intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Ngoc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

704
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để học sinh xem xét đánh giá khả năng tiếp thu bài và nhận biết năng lực của bản thân về môn Hoá, mời các bạn tham khảo 5 đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 có kèm đáp án với nội dung xoay quanh: nhận biết các chất, phản ứng hoá học, phương trình phản ứng, thành phần hoá học,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Kèm đáp án)

  1. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 62/4B Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường tiểu học Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 14-Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. ĐỀ THI MÔN HÓA KHÓA HÈ KHỐI 11 NĂM HỌC 2013-2014 Thời gian : 90 phút không kể thời gian phát đề . Cho khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : Ba = 137 ; Mg = 24 ; Al = 27; Cu = 64; S = 32 ; C = 12; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; H = 1. Câu I. (2,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn: a. FeS + HCl  b. NaHCO3 + NaOH  2. Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,25M với 200 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,2M thu được 400 ml dung dịch A và m gam kết tủa. Tính pH của dung dịch A và m. 3. Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong một bình kín thu được ( m – 7,36 ) gam chất rắn Y. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,448 lít SO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. Câu II. (2,5 điểm) 1. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ vào dung dịch hỗn hợp A gồm FeCl3 và CuCl2 cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Hòa tan hoàn toàn 1,42 gam P 2O5 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 100 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch A. 3. Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Hòa tan hoàn toàn 4,48 gam hỗn hợp X vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 có nồng độ thích hợp thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối. Tính m. Câu III. (2,5 điểm) 1. Có dung dịch A bị mất nhãn chứa một chất vô cơ duy nhất được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học. Người ta tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thấy tạo ra khí mùi khai nhẹ hơn không khí làm xanh quỳ tím ẩm. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng. Xác định công thức của chất có trong dung dịch A và viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn. 2. Nhỏ từ từ 110 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch hỗn hợp A chứa x mol Al3 ; 0,02 mol H  và  0,2 mol NO3 , khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m. 3. Hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2, trong đó nitơ chiếm 16,85% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn 16,62 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch Y cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì dừng, lọc thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu IV. (2,5 điểm) 1. Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím, trình bày cách phân biệt các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, NaOH, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4.
  2. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 62/4B Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường tiểu học Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 14-Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. 2. Cho 5,76 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 1,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính V. 3. Nhỏ rất từ từ 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M khuấy đều thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m và V. ...................................HẾT.................................. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI 11 KHÓA HÈ CÂU ĐIỂM I (2,50 ) 1. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S ( FeS + 2H+  Fe2+ + H2S) 0,25 (0,50) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O ( HCO3 + OH  CO3 + H2O)   2 0,25 2. nH  = nHCl + 2 nH SO = 0,14 (mol) và nOH  = nNaOH + 2 nBa(OH) = 0,18( mol) 2 4 2 0,25 (0,75) 0,04 0,25  nOH = 0,18 – 0,14 = 0,04 (mol )  [ OH  ] =  = 0,1M  pOH = 1 pH dö 0,4 = 13 Ba2 + SO2  BaSO4 4 0,25 0,04 0,05  0,04  mBaSO = 0,04.233 = 9,32 (g) 4 3. (1,25) Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng tạo ra SO2  Chất rắn Y ngoài CuO còn có Cu dư  mNO = 7,36 (g) nNO = 0,16 (mol) và nSO = 0,02 0,25 2 2 2 (mol) 0 t 2Cu(NO3)2  2CuO + O2 + 4NO2  0,25 0,08  0,04  0,16 0 t 2Cu + O2  2CuO 0,25 0,08 0,04 0 t Cu dư + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2  + 2H2O  0,02 0,02 0,25 Khối lượng hỗn hợp X : m = mCu + mCu(NO ) = 64.(0,08+ 0,02) + 0,08.188 = 21,44 3 2 0,25 (g) II (2,50) 1. (0,5) FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl 4. 1 CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl 8 Cu(OH)2 + 4NH3 dư  [Cu(NH3)4](OH)2 0 t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O  2. (0,75) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 NaOH  Na+ + OH  0,25 1,42 0,1  0,1  0,02 142
  3. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 62/4B Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường tiểu học Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 14-Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. n   k = OH = 5  Phản ứng tạo ra PO3 4 nH PO 3 4 H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O 0,25 0,02  0,06  0,02 0,02 (0,1  0,06) 0,25 CM = = 0,2(M), CM NaOH = = 0,4(M) Na3PO4 0,1 dö 0,1 3. (1,25) Đặt nMg = nMgO = x (mol)  24x + 40x = 4,48  x = 0,07 (mol), n NO = 0,02 0,25 (mol) MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O 0,25 0,07  0,07 3Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,25 0,03  0,03  0,02 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 0,25 (0,07– 0,03)  0,04  0,01 Khối lượng muối : m = mMg(NO ) + mNH NO = 0,14.148 + 0,01.80 = 21,52 (g) 3 2 4 3 0,25 III (2,50) 1. (0,50) 0 t Thí nghiệm1 : NH  + OH   NH3 + H2O  0,25 4 Thí nghiệm 2 : 3Ag+ + PO3  Ag3PO4 vàng 4 0,25 Dung dịch A chứa: (NH4)3PO4 2. (1,00) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích  x.3 + 0,02.1 = 0,2.1  x = 0,06 0,25 H+ + OH   Al3+ + 3 OH   Al(OH)3 + OH   AlO + 2 0,25 H2 O Al(OH)3 2H2O 0,25 0,02  0,02 0,06  0,18  0,06 0,02  0,02 = 0,22 – (0,02 + 0,18) Khối lượng kết tủa : m = (0,06 – 0,02).78 = 3,12 (g) 0,25 3. (1,00) mN 16,85.16,62 0,25 Ta có : %mN = .100%  mN = = 2,8 (g) mX 100 2,8 0,25  nNO = nN =  = 0,2 (mol). Theo qui luật điện tích  nOH = nNO = 0,2 (mol) 14 3 3 Khối lượng kết tủa : m = ( mAl 3 + mFe3 + mCu2 ) + mOH  0,25 = m x – mNO + mOH = 16,62 – 0,2.62 + 0,2.17 = 7,62 (g)   0,25 3 IV (2,50) 1.
  4. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 62/4B Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường tiểu học Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 14-Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. (0,75)  H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ. 0,25  Na2CO3 và NaOH làm quỳ tím hóa xanh (nhóm 1)  BaCl2 và Na2SO4 không làm đổi màu quỳ tím (nhóm 2) Dùng H2SO4 nhận biết Na2CO3 (sủi bọt khí) của nhóm 1. 0,25 Dùng H2SO4 nhận biết BaCl2 (tạo ra kết tủa màu trắng không tan trong axit) của 0,25 nhóm 2. 2. (0,50) 3Cu + 8H+ + 2 NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O  0,25 Trước phản ứng 0,09 0,3 0,08 0 0 0,25 Phản ứng 0,090,24  0,06  0,09  0,06  VNO = 0,06.22,4 = 1,344 (lít) 3. (1,25) Nhỏ từ từ 0,1 mol H+ và 0,05 mol SO2 vào dung dịch chứa 0,04 mol CO3 và 0,06 0,25 4 2  mol HCO3 Thứ tự phản ứng: CO2 + H+  HCO3 3  0,04  0,04  0,04  + 0,25 HCO3 + H  CO2 + H2O  0,06  ( 0,1– 0,04)  0,06 HCO3 + OH  CO3 +    2 2 Ba2 + CO3  BaCO3 0,25 H2 O 0,04  0,04 0,25 (0,06 + 0,04 – 0,06)  0,04 Ba + SO2  BaSO4 2 4 0,05  0,05 Khối lượng kết tủa: m = m BaCO + m BaSO = 0,04.197 + 0,05.233 = 19,53 (g) 3 4 0,25 VCO = 0,06.22,4 = 1,344 (lít). 2
  5. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút (Đề số 1) Họ và tên học sinh : ……………………………………………………………….Lớp 11C1 A/ Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH- B. Cu 2+, Al3+, OH-, NO3- + 2+ - 3- C. Ag , Ba , Br , PO4 D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3- Câu 2: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 Câu 4: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 5: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH4Cl C. Dung dịch Al2(SO4)3 D. Dung dịch CH3COONa Câu 6: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3 Câu 7: Dung dịch HCl có pH=3.Cần pha loãng dung dịch này với nước bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH=4? A. 9 lần B. 2 lần C. 100 lần D. 10 lần Câu 8: Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dd HCl,H2SO4,NaCl,Ba(OH)2 ta dùng một thuốc thử nào sau đây: A. Quỳ tím B. BaCl2 C. AgNO3 D. Na2SO4 B/Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 9 (4,0 điểm). 1) Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có ) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Na3PO4 + AgNO3 b) KNO3 + Na2SO4 c) NH4Cl + Ca(OH)2 d) Al(OH)3 + NaOH e) CuO + HCl f) Ca(HCO3 ) + HCl 2) Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng. Câu 10 (2,0 điểm). Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m ? BÀI LÀM:
  6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ THAM KHẢO Môn: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 04 trang) Mã đề thi 939 Họ, tên học sinh:……………………………………………….. Lớp:…………………………………………………………….. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [30 câu, từ câu 01 đến 30] Câu 1: Thành phần hóa học chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Ca3(PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2 Câu 2: Thành phần của dung dịch amoniac là: A. NH3, H2O B. NH3, NH  , OH 4 C. NH  , OH  , H2O 4 D. NH3, NH  , OH , H2O 4 Câu 3: Dãy các muối nitrat khi nhiệt phân đều tạo thành muối nitrit là : A. Mg(NO3)2; Zn(NO3)2; KNO3. B. Ca((NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3. C. Ca(NO3)2; NaNO3; KNO3. D. Cu(NO3)2; Hg(NO3)2; LiNO3. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, N2 phản ứng được với: A. F2 B. Pb C. Li D. Cl2 Câu 5: H3PO4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: A. KOH, K2O, NH3, Na2CO3 B. KOH, K2O, NH3, NaCl C. KOH, K2O, HCl, Na2CO3 D. KOH, CO2, NH3, Na2CO3 Câu 6: Để làm khan khí NH3 bị ẩm ta có thể cho khí đi qua A. P2O5 B. KOH rắn C. CuSO4 khan D. H2SO4 đặc Câu 7: Thànhphầncủaphânamophotgồm A. NH4H2PO4và (NH4 )2HPO4. B. (NH4 )2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3 PO4vàNH4 H2PO4 . D. Ca(H2 PO4)2 và NH4H2 PO4. Câu 8: Loạiphânbónhoá học cótác dụnglàmchocànhlá khoẻ,hạtchắc,quả hoặc củtolà A. phânđạm. B. phânlân. C. phânkali. D. phânvilượng. Câu 9: Thành phần hóa học chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Ca3(PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2 Câu 10: Cho từ từ đến dư NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa: A. ZnO, Cu, Fe. B. ZnO, Cu, Al2O3, Fe C. Al2O3, ZnO, Fe D. Al2O3, Fe Câu 11: Chỉ có giấy quỳ tím ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do hiện tượng : khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy quỳ; khí (3) làm giấy tẩm dung dịch muối X hóa đen. Kết luận sai : A. X là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2. B. khí (1) là O2, X là muối CuSO4. C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2. D. khí (1) là O2, khí còn lại là N2. Câu 12: Axit HNO3 khi tác dụng với M tạo được muối amoni. Kim loại M có thể là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 13: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. NH4Cl. Câu14:Sốloạiioncótrongdungdịchaxitphotphoriclàbaonhiêunếukhôngtínhđếnsự điệnli của nước? A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 15: Khiđunnóngaxitphotphoricđếnkhoảng200–250 oC,axitphotphoricbịmấtbớtnước và tạothành A. axit metaphotphoric B. axit điphotphoric C. axit photphorơ D. anhiđrit photphoric Trang 1/4 – Mã đề thi 939
  7. Câu 16: Khiđunnóng axitphotphoric đếnkhoảng 400–450oC,thuđược A. axit metaphotphoric B. axit điphotphoric C. axit photphorơ D. anhiđrit photphoric Câu 17: AxitH3 PO4vàHNO3cùng phảnứng đượcvớitất cảcác chấttrong dãynàodướiđây A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3 B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2 D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S Câu 18: Nhómchỉgồmcácmuốitrung hoà là A. NaH2PO4, NH4H2PO4, KH2PO2. B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3. C. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3 D. NH4HSO4, NaHCO3, KHS. Câu 19: Muốntăng cườngsức chống bệnh,chốngrétvà chịuhạnchocâyngườita dùng A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng. Câu 20: Thànhphầncủasupephotphat đơngồm A. Canxi đihidrophotphat. B. Canxi dihidrophotphat, Caxi sunfat. C. Canxi hidrophotphat, Caxi sunfat D. Canxi hidrophotphat Câu 21: Phânđạm2lálà A. Amoni clorua B. Amoni nitrat. C. Amoni sunfat . D. Natri nitrat. Câu 22: Trong cácloạiphânbónsau, loạicóhàmlượng đạmcaonhất là A. Amoni clorua. B. Amoni nitrat. C. Ure. D. Amoni sunfat Câu 23: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000 oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm A. apatit, đá xà vân và than cốc B. photphorit, cát và than cốc C. apatit, đá vôi và than cốc D. photphorit, đá vôivà than cốc Câu 24: Chocácphảnứngsau: t0 t0 (1) NH4NO3   (2) Cu(NO3)2   5800 C , Pt t0 (2) NH3 +O2   (4) NH3 + Cl2   t0 t0 (5) NH3 + CuO   (6) NH4Cl   Các phảnứng tạo khíN2là: A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6) Câu 26: Photphotrắng cócấutrúcmạngtinhthể A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D.phi kim. Câu 27: NhiệtphânhoàntoànFe(NO3)2trong khôngkhíthu được sảnphẩmgồm A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 29: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2S B. H2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2. D. H2, NO2 và Cl2. Câu 30:Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ: A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Xođa D. Clorua vôi II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu] ____________ Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B)______________ Trang 2/4 – Mã đề thi 939
  8. A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 31 đến câu 40) Câu 31: Đểtạođộxốp chomộtsốloạibánh,cóthể dùngmuốinàosau đâylàmbộtnở? A. (NH4)2SO4. B. NH4 HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 32: Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit Câu 34: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 35: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là A. Al2O3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3 Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là A. BaNO2, O2 B. Ba, NO2, O2 C. BaO, NO2, O2 D. BaNO2, NO2, O2 Câu 37: Cho phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y) Câu 38: Câu khẳng định nào sau đây không đúng? A. NH3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. HNO3 đặc để lâu sẽ chuyển sang nâu vàng. C. Khi NH3 qua CuO/to sẽ làm chất bột chuyển đen sang đỏ và có H2O ngưng tụ. D. Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào dd CuSO4, lúc đầu sẽ có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 39: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr do bề mặt của những kim loại này được bao phủ bởi những oxit rất bền. B. Trong NH3, N ở trạng thái lai hoá sp3. C. Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc có khói trắng bay ra. D. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 tinh khiết bằng cách đốt NH3 trong O2. Câu 40: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Liên kết trong phân tử N2 là bền nhất, do đó N2 thụ động ở điều kiện thường B. Các bazơ Cu(OH)2, AgOH, Zn(OH)2 có thể tan trong dung dịch NH3 C. NH3 tan vô hạn trong H2O vì NH3 có thể tạo liên kết H với H2O D. NH3 tan ít trong H2O vì NH3 ở thể khí ở điều kiện thường B. Theo chương trình Nâng cao(10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+) D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Câu 42 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. (NH4)2HPO4 và NaNO3 C. (NH4)3PO4 và KNO3 D. NH4H2PO4 và KNO3 P O +KOH X H3PO4 Y +KOH Z Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá: 2 5 Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4. C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4. Câu 45: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3 Câu 46 :Trong nhóm Nitơ, nguyên tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là Trang 3/4 – Mã đề thi 939
  9. A. Photpho. B. Asen. C. Bitmut. D. Antimon. Câu 47: Phát biểu nào sai khi nói về photpho? A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử B. Ở nhiệt độ thường, photpho đỏ phát quang được trong bóng tối C. Photpho đỏ khó nóng chảy, khó bay hơi hơn photpho trắng D. Photpho trắng không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Câu 48: Khi nói về phân lân, phát biểu đúng là A. Phân lân giúp cây hấp thụ đạm nhiều hơn, tang cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn B. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá hàm lượng %P tương ứng với lượng P trong thành phần của nó. C. Phân lân nung chảy thích hợp khi bón cho đất chua. D. Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 ít hơn supephotphat đơn. Câu 49: Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch amoniac vào dung dịch nhôm sunfat: A. Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành phức màu trắng. C. Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan trong NH3 dư D. Ban đầu không có hiện tượng, xuất hiện kết tủa khi cho NH3 dư. Câu 50: Cho hỗn hợp Cu, Zn, Fe, Al, Cr tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được dung dịch A, cho NaOH vừa đủ vào dung dịch A thu được dung dịch B. Thổi CO2 dư vào dung dịch B thu được 1 chất rắn, chất rắn đó là: A. Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 B. Zn(OH)3 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Cu(OH)3 Trang 4/4 – Mã đề thi 939
  10. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11 Câu 1: (1 ,5 điểm) Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X . Tính pH của dung dịch X ? Câu 2: (1 ,5 điểm) Trong dung dịch A chứa : x mol Na+; y mol Ca2+ ; z mol Cl- ; t mol NO-3 a) Lập biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t b) Nếu x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol ; t = 0,1 mol. Tính z ? Câu 3: (2,5 điểm) Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có ) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Na3PO4 + AgNO3 b) KNO3 + Na2SO4 c) K 2CO3 + HCl d) Zn(OH)2 + H 2SO4 e) Al(OH)3 + NaOH f) CuO + HCl Câu 4: (2,0 điểm) Xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu , chất không điện li trong dãy chất sau: HNO3 , Ba(OH)2 , H2S , HF , Al(NO3)3 ,KHCO 3 .Viết phương trình điện li của các chất điện li ? Câu 5: (2,5 điểm) Hòa tan 8g muối Fe2(SO4)3 vào nước được 200ml dung dịch A. a) Tính nồng độ mol /lít của các ion trong dung dịch A. b) Cho 600ml dung dịch NaOH 0,3M vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Tính m? Cho Fe = 56 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1
  11. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2d) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn a)CO32- +2H+  H2O + CO2 b) Fe2+ +2OH -  Fe(OH)2 Câu 2: (2đ) Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có ) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : (2,5 điểm) a) Na2S +Cu(NO3)2 b) Cr(OH)3 + NaOH c) KNO3 + CaCl2 d) K3PO4 + HNO3 e) CO2+ NaOH ( 1:1) f) MgCO 3 +H2SO 4 Câu 3(2đ): Cho 100ml dd Ba(OH)2 0.05M với 400ml dd H2SO4 0.02M a) Tính khối lượng kết tủa thu được b) Tính pH của dd sau phản ứng Câu 4: (2,5điểm) Dung dịch G chứa các ion Mg2+ ; SO 42- ; NH4+ ; Cl-. Chia G thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đkc) - Phần 2: Cho tác dụng dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng hóa học dạng ion thu gọn? b) Tính tổng khối lượng chất rắn khi cô cạn G ? Câu 5: (1,5 điểm) Hòa tan 91,6g muối Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được 200ml dung dịch A. Tính nồng độ mol /lít các ion trong dung dịch A? Cho Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; Al = 27 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Mg = 24; Ba = 137; S =32
  12. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2đ): Viết phương trình điện li của các chất sau đây: H2S, Ba(OH)2, Mg(NO3)2. Câu 2 (1,5đ): Trộn lẫn 150ml dung dịch BaCl2 0,5M với 50ml dung dịch KCl 1M. Tính nồng độ mol /lit của các ion trong dung dịch thu được? Câu 3 (2đ): Chia 9,9g Zn(OH)2 làm hai phần bằng nhau: a/ Phần 1 cho tác dụng với 150ml dung dịch HNO3 1M.Tính khối lượng muối tạo thành? b/ Phần 2 cho tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối tạo thành? Câu 4 (1đ): Tính nồng độ mol/lit của dung dịch KOH có pH = 10 Câu 5 (1,5đ): Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra ( nếu có) giữa các cặp chất sau: a/ Fe2(SO4)3 và NaOH b/ K 2CO 3 và HCl c/ NaNO3 và CuSO 4. Câu 6 (2đ): Có 4 dung dịch: H2SO4, KCl, NaOH, BaCl2. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng qùi tím làm thuốc thử.
  13. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NaOH, HCl, NaHCO3, CaCO3, Fe, Cu, CuO, Al(OH)3. Viết các PTHH xảy ra (nếu có)theo dạng phân tử, ion rút gọn. Câu 2: Viết phương trình phân tử có phương trình ion rút gọn sau: a, H+ + OH-  H 2O c, HCO 32- + OH-  CO32- + H2O b, Ag+ + Cl-  AgCl d, Fe2+ + S2-  FeS Câu 3: Nhận biết các dd sau bằng pphh: NaOH, HCl, Na2CO3, NaCl, NaNO 3 Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M. tính pH của dung dịch thu được. Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4 +, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) (Cho biết: O = 16; S = 32; Na = 23; K = 39; Fe = 56; N = 14; Ba = 137)
  14. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: KOH, H2SO 4 loãng, Ba(HCO3)2, AgCl, Mg, Ag, CuO, Zn(OH)2. Viết các PTHH xảy ra (nếu có) theo dạng phân tử, ion rút gọn Câu 2: Viết phương trình phân tử có phương trình ion rút gọn sau: a, Ca2+ + CO 32-  CaCO 3 b, 2H+ + S2-  H2S c, HCO32- + H +  CO 2 + H2O d, OH - + NH 4+  NH3 + H2O Câu 3: Nhận biết các dd sau bằng pphh: KOH, H2SO4 loãng, NH4Cl, (NH4)2SO4, KCl Câu 4: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 5: Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+, NH  , SO 2 , CO 2 . Biết rằng : 4 4 3 - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 3,4 gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 43 gam kết tủa. - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO 4 dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). (Cho biết: Cl = 35,5; Ba = 137; K =39; S =32; O = 16; C =12; N = 14)
  15. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1.( 3đ). Cho các chất sau: H2SO4, Fe(NO3)3, NH4Cl, NaHCO3. lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: a) Dung dịch Ba(OH)2 b) Dung dịch HCl c) Dung dịch BaCl2 Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng( nếu có) Câu 2:(2đ): Cho các chất sau : Ba(OH)2, HNO 3, CH3COOH, NaNO3, Sn(OH)2, KHCO3 b) Các chất trên thuộc loại hợp chất nào ( axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính ). Theo thuyết A-rê-ni-ut ? Viết pt điện li minh họa ? Câu 3.(2đ) Trộn 100 ml dung dịch gồm: Ba(OH)2 0,1 M và NaOH x (M) với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X có pH= 2.Tính giá trị x? Câu 4.( 2đ). Một dung dịch chứa x mol M2+, 0,03 mol K+, 0,02 mol Cl- và 0,025 mol SO42- 0,02 mol HCO3-. Cô cạn dung dịch thu được 6,08 gam muối khan.Xác định tên kim loại M? Câu 5.( 1đ).Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước dư thu được 200 ml dung dịch A có pH= 13 và V lít H2 ( đktc). Để trung hòa dung dịch A cần dùng V1 lít dung dịch H2SO 4 0,1 M. Tính giá trị V, V1?
  16. THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT (Đềkiểmtracó01 trang) HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 90phút Câu I: ( 2điểm) 1. Viếtcácphươngtrìnhphảnứngtheosơđồbiếnhóasau (ghirõđiềukiệnphảnứng): NaNO3 → NO → NO2 → NH4 NO3 → N2O NH3 → (NH4)3PO4 2. Chỉ dung mộthóachất, hãychobiếtcáchphânbiệt Fe2O3và Fe3O4. Viếtphươngtrìnhphảnứngxảyra. Câu II: (2 điểm) 1. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2trongbìnhkín, saumộtthờigianthuđược 4,96 gam chấtrắnvàhỗnhợpkhí X. Hấpthụhoàntoàn X vàonước, được 300 ml dung dịch Y. Viếtphươngtrìnhhóahọccủacácphảnứngxảyravàtính pH của dung dịch Y. 2. Viếtcácphươngtrìnhphảnứngthựchiệnbiếnhóasau: Ca3(PO4)2 H3PO4Ca(H2PO4)2 Tínhkhốilượng dung dịch H2SO4 70% đãdùngđểđiềuchếđược 468 kgCa(H2PO4)2theosơđồbiếnhóatrên. Biếthiệusuấtcủacảquátrìnhlà 80%. Câu III: (2 điểm) 1. Oxihóahoàntoàn 9,3 gam photphotrongkhíoxidư. Cho toànbộsảnphẩmvào50 ml dung dịchNaOH25% (D=1,28 g/ml)đếnkhiphảnứngxảyrahoàntoàn, thuđược dung dịch X. a) Xácđịnhsảnphẩmthuđượctrong dung dịch X. b) Tínhnồngđộmol, nồngđộphầntrămcácchấtcótrong dung dịch X. 2. Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị không đổi) được chia thành hai phần bằng nhau:  Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí đktc.  Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 8,96 lít (đktc) một khí màu nâu đỏ. Tìm tên kim loại M. Câu IV: ( 2 điểm) 1. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Al vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và NaOH. 2. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các bình khí riêng biệt sau: O2, O3, N2, Cl2, NH3. 3. Trìnhbàycáchtinhchế N2, cólẫn NO, NH3, hơinước (chỉđược dung 2 hóachất). Câu V: (2 điểm) Hòa tan hoàntoàn 21,8 gam hỗnhợpgồmFeSvà FeCO3bằng dung dịch HNO3dư, thuđượchỗnhợp B gồm 2 khí X và Y (M X< MY) cótỉkhối so với H2 bằng 22,8. a) Xácđịnh X, Y. Viếtphươngtrìnhhóahọcxảyravàtínhthểtích B (đktc). b) Làmlạnhhỗnhợpkhí B xuốngnhiệtđộthấphơn ta đượchỗnhợp C gồm 3 khí X, Y, Z. Hỗnhợp C cótỉkhối so với H2là 28,5. Tínhphầntrămthểtíchmỗichấttrong C. ------------ Hết ------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2