intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm) để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm)

  1. Trường THPT ………….. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al có tính khử mạnh hơn Fe. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. Câu 2: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất đá quí B. sản xuất xi măng C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinh Câu 3: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. chất oxi hoá D. môi trường Câu 4: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. HNO3 đặc nguôị. B. Na, Mg C. Cl2, O2. D. Al2O3, Cu. Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Khí CO2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 6: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. K+, Cr3+, SO42-. C. Na+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-. Câu 7: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrO. Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 2,24 C. 5,04 D. 1,68 Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3 t Cr2O3 + 3H2O.  0 Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. Câu 11: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết Câu 13: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 3 mol H2. B. 0 mol H2. C. 1 mol H2. D. 1,5 mol H2. Câu 14: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Có bọt khí và kim loại tan C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. Câu 15: Cr tan trong dung dịch nào? A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc nguội. C. Sn(NO3)2. D. H2SO4 loãng, nguội. Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch HCl. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. Câu 17: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A. Ba[Al(OH)4]2 B. K[Cr(OH)4] C. Cr(NO3)3 D. Na2CrO4 Câu 18: Crôm không tan trong nước do A. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. B. Cr bị thụ động hoá trong nước. C. Kém hoạt động hoá học D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 19: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. A. Al(OH)3; AlCl3. B. Al; Al(OH)3. C. Al; AlCl3 D. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] Câu 20: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: 3+ - 2- - A. 16 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 21: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2 CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 22: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. B. Đun nóng lọ nước cứng C. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ D. Dùng Na2CO3. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,9M hoặc 1,3M D. 0,6M hoặc 1,3M Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 0,02mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 3,49g B. 1,45g C. 16,3g D. 1,16g Câu 25: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 26: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. x=5y C. x=2y D. y=5x Câu 27: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. CrO. B. CrO3. C. Al2O3. D. Cr2O3. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 29: Thành phần của quặng crômit là: ……… A. Fe2O3. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. FeO. CrO. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,08 B. 7,84 C. 10,64 D. 8,96 2- - 2- Câu 31: Cho sơ đồ: Cr2O7 (da cam) + 2OH ∏ 2CrO4 (vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. chuyển từ vàng sang da cam C. chuyển từ da cam sang vàng D. nhạt dần Câu 32: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 33: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl =13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. Al: [Ne]3s23p1. D. K: [Ar]3d1. Câu 34: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khử D. Tính oxi hoá 0 3 Câu 35: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 2 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) A. Cu  Cu2+ + 2e; 2V B. Al  Al3+ + 3e; 2 V C. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32 V D. Al  Al3+ + 3e; 1,32 V Câu 36: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. Ba2+. B. Al3+. C. OH-. D. [Al(OH)4]-. Câu 37: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 38: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 39: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HNO3 đặc B. nước vôi trong C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2SO4 đặc Câu 40: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 22,4 lit B. 0 lit C. 2,24 lit D. 33,6 lit ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 209
  3. Trường THPT ……………. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 357 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,64 B. 8,96 C. 10,08 D. 7,84 Câu 2: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O.  t0 B. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. Câu 3: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br -. Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: 3+ - 2- A. 16 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 5,04 B. 2,24 C. 1,68 D. 3,92 Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,03mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,45g B. 1,74g C. 16,3g D. 3,49g Câu 6: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] B. Al; Al(OH)3. C. Al; AlCl3 D. Al(OH)3; AlCl3. Câu 7: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 9: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. môi trường D. chất oxi hoá Câu 10: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrO3. 0 3 Câu 11: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) 2 A. Al Al3+ + 3e; 1,32V B. Cu Cu2+ + 2e; 2V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32 V Câu 12: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr2O3. B. Cr. C. CrO3. D. CrO. Câu 13: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 loãng, nguội. B. H2SO4 đặc nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. Câu 14: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl =13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. Al: [Ne]3s23p1. D. K: [Ar]3d1. Câu 15: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Đun nóng lọ nước cứng B. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ C. Dùng Na2CO3. D. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. Câu 16: Crôm không tan trong nước do A. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. B. Kém hoạt động hoá học C. Cr bị thụ động hoá trong nước. D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 17: Thành phần của quặng crômit là: …… A. FeO. CrO. B. Fe2O3. CrO. C. FeO. Cr2O3. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 18: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 0 lit B. 2,24 lit C. 22,4 lit D. 33,6 lit Câu 19: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy Trang 1/2 - Mã đề thi 357
  4. A. Có bọt khí và kim loại tan B. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết Câu 20: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 21: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,9M hoặc 1,3M D. 0,6M hoặc 1,3M Câu 22: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. y=5x C. x=2y D. x=5y Câu 23: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính bazơ D. Tính axit Câu 24: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Khí CO2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 25: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 0 mol H2. B. 1,5 mol H2. C. 1 mol H2. D. 3 mol H2. Câu 26: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 27: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al có tính khử mạnh hơn Fe. Câu 28: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 29: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 30: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại Câu 31: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A. K[Cr(OH)4] B. Ba[Al(OH)4]2 C. Na2CrO4 D. Cr(NO3)3 Câu 32: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. OH-. B. Al3+. C. Ba2+. D. [Al(OH)4]-. Câu 33: Cho sơ đồ: Cr2O72- (da cam) + 2OH- ∏ 2CrO42-(vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. chuyển từ vàng sang da cam B. không thay đổi C. chuyển từ da cam sang vàng D. nhạt dần Câu 34: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất xi măng B. sản xuất đá quí C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinh Câu 35: Ở nhiệt độ cao Cr khử được A. HNO3 đặc nguôị. B. Cl2, O2. C. Al2O3, Cu. D. Na, Mg Câu 36: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 37: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HNO3 đặc C. dung dịch H2SO4 đặc D. nước vôi trong Câu 38: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 39: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. Mg2+, Ca2+, HCO3-. C. K+, Cr3+, SO42-. D. Na+, Al3+, SO42-. Câu 40: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. NH3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. H2O. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 357
  5. Trường THPT …………… Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Điểm Lời phê Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học ……………… Lớp: 12A…… Mã đề: 485 ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 16,3g B. 3,49g C. 1,45g D. 1g Câu 2: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 3: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. CrO. B. Cr. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 4: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 5: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl=13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. K: [Ar]3d1. C. Al: [Ne]3s23p1. D. Cr: [Ar]3d44s2. Câu 6: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là: A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,6M hoặc 1,3M D. 0,9M hoặc 1,3M Câu 8: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 33,6 lit B. 0 lit C. 22,4 lit D. 2,24 lit Câu 9: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính khử C. Tính axit D. Tính oxi hoá Câu 10: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] B. Al; Al(OH)3. C. Al(OH)3; AlCl3. D. Al; AlCl3 Câu 11: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. Na, Mg B. Cl2, O2. C. Al2O3, Cu. D. HNO3 đặc nguôị. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 13: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. y=5x B. x=5y C. x=y D. x=2y Câu 14: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 đặc nguội. B. H2SO4 loãng, nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. Câu 15: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E 0 Al 3 /Al = -1,66 V, E 0 Cu2/Cu = 0,34 V) A. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32 V B. Cu  Cu2+ + 2e; 2V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. Al  Al3+ + 3e; 1,32 V Câu 16: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 17: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Trang 1/3 - Mã đề thi 485
  6. Câu 18: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 1,68 C. 2,24 D. 5,04 Câu 19: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Cr3+, SO42-. B. Na+, Al3+, SO42-. C. K+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-. Câu 20: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH) 4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất oxi hoá B. axit C. môi trường D. chất khử Câu 21: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết B. Dd trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại Câu 22: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất xi măng B. sản xuất thép. C. sản xuất đá quí D. chế tạo thuỷ tinh Câu 23: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân 3+ - 2- - bằng là: A. 16 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu 2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 25: Thành phần của quặng crômit là: ……… A. FeO. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. Fe3O4. Cr2O3. D. Fe2O3. CrO. Câu 26: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 1 mol H2. B. 0 mol H2. C. 3 mol H2. D. 1,5 mol H2. Câu 27: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. C. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O. t0  D. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. Câu 28: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch HCl. B. NH3. C. Dung dịch NaOH. D. H2O. Câu 29: Cho sơ đồ: Cr2O72- (da cam) + 2OH- ∏ 2CrO42-(vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. nhạt dần C. chuyển từ vàng sang da cam D. chuyển từ da cam sang vàng Câu 30: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 31: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Khí CO2. Câu 32: Crôm không tan trong nước do A. Cr bị thụ động hoá trong nước. B. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. C. Kém hoạt động hoá học D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 33: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A. K[Cr(OH)4] B. Na2CrO4 C. Cr(NO3)3 D. Ba[Al(OH)4]2 Câu 34: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. [Al(OH)4]-. B. Ba2+. C. Al3+. D. OH-. Câu 35: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và FeO. B. Al và Fe3O4. C. Al và Cr2O3. D. Al và Fe2O3. Câu 36: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HNO3 đặc B. dung dịch H2SO4 đặcC. dung dịch NaCl. D. nước vôi trong Câu 37: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. C. Có bọt khí và kim loại tan D. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 38: Điều nào sau đây không đúng? A. Al có tính khử mạnh hơn Fe. B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al tan trong dung dịch kiềm D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 39: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: Trang 2/3 - Mã đề thi 485
  7. A. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ B. Dùng Na2CO3. C. Đun nóng lọ nước cứng D. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 8,96 B. 10,64 C. 7,84 D. 10,08 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 485
  8. Trường THPT ……………. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Điểm Lời phê Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học ……………… Lớp: 12A…… Mã đề: 487 ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,64 B. 8,96 C. 7,84 D. 10,08 Câu 3: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và m g Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. y=5x C. x=5y D. x=2y Câu 4: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl=13, ZMg=12, ZNe=10. A. Al: [Ne]3s23p1. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. K: [Ar]3d1. D. Mg: [Ne]3s2. Câu 5: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Có bọt khí và kim loại tan B. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết C. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. D. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 6: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. CrO. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,05mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,45g B. 2,9g C. 3,49g D. 16,3g Câu 8: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 9: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 10: Thành phần chính của quặng crômit là: ……… A. Fe2O3. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. FeO. CrO. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 11: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,6M hoặc 1,3M D. 0,9M hoặc 1,3M Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,68 B. 3,92 C. 5,04 D. 2,24 Câu 13: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân 3+ - 2- - bằng là: A. 16 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH) 3. B. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O. t0  Câu 15: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. [Al(OH)4]-. B. OH-. C. Ba2+. D. Al3+. Câu 16: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. axit B. môi trường C. chất khử D. chất oxi hoá Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  9. Câu 17: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. Na+, Al3+, SO42-. B. Mg2+, Ca2+, HCO3-. C. K+, Cr3+, SO42-. D. K+, Al3+, SO42-. Câu 18: Ở nhiệt độ cao Cr khử được A. Na, Mg B. Al2O3, Cu. C. HNO3 đặc nguôị. D. Cl2, O2. Câu 19: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính khử B. Tính bazơ C. Tính oxi hoá D. Tính axit Câu 20: Crôm không tan trong nước do A. Kém hoạt động hoá học B. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. C. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. D. Cr bị thụ động hoá trong nước. Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 22: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al; Al(OH)3. B. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] C. Al(OH)3; AlCl3. D. Al; AlCl3 Câu 23: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất thép. B. sản xuất đá quí C. sản xuất xi măng D. chế tạo thuỷ tinh Câu 24: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. NH3. B. Dung dịch HCl. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. Câu 25: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 33,6 lit B. 0 lit C. 2,24 lit D. 22,4 lit Câu 26: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Khí CO2. Câu 27: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 28: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết C. Dd trong suốt sau phản ứng D. Có kết tủa keo trắng Câu 29: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E 0 Al 3 /Al = -1,66 V, E 0 Cu 2  /Cu = 0,34 V) A. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32V B. Al  Al3+ + 3e; 1,32V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. 2+ Cu  Cu + 2e; 2V Câu 30: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 31: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được. A. 3 mol H2. B. 1,5 mol H2. C. 0 mol H2. D. 1 mol H2. Câu 32: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu 2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 33: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A. Cr(NO3)3 B. Na2CrO4 C. Ba[Al(OH)4]2 D. K[Cr(OH)4] Câu 34: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 loãng, nguội. B. H2SO4 đặc nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. Câu 35: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al có tính khử mạnh hơn Fe. D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 36: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 37: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch NaCl. B. dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch HNO3 đặc D. nước vôi trong Câu 38: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. B. Dùng Na2CO3. Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  10. C. Đun nóng lọ nước cứng D. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ Câu 39: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. CrO. B. Cr2O3. C. Cr. D. CrO3. 2- - 2- Câu 40: Cho sơ đồ: Cr2O7 (da cam) + 2OH ∏ 2CrO4 (vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. nhạt dần C. chuyển từ vàng sang da cam D. chuyển từ da cam sang vàng ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  11. Hä vµ tªn ............................................. Líp 12A1 KIỂM TRA 45’ Mã đề: 653 MÔN: HOÁ HỌC. điểm. Câu 1. Nhận biết các chất Al, Ba, Al2O3, MgO bằng một hoá chất là: A. H2O. B. HCl. C. AgNO3. D. H2. Câu 2. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch muối sắt III trong dung dịch? A. K, Ca, Al. B. Na, Fe, Zn. C. Fe, Mg, Cu. D. Ba, Cu, Fe. Câu 3. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,06 mol N2O, khối lượng Al tham gia phản ứng là: A. 4,32 gam. B. 4,16 gam. C. 2,32 gam. D. 2,16 gam. Câu 4. Câu nào sai trong các câu sau? A. CrO vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện ra nước có lẫn trong xăng. D. Crôm có tính khử yếu hơn sắt. Câu 5. Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất, cô cạn A thu được muối khan có khối lượng là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 24,2 gam. D. 9 gam. Câu 6. Cho 2,16 gam một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,9568 lít khí SO2 đo ở 27,30C và 1 atm. Kim loại A là: A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Al. Câu 7. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại: A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Cu. Câu 8. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Khử mùi. B. Làm mềm nước. C. Làm trong nước. D. Diệt trùng nước. Câu 9. Cho Na tan hết trong dung dịch chứa 2 muối nhôm clorua và đồng II clorua thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, cho một luồng hiđro dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần hoá học trong C gồm: A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3 và CuO. C. Al và CuO. D. Al và Cu. Câu 10. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tứi dư là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết dung dịch trở nên trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết , rồi sau đó lại xuất hiện kết tủa trở lại C. Không có kết tủa xuất hiện. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. Câu 11. Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, khí clo, dd NaOH, Dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+? A. Al, Fe, Cu, dd NaOH. B. Al, Fe, Cu. C. Al, Cu, dd NaOH. D. Al, Fe, Cu, dd HNO3. Câu 12. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối. C. Lục phương. D. Lập phương tâm diện.
  12. Câu 13. Cho NaOH đến dư vào 200ml dung dịch chứa 2 muối AlCl3 1M và FeSO4 1,5M thu được kết tủa A nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, khối lượng của B là: A. 3,42 gam. B. 24 gam. C. 34,2 gam. D. 2,4 gam. Câu 14. Trong công nghiệp crôm được điều chế bằng phương pháp: A. thuỷ luyện. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 15. muối sắt được dùng để diệt sâu bọ bảo vệ thực vật là. A. FeCO3. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. FeCl2. Câu 16. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và 1,56 gam kết tủa Y và khí Z, thổi khí CO2 dư vào X lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng Na ban đầu là: A. 1,14 gam. B. 4,41 gam. C. 2,07 gam. D. 4,14 gam. Câu 17. Cho các mẫu hoá chất sau: dd Na[Al(OH)4], dd AlCl3, dd NaOH, dd HCl, CO2, dd NH3. Hỏi có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một ở mọi điều kiện?. A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18. Để thu được Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. Câu 19. Trộn 5,4, gam Al với 4,8 gam Fe3O4 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 2,24 gam. B. 1,12 gam. C. 4,08 gam. D. 10,2 gam. Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá: Al → X → Al(OH)3 → Y → Al(OH)3 → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là: A. AlCl3, Na[Al(OH)4], Al2O3. B. Na[Al(OH)4],Al2(SO4)3, Al2O3. C. Al(NO3)3, K[Al(OH)4], Al2O3. D. Tất cả đều đúng. PhÇn tù luËn(5 ®iÓm): tr×nh bµy lêi gi¶i c©u: 11, 13 Hä vµ tªn ............................................. Líp 12A1 KiÓm tra 45’ Mã đề: 644 M«n: Ho¸ Häc. ®iÓm. Phần trắc nghiệm - 5điểm Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Câu 1. Cho NaOH đến dư vào 200ml dung dịch chứa 2 muối AlCl3 1M và FeSO4 1,5M thu được kết tủa A nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, khối lượng của B là:
  13. A. 3,42 gam. B. 34,2 gam. C. 2,4 gam. D. 24 gam. Câu 2. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết , rồi sau đó lại xuất hiện kết tủa trở lại B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết dung dịch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 3. Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, khí clo, dd NaOH, Dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+? A. Al, Cu, dd NaOH. B. Al, Fe, Cu. C. Al, Fe, Cu, dd HNO3. D. Al, Fe, Cu, dd NaOH. Câu 4. Nhận biết các chất Al, Ba, Al2O3, MgO bằng một hoá chất là: A. H2. B. H2O. C. HCl. D. AgNO3. Câu 5. Trộn 5,4, gam Al với 4,8 gam Fe3O4 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 2,24 gam. B. 4,08 gam. C. 1,12 gam. D. 10,2 gam. Câu 6. Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất, cô cạn A thu được muối khan có khối lượng là: A. 27 gam. B. 18 gam. C. 24,2 gam. D. 9 gam. Câu 7. Cho các mẫu hoá chất sau: dd Na[Al(OH)4], dd AlCl3, dd NaOH, dd HCl, CO2, dd NH3. Hỏi có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một ở mọi điều kiện?. A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 8. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lập phương tâm khối. B. Lục phương. C. Lập phương tâm diện. D. Lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 9. Cho 2,16 gam một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,9568 lít khí SO2 đo ở 27,30C và 1 atm. Kim loại A là: A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 10. muối sắt được dùng để diệt sâu bọ bảo vệ thực vật là. A. Fe2(SO4)3. B. FeCl2. C. FeSO4. D. FeCO3. Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hoá: Al → X → Al(OH)3 → Y → Al(OH)3 → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là: A. Na[Al(OH)4],Al2(SO4)3, Al2O3. B. AlCl3, Na[Al(OH)4], Al2O3. C. Al(NO3)3, K[Al(OH)4], Al2O3. D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Trong công nghiệp crôm được điều chế bằng phương pháp: A. điện phân nóng chảy. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. thuỷ luyện. Câu 13. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại: A. Cr. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 14. Câu nào sai trong các câu sau? A. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện ra nước có lẫn trong xăng. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. Crôm có tính khử yếu hơn sắt. D. CrO vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
  14. Câu 15. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Diệt trùng nước. B. Làm trong nước. C. Khử mùi. D. Làm mềm nước. Câu 16. Cho Na tan hết trong dung dịch chứa 2 muối nhôm clorua và đồng II clorua thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, cho một luồng hiđro dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần hoá học trong C gồm: A. Al và Cu. B. Al2O3 và Cu. C. Al2O3 và CuO. D. Al và CuO. Câu 17. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và 1,56 gam kết tủa Y và khí Z, thổi khí CO2 dư vào X lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng Na ban đầu là: A. 2,07 gam. B. 4,41 gam. C. 4,14 gam. D. 1,14 gam. Câu 18. Để thu được Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. Câu 19. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch muối sắt III trong dung dịch? A. Na, Fe, Zn. B. K, Ca, Al. C. Ba, Cu, Fe. D. Fe, Mg, Cu. Câu 20. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,06 mol N2O, khối lượng Al tham gia phản ứng là: A. 2,32 gam. B. 4,32 gam. C. 4,16 gam. D. 2,16 gam. PhÇn tù luËn(5 ®iÓm): tr×nh bµy lêi gi¶i c©u: 7, 17 Hä vµ tªn ............................................. Líp 12A1 KiÓm tra 45’ Mã đề: 635 M«n: Ho¸ Häc. ®iÓm. Phần trắc nghiệm - 5điểm Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá: Al → X → Al(OH)3 → Y → Al(OH)3 → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là: A. Na[Al(OH)4],Al2(SO4)3, Al2O3. B. AlCl3, Na[Al(OH)4], Al2O3. C. Al(NO3)3, K[Al(OH)4], Al2O3. D. Tất cả đều đúng. Câu 2. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Làm trong nước. B. Làm mềm nước. C. Diệt trùng nước. D. Khử mùi. Câu 3. Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất, cô cạn A thu được muối khan có khối lượng là:
  15. A. 27 gam. B. 18 gam. C. 9 gam. D. 24,2 gam. Câu 4. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và 1,56 gam kết tủa Y và khí Z, thổi khí CO2 dư vào X lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng Na ban đầu là: A. 2,07 gam. B. 4,14 gam. C. 4,41 gam. D. 1,14 gam. Câu 5. Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, khí clo, dd NaOH, Dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+? A. Al, Fe, Cu, dd HNO3. B. Al, Fe, Cu, dd NaOH. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, dd NaOH. Câu 6. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,06 mol N2O, khối lượng Al tham gia phản ứng là: A. 2,32 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 4,16 gam. Câu 7. Cho NaOH đến dư vào 200ml dung dịch chứa 2 muối AlCl3 1M và FeSO4 1,5M thu được kết tủa A nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, khối lượng của B là: A. 34,2 gam. B. 2,4 gam. C. 3,42 gam. D. 24 gam. Câu 8. Trong công nghiệp crôm được điều chế bằng phương pháp: A. điện phân dung dịch. B. thuỷ luyện. C. nhiệt luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 9. Trộn 5,4, gam Al với 4,8 gam Fe3O4 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 2,24 gam. B. 1,12 gam. C. 4,08 gam. D. 10,2 gam. Câu 10. Nhận biết các chất Al, Ba, Al2O3, MgO bằng một hoá chất là: A. HCl. B. H2O. C. H2. D. AgNO3. Câu 11. Cho 2,16 gam một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,9568 lít khí SO2 đo ở 27,30C và 1 atm. Kim loại A là: A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 12. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại: A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Câu 13. muối sắt được dùng để diệt sâu bọ bảo vệ thực vật là. A. FeSO4. B. FeCl2. C. FeCO3. D. Fe2(SO4)3. Câu 14. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết , rồi sau đó lại xuất hiện kết tủa trở lại B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết dung dịch trở nên trong suốt. C. Không có kết tủa xuất hiện. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. Câu 15. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối. C. Lục phương. D. Lập phương tâm diện. Câu 16. Cho Na tan hết trong dung dịch chứa 2 muối nhôm clorua và đồng II clorua thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, cho một luồng hiđro dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần hoá học trong C gồm: A. Al và CuO. B. Al2O3 và Cu. C. Al và Cu. D. Al2O3 và CuO.
  16. Câu 17. Cho các mẫu hoá chất sau: dd Na[Al(OH)4], dd AlCl3, dd NaOH, dd HCl, CO2, dd NH3. Hỏi có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một ở mọi điều kiện?. A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 18. Để thu được Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. Câu 19. Câu nào sai trong các câu sau? A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. B. CrO vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. C. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện ra nước có lẫn trong xăng. D. Crôm có tính khử yếu hơn sắt. Câu 20. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch muối sắt III trong dung dịch? A. K, Ca, Al. B. Na, Fe, Zn. C. Fe, Mg, Cu. D. Ba, Cu, Fe. PhÇn tù luËn(5 ®iÓm): tr×nh bµy lêi gi¶i c©u: 3, 17
  17. Hä vµ tªn ............................................. Líp 12A1 KiÓm tra 45’ Mã đề: 626 M«n: Ho¸ Häc. ®iÓm. Phần trắc nghiệm - 5điểm Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Câu 1. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và 1,56 gam kết tủa Y và khí Z, thổi khí CO2 dư vào X lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng Na ban đầu là: A. 4,41 gam. B. 1,14 gam. C. 4,14 gam. D. 2,07 gam. Câu 2. Câu nào sai trong các câu sau? A. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện ra nước có lẫn trong xăng. B. Crôm có tính khử yếu hơn sắt. C. CrO vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. Câu 3. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Làm trong nước. B. Khử mùi. C. Diệt trùng nước. D. Làm mềm nước. Câu 4. Trong công nghiệp crôm được điều chế bằng phương pháp: A. thuỷ luyện. B. điện phân nóng chảy. C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện. Câu 5. Nhận biết các chất Al, Ba, Al2O3, MgO bằng một hoá chất là: A. AgNO3. B. HCl. C. H2. D. H2O. Câu 6. Cho 2,16 gam một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,9568 lít khí SO2 đo ở 27,30C và 1 atm. Kim loại A là: A. Zn. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 7. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết dung dịch trở nên trong suốt. B. Không có kết tủa xuất hiện. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan hết , rồi sau đó lại xuất hiện kết tủa trở lại Câu 8. Cho các mẫu hoá chất sau: dd Na[Al(OH)4], dd AlCl3, dd NaOH, dd HCl, CO2, dd NH3. Hỏi có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một ở mọi điều kiện?. A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
  18. Câu 9. Cho NaOH đến dư vào 200ml dung dịch chứa 2 muối AlCl3 1M và FeSO4 1,5M thu được kết tủa A nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, khối lượng của B là: A. 2,4 gam. B. 24 gam. C. 34,2 gam. D. 3,42 gam. Câu 10. Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất, cô cạn A thu được muối khan có khối lượng là: A. 27 gam. B. 18 gam. C. 9 gam. D. 24,2 gam. Câu 11. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch muối sắt III trong dung dịch? A. K, Ca, Al. B. Fe, Mg, Cu. C. Ba, Cu, Fe. D. Na, Fe, Zn. Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hoá: Al → X → Al(OH)3 → Y → Al(OH)3 → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là: A. Al(NO3)3, K[Al(OH)4], Al2O3. B. Tất cả đều đúng. C. Na[Al(OH)4],Al2(SO4)3, Al2O3. D. AlCl3, Na[Al(OH)4], Al2O3. Câu 13. Để thu được Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dùng dung dịch AlCl3. Câu 14. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,06 mol N2O, khối lượng Al tham gia phản ứng là: A. 4,16 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 2,32 gam. Câu 15. Cho Na tan hết trong dung dịch chứa 2 muối nhôm clorua và đồng II clorua thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B, cho một luồng hiđro dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần hoá học trong C gồm: A. Al và CuO. B. Al2O3 và Cu. C. Al và Cu. D. Al2O3 và CuO. Câu 16. Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, khí clo, dd NaOH, Dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+? A. Al, Cu, dd NaOH. B. Al, Fe, Cu, dd HNO3. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Cu, dd NaOH. Câu 17. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lục phương. B. Lập phương tâm diện. C. Lập phương tâm khối. D. Lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 18. Trộn 5,4, gam Al với 4,8 gam Fe3O4 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 1,12 gam. B. 10,2 gam. C. 4,08 gam. D. 2,24 gam. Câu 19. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại: A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Câu 20. muối sắt được dùng để di ệt sâu bọ bảo vệ thực vật là. A. FeCO3. B. FeCl2. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4. PhÇn tù luËn(5 ®iÓm): tr×nh bµy lêi gi¶i c©u: 10, 16. Bµi lµm
  19. Ðáp án mã đề: 626 01. - - = - 06. - / - - 11. - - = - 16. - - - ~ 02. - / - - 07. ; - - - 12. - - - ~ 17. - - - ~ 03. ; - - - 08. ; - - - 13. - - - ~ 18. - / - - 04. - - - ~ 09. - / - - 14. - / - - 19. ; - - - 05. - - - ~ 10. ; - - - 15. - / - - 20. - - - ~ Ðáp án mã đề: 635 01. - / - - 06. - / - - 11. - / - - 16. - / - - 02. ; - - - 07. - - - ~ 12. ; - - - 17. - - = - 03. ; - - - 08. - - = - 13. ; - - - 18. - - = - 04. - / - - 09. - - - ~ 14. - / - - 19. - - - ~ 05. - / - - 10. - / - - 15. ; - - - 20. - - - ~ Ðáp án mã đề: 644 01. - - - ~ 06. ; - - - 11. - / - - 16. - / - - 02. - / - - 07. - - = - 12. - - = - 17. - - = - 03. - - - ~ 08. - - - ~ 13. - / - - 18. - - - ~ 04. - / - - 09. - - - ~ 14. - - = - 19. - - = - 05. - - - ~ 10. - - = - 15. - / - - 20. - / - - Ðáp án mã đề: 653 01. ; - - - 06. - - - ~ 11. ; - - - 16. - - - ~ 02. - - - ~ 07. ; - - - 12. ; - - - 17. ; - - - 03. ; - - - 08. - - = - 13. - / - - 18. - - = - 04. - - - ~ 09. ; - - - 14. - - = - 19. - - - ~ 05. - / - - 10. ; - - - 15. - - = - 20. ; - - -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2