intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn

Chia sẻ: Vương Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

114
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn để chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG<br /> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br /> (Đáp án gồm 04 trang)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I<br /> MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN<br /> Năm học 2017-2018<br /> (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) (Mã đề 140)<br /> Câu 1 : Dựa vào Atlat trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất Tây<br /> Nguyên?<br /> A. Bảo Lộc.<br /> B. Mơ Nông.<br /> C. Lâm viên.<br /> D. Đắc Lắk<br /> Câu 2 : Đảo nào sau đây không nằm trong vịnh Bắc Bộ của nước ta?<br /> A. Đảo Cái Bầu.<br /> B. Đảo Cát Bà.<br /> C. Đảo Lí Sơn.<br /> D. Đảo Vĩnh Thực.<br /> Câu 3 : Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:<br /> A. Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt: Bắc-Nam, Đông –Tây, theo độ cao, theo mùa.<br /> B. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.<br /> C. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá: cả loài nhiệt đới và loài cận nhiệt đới.<br /> D. Nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.<br /> Câu 4 : Căn cứ vào bản đồ Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn<br /> nhất ở nước ta là<br /> A. ven biển cực Nam Trung Bộ.<br /> B. Tây Bắc.<br /> C. ven biển Bắc Bộ.<br /> D. Bắc Trung Bộ.<br /> Câu 5 : Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là<br /> A. cao nguyên.<br /> B. bán bình nguyên.<br /> C. sơn nguyên.<br /> D. núi thấp.<br /> Câu 6 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này<br /> A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.<br /> B. Chủ yếu có địa hình thấp.<br /> Nằm<br /> gần<br /> xích<br /> đạo.<br /> C.<br /> D. Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc<br /> Câu 7 : Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?<br /> A. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.<br /> B. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.<br /> C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.<br /> D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...<br /> Câu 8 : Vị trí địa lí đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta<br /> A. mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.<br /> B. phân hóa sâu sắc theo độ cao.<br /> C. suy giảm nhanh chóng.<br /> D. đa dạng và phong phú.<br /> Câu 9 : Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM<br /> Địa điểm<br /> Nhiệt độ trung<br /> Nhiệt độ trung<br /> Nhiệt độ<br /> bình tháng 1<br /> bình tháng 7<br /> trung bình<br /> (oC)<br /> (oC)<br /> năm(oC)<br /> Lạng Sơn<br /> 13.3<br /> 27.0<br /> 21.2<br /> Hà Nội<br /> 16.4<br /> 28.9<br /> 23.5<br /> Vinh<br /> 17.6<br /> 29.6<br /> 23.9<br /> Huế<br /> 19.7<br /> 29.4<br /> 25.1<br /> Quy Nhơn<br /> 23.0<br /> 29.7<br /> 26.8<br /> TP. Hồ Chí Minh<br /> 25.8<br /> 27.1<br /> 27.1<br /> Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?<br /> A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam.<br /> Mã đề140<br /> <br /> Trang1/4<br /> <br /> Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.<br /> Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào.<br /> Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.<br /> Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta nằm trọn trong một múi giờ (múi giờ số 7)<br /> thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.<br /> thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.<br /> phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.<br /> tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.<br /> Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên nước ta là<br /> 5 miền.<br /> B. 2 miền.<br /> C. 3 miền.<br /> D. 4 miền.<br /> Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung là do<br /> đồi núi ăn lan sát ra biển.<br /> B. nhiều đồi núi cao.<br /> nhiều sông suối đổ ra biển.<br /> D. đồi núi ở xa trong đất liền.<br /> Ranh giới vùng lãnh hải nước ta được xác định<br /> từ vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br /> từ đường cơ sở mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br /> từ đường bờ biển mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br /> từ ranh giới phía ngoài lãnh hải đến bờ biển rộng 12 hải lý.<br /> Ở nước ta, về mùa đông, từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào nam loại gió nào sau đây chiếm ưu<br /> thế?<br /> A. Gió mùa Đông Bắc.<br /> B. Tín phong Bắc bán cầu.<br /> C. Gió phơn Tây Nam.<br /> D. Gió mùa Đông Nam.<br /> Câu 15 : Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?<br /> A. 30<br /> B. 27<br /> C. 29<br /> D. 28<br /> Câu 16 : Nguyên nhân dẫn đến vùng núi thấp của Tây Bắc ít lạnh hơn so với vùng núi thấp Đông Bắc<br /> về mùa đông là do<br /> A. vĩ độ địa lí.<br /> B. vị trí địa lí.<br /> C. hướng địa hình.<br /> D. ảnh hưởng của biển.<br /> Câu 17 : Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu<br /> biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải :<br /> A. Đường hàng không và đường biển.<br /> B. Đường ô tô và đường sắt.<br /> C. Đường biển và đường sắt.<br /> D. Đường ô tô và đường biển.<br /> Câu 18 : Theo thứ tự từ tây sang đông, vùng núi Đông Bắc gồm 4 cánh cung<br /> A. Ngân Sơn, Bắc sơn, Sông Gâm, Đông Triều.<br /> B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều.<br /> C. Bắc sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.<br /> D. Sông Gâm, Bắc sơn, Ngân Sơn, Đông Triều.<br /> Câu 19 : Dựa vào biểu đồ:<br /> LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HÔNG, SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ SÔNG MÊ CÔNG<br /> (Trong Atlat Việt Nam trang các hệ thống sông ở trang 10)<br /> Nhận xét nào sau đây không đúng với LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HÔNG,<br /> SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ SÔNG MÊ CÔNG?<br /> A. Đỉnh lũ của sông Mê Công cao nhất, sau đó đến sông Hồng và thấp nhất sông Đà Rằng.<br /> B. Đỉnh lũ của sông Hồng cao hơn đỉnh lũ sông Đà Rằng 7,0 lần.<br /> C. Đỉnh lũ của sông Mê Công cao hơn đỉnh lũ của sông Hồng là 4,4 lần.<br /> D. Đỉnh lũ của sông Đà Rằng vào tháng 11, sông Mê Công vào tháng 10.<br /> Câu 20 : Dựa vào bảng số liệu :<br /> BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ Ở ĐÔNG BẮC VÀ TÂY BẮC NƯỚC TA.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 10 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 11 :<br /> A.<br /> Câu 12 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 13 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 14 :<br /> <br /> Mã đề140<br /> <br /> Trang2/4<br /> <br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 21 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 22 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 23 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 24 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 25 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 26 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 27 :<br /> A.<br /> C.<br /> Câu 28 :<br /> A.<br /> Mã đề140<br /> <br /> Vĩ độ<br /> <br /> Địa điểm<br /> <br /> 21050’B<br /> <br /> Lạng Sơn<br /> <br /> Biên độ nhiệt độ<br /> trung bình năm<br /> (0C)<br /> 13,7<br /> <br /> Biên độ nhiệt độ tuyệt<br /> đối(nhiệt độ tối cao và<br /> tối thấp) (0C)<br /> 41,9<br /> <br /> 21002’B Lai Châu<br /> 9,4<br /> 37,6<br /> Nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở<br /> bảng số liệu trên?<br /> Biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây Bắc đều thấp hơn Đông Bắc.<br /> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây Bắc thấp hơn Đông Bắc và biên độ nhiệt độ trung bình năm ở<br /> Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc.<br /> Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây<br /> Bắc thấp hơn Đông Bắc<br /> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc và biên độ nhiệt độ trung bình năm ở<br /> Đông Bắc cao hơn Tây Bắc.<br /> Đặc điểm nổi bật của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là<br /> gồm các khối núi và các cao nguyên với các độ cao khác nhau.<br /> có các cánh cung lớn mở rộng ra về phía bắc và đông.<br /> địa hình cao nhất nước ta, hướng Tây Bắc – Đông Nam.<br /> các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.<br /> Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là<br /> do có hiện tựơng mưa phùn vào cuối mùa<br /> B. do mạng lưới sông ngòi dày đặc.<br /> đông.<br /> do nguồn nước ngầm phong phú.<br /> D. do được sự điều tiết của các hồ nước.<br /> Đai ôn đới gió mùa trên núi (độ cao từ 2600m trở lên) chỉ có ở<br /> vùng núi Đông Bắc.<br /> B. dãy Hoàng Liên Sơn.<br /> Tây Nguyên.<br /> D. khối núi Phong Nha – Kẻ Bàng.<br /> Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm là<br /> đất cát, đất cát pha.<br /> B. đất feralit.<br /> đất phèn, đất mặn.<br /> D. đất phù sa ngọt.<br /> Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là<br /> tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển vời các<br /> nước.<br /> Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.<br /> tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên TG, thu hút vốn đầu tư nước<br /> ngoài.<br /> có vị trí địa lí đặc biệt qun trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm<br /> với những biến động chính trị thế giới.<br /> Dựa vào Atlat trang4-5, chỉ ra các tỉnh có ngã 3 biên giới (giữa nước ta và 2 nước bạn):<br /> Lai Châu và Gia Lai.<br /> B. Điện Biên và Kon Tum.<br /> Điện Biên và Gia Lai.<br /> D. Lai Châu và Kon Tum<br /> Ở nước ta, Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào?<br /> Cận nhiệt đới gió mùa.<br /> B. Ôn đới gió mùa.<br /> Nhiệt đới ẩm gió mùa.<br /> D. Cận xích đạo gió mùa’<br /> Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là<br /> rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.<br /> B. rừng gió mùa nửa rụng lá.<br /> Trang3/4<br /> <br /> C. rừng gió mùa thường xanh.<br /> D. rừng thưa khô rụng lá.<br /> Câu 29 : Nước ta cần khai thác tổng hợp kinh tế biển không phải vì<br /> A. nước ta có vùng biển rộng và giàu tài nguyên.<br /> B. khai thác tổng hợp đem lại hiệu quả kinh tế<br /> cao.<br /> C. tiện cho việc đầu tư và kĩ thuật.<br /> D. môi trường vùng biển dễ bị chia cắt.<br /> Câu 30 : Cho biểu đồ:<br /> LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.<br /> <br /> A.<br /> C.<br /> Câu 31 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 32 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là<br /> (+)2665; (+)3868; (+)3671.<br /> B. (-)2665; (-)3868; (-)3671.<br /> (-)678; (-)1868; (-)245.<br /> D. (+)687; (+)1868; (+)245.<br /> Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là<br /> Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí<br /> lạnh.<br /> Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.<br /> Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở<br /> vào.<br /> Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam.<br /> Tác động toàn diện của Biển Đông lên khí hậu nước ta là<br /> làm cho khí hậu mang tính hải dương nên điều hòa hơn.<br /> làm giảm bớt thời tiết nóng bức trong muà hạ.<br /> mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.<br /> làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.<br /> <br /> II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 2,0 điểm)<br /> Câu 1.(1,0 điểm) Phân tích tác động của địa hình đối với sự phân hóa đai cao khí hậu nước ta.<br /> Câu 2. (1,0 điểm) Trong bài Tổng quan về Hải Phòng - www.haiphong.gov.vn có đoạn viết<br /> “...Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với trữ lượng cao và<br /> ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên<br /> 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ có<br /> giá trị kinh tế cao......Hải Phòng là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, “phên dậu” phía Đông của đất nước,<br /> có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Người<br /> Hải Phòng với tinh thần yêu nước nồng nàn, tính cách dũng cảm, kiên cường, năng động, sáng tạo,<br /> đã từng chứng kiến và tham gia vào nhiều trận quyết chiến chiến lược trong chiến tranh giải phóng<br /> dân tộc và bảo vệ Tổ quốc”<br /> Em hãy trình bày quan điểm của mình về đoạn thông tin trên.<br /> ----------------Hết--------------Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu.<br /> Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.<br /> Mã đề140<br /> <br /> Trang4/4<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I<br /> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br /> MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN<br /> Năm học 2017-2018<br /> (Đáp án gồm 02 trang)<br /> (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> (M· ®Ò 140)<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)<br /> <br /> Mã đề140<br /> <br /> Cau<br /> <br /> 140<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> 31<br /> 32<br /> <br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> D<br /> A<br /> A<br /> C<br /> A<br /> B<br /> B<br /> D<br /> C<br /> D<br /> B<br /> B<br /> A<br /> D<br /> A<br /> B<br /> B<br /> C<br /> B<br /> C<br /> A<br /> C<br /> D<br /> D<br /> A<br /> <br /> Trang5/4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2