intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Bác Ái - Mã đề 106

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

87
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Bác Ái Mã đề 106 kèm đáp án dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Bác Ái - Mã đề 106

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) - LỚP 11<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br /> <br /> NĂM HỌC 2014-2015<br /> Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Đề ra: (Đề kiểm tra có 2 trang)<br /> <br /> Mã đề: 106<br /> <br /> A. LÝ THUYẾT: (6 điểm)<br /> <br /> C©u<br /> 1 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 2 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> C©u<br /> 3 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 4 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 5 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 6 :<br /> A.<br /> C.<br /> C©u<br /> 7 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> C©u<br /> 8 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 9 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 10 :<br /> A.<br /> C.<br /> C©u<br /> 11 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 12 :<br /> A.<br /> <br /> Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:<br /> 1 lít<br /> B. 2 lít<br /> C. 8 lít<br /> D. 4 lít<br /> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng<br /> đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?<br /> Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng<br /> Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng<br /> Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh<br /> Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng<br /> Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội:<br /> Fe, Cu<br /> B. Fe, Al<br /> C. Cu, Ag, Mg<br /> Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là:<br /> <br /> D. Al , Pb<br /> <br /> Không xác định<br /> B. Yếu hơn<br /> C. Mạnh hơn<br /> D. Bằng nhau<br /> Hòa tan 9,6 g Cu vào dd HNO3 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được V (l) khí NO (đktc).<br /> Giá trị V là:<br /> 3,36 lít<br /> B. 4,48 lít<br /> C. 2,24 lít<br /> D. 6,72 lít<br /> Hãy chọn câu đúng nhất:<br /> Nitơ vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.<br /> B. Nitơ là chất oxi hóa.<br /> Ở điều kiện thường, Nitơ hoạt động hóa học<br /> D. Nitơ là chất khử.<br /> mạnh.<br /> Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ vào phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun<br /> nóng vì :<br /> Thoát ra một chất khí màu lục nhạt<br /> Thoát ra chất khí màu nâu đỏ, mùi khai.<br /> Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br /> Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br /> Axit HNO3 khi tác dụng với kim loại thì không thể cho ra chất nào sau đây?<br /> H2.<br /> B. NH4NO3.<br /> C. NO2.<br /> D. NO.<br /> Để nhận biết các dung dịch: KNO3, (NH4)2SO4, K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng:<br /> dd NaOH<br /> B. Quỳ tím<br /> C. dd AgNO3<br /> D. dd Ba(OH)2<br /> Cho 150ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml H3PO4 0,5M. Sau phản ứng trong dung dịch<br /> chứa các muối:<br /> KH2PO4 và K3PO4<br /> B. KH2PO4 và K2HPO4<br /> KH2PO4 ,K2HPO4 và K3PO4<br /> D. K2HPO4 và K3PO4<br /> Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4 , NH4NO3. Phân nào có hàm lượng<br /> đạm cao nhất :<br /> NH4NO3<br /> B. (NH4)2SO4<br /> C. NH4Cl<br /> D. (NH2)2CO<br /> Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3. Chất phản ứng với HNO3 không tạo khí là:<br /> Fe2O3<br /> <br /> B. Fe<br /> <br /> C. FeO và Fe2O3<br /> <br /> D. FeO<br /> 1<br /> <br /> C©u<br /> 13 :<br /> A.<br /> C.<br /> C©u<br /> 14 :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> C©u<br /> 15 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 16 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 17 :<br /> A.<br /> C©u<br /> 18 :<br /> A.<br /> <br /> Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?<br /> MgO, KOH, CuSO4, NH3<br /> B. KOH, Na2CO3, NH3, MgO<br /> NaCl, KOH, Na2CO3, NH3<br /> D. AgNO3, KOH, Na2CO3, NH3<br /> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng:<br /> Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.<br /> Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+ lần lượt là: -3, -4, -3.<br /> Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.<br /> Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.<br /> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất:<br /> Ag2O, O2<br /> B. Ag2O, NO2, O2<br /> C. Ag, NO2,O2<br /> Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:<br /> <br /> D. Ag, NO2<br /> <br /> ns2np2<br /> B. ns2 np3<br /> C. ns2 np 5<br /> D. ns2 np4<br /> Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu<br /> được (đktc) là bao nhiêu ?<br /> 4,48 lít<br /> B. 3,36 lít<br /> C. 6,72 lít<br /> D. 2,24 lít<br /> Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?<br /> Photpho chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br /> <br /> B. Trong các hợp chất, số oxi hóa của photpho<br /> là: -3, 0, +3, +5.<br /> D. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.<br /> <br /> C. Photpho chỉ thể hiện tính khử<br /> C©u Nhận xét nào không đúng khi nói về H3PO4 :<br /> 19 :<br /> A. Axit H3PO4 khi tác dụng với dd AgNO3 tạo ra<br /> B. Axit H3PO4 có tính oxi hóa rất mạnh.<br /> kết tủa màu vàng.<br /> C. Axit H3PO4 là axit 3 nấc.<br /> D. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.<br /> C©u Photpho có số dạng thù hình quan trọng là:<br /> 20 :<br /> A. 2<br /> B. 4<br /> C. 1<br /> D. 3<br /> B. TỰ LUẬN: (4 điểm)<br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:<br /> (2)<br /> (3)<br /> (4)<br /> (5)<br /> (1)<br /> N2  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  NO2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> Cho 30,4g gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 8,96 lit khí<br /> NO (đktc) duy nhất. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .<br /> --- Hết ---<br /> <br /> 2<br /> <br /> SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – LỚP 11<br /> NĂM HỌC 2014 – 2015<br /> Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Đề chính thức<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)<br /> Câu<br /> Đ/án<br /> Câu<br /> Đ/án<br /> <br /> 1<br /> D<br /> 11<br /> D<br /> <br /> 2<br /> A<br /> 12<br /> A<br /> <br /> 3<br /> B<br /> 13<br /> B<br /> <br /> 4<br /> C<br /> 14<br /> C<br /> <br /> 5<br /> C<br /> 15<br /> C<br /> <br /> 6<br /> A<br /> 16<br /> B<br /> <br /> 7<br /> D<br /> 17<br /> C<br /> <br /> 8<br /> A<br /> 18<br /> D<br /> <br /> 9<br /> D<br /> 19<br /> B<br /> <br /> 10<br /> B<br /> 20<br /> A<br /> <br /> B/ TỰ LUẬN (4 điểm)<br /> CÂU<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> N2 + O2  2NO<br /> 2NO + O2  2NO2<br /> 4NO2 + O2 + 2H2O  4 HNO3<br /> 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O<br /> 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2<br /> <br /> 1<br /> <br /> nNO= 0,4 mol<br /> Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2 O<br /> x mol<br /> x mol<br /> 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br /> y mol<br /> 2y/3 mol<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐIỂM<br /> 0,4 đ<br /> 0,4 đ<br /> 0,4 đ<br /> 0,4 đ<br /> 0,4 đ<br /> 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 56x + 64y = 30,4 (1)<br /> x + 2y/3 =0,4 (2)<br /> Giải hpt (1) và (2): x= 0,2 ; y = 0,3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0, 2.56<br /> x100%  36,84%<br /> 30, 4<br /> %Cu  100%  36,84  63,16%<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> %Fe <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2