nào khi Thực Dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai? Tại sao<br /> Thực Dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bỏ mạng tai Cầu<br /> Giấy?<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> Môn : Lịch sử 8<br /> I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)<br /> Câu 1: (1 điểm)<br /> B,D: Sai (S)<br /> A, C,E, H: Đúng (Đ)<br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> 1. 19/5/1883<br /> b. Pháp đánh chiếm các pháo đài ở cửa Thuận An<br /> 3. 25/8/1883<br /> d. Hiệp ước Pa-tơ-nốt<br /> Câu 3: (1điểm): a) C<br /> b) D<br /> II. TỰ LUẬN: (7 điểm)<br /> Câu 1: (3đ)<br /> * Quá trình xâm lược Việt Nam của Thực dân pháp từ năm 1858 đến năm<br /> 1862 :<br /> _ Nguyên nhân:<br /> + Từ giữa tk XIX , các nước TB Phương Tây đẩy manh xâm lược các nước<br /> Phương đông.<br /> + Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó<br /> _ Pháp đánh Đà Nẵng:<br /> + Sau nhiều lần khiêu khích , lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, liên quân Pháp-Tây Ban<br /> Nha kéo đến Việt Nam<br /> +Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ sung đánh Đà Nẵng. Quân ta dưới sự chỉ huy của<br /> Nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến anh dũng chống trả<br /> + Sau 5 tháng ,Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn trà. Kế hoạch đánh nhanh,<br /> thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại<br /> - Pháp đánh Gia Định:<br /> + Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi<br /> tan rã<br /> + Trong khi đó nhân dân địa phương đã nổi lên đánh Pháp khiến cho chúng rất<br /> khó khăn.Triều đình chỉ “thủ hiểm” ở Đại đồn Chí Hoà<br /> - Đêm 23 rạng 24/2/1861, Pháp tấn công và chiếm được Đại đồn Chí Hoà. Thừa<br /> thắng, Pháp lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long. Ngày<br /> 5/6/1882, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai<br /> quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn …<br /> * Sở dĩ triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất:<br /> + Vì sự nhu nhược của triều đình Huế<br /> + Vì tư tưởng “chủ hoà” để bảo vệ quyền lợi của g/c và dòng họ.<br /> Câu 2: (3đ)<br /> * Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến khi Thực Dân Pháp tấn công Bác<br /> Kì lần thứ hai:<br /> - Tại HN: Nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến của<br /> giặc<br /> - Tại các nơi khác : Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông<br /> cạm bẫy… để ngăn cản bước tiến của quân Pháp,… vòng vây của ta khép chặt xq<br /> NH<br /> - Ngày 19/5/1883 quân dân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai<br /> nhiều sĩ quan và lính Pháp tên bị tiêu diệt, trong đó có Ri-vi-e<br /> * Thực Dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bỏ mạng<br /> tai Cầu Giấy Chiến thắng Cầu Giấy đã làm cho quân Pháp hoang man, dao<br /> động nhưng triều đinh Huế lại chủ trương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân<br /> khỏi HN ( như trong năm 1783 ). Song tình hình lúc này đã khác trước . Sau khi<br /> có thêm viện binh, cuối tháng 7-1883 nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội<br /> bộ triều đình lục đục, hoang man trong việc phế lập, chủ nghĩa TB đang trên đà<br /> <br /> phát triển, Chớp lấy thời cơ, TDP quyết định đem quân tấn công thẳng vào<br /> Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế để giành thắng lợi cuối cùng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2