intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Đề 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - SỬ 6 HKII (2018 – 2019) Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng điểm, nội TN TL TN TL TN TL dung, 1. Cuộc C3. Biết thời gian nổ ra k/ng Hai k/ng Hai Bà Trưng Bà Trưng Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ% 2,5% 2.Trưng C4. Biết người chỉ huy C 10. Xác C1.Hiểu C1. Xác Vương và xâm lược nước ta năm 42 định được được việc định được cuộc k/c C6. Biết việc làm của ng. nh đưa lập đền thờ trách chống quân Hai Bà Trưng để phát người Hán Hai Bà nhiệm của x/l Hán triểndđất nước sau khi sang ở lẫn Trưng bản thân giành độc lập với dân ta hiện nay Số câu 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm 0,5 0,25 1 1 2,75 Tỉ lệ% 27,5% 3.Từ sau C 5. Biết được tên gọi C11. Hiểu được mất nước T.V đến của phần đất Âu Lạc cũ là điều đau khổ của người trước LNĐ. được tách ra khỏi châu dân Giao Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ% 5% 4. Từ sau C.1 Biết được sự xuất C 2. Lí giải được việc mở T.V đến hiện tầng lớp mới trong trường dạy học của nhà trước LNĐ. xã hội nước ta thời kì bị Hán (tt) đô hộ Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0, 5 Tỉ lệ% 5% 5. Khởi C7. Biết C 2. Trình C12. Lí giải C 2. Lí giải nghĩa Lý được chữ bày được được sử cũ được TQP Bí. Nước viết của nguyên gọi nước ta chọn Dạ Vạn Xuân người Chăm nhân th/lợi là thời kì Trạch làm (tt) cuộc k/c Bắc từ năm căn cứ do TQP 179 TCN lãnh đạo đến thế kỉ X Số câu 1 1/3 1 2/3 3 Số điểm 0,25 1 0,25 2 3,5 Tỉ lệ% 35% 6. Nước C8. Biết được di sản văn Cham-pa hóa thế giới của Cham-pa từ TKII-IX Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ% 2,5% 7. Những C9. Biết thời gian nổ ra C 3. So sánh cuộc khởi cuộc khởi nghĩa Mai được chính sách nghĩa lớn... Thúc Loan bóc lột của nhà Đường với các
  2. triều đại trước Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ% 22,5% TS câu: 8 + 1/3 4 +2/3 + 1/2 1 + 1/2 15 TS điểm: 3 4 3 10 TL% 30% 40% 30% 100%
  3. Đề 1 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu đúng (3,0đ) Câu 1. Thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện tầng lớp mới nào? A. Quí tộc. B. Hào trưởng Việt. C. Nông dân công xã. D. Nô tì. Câu 2. Chính quyền đô hộ mở trường dạy học nhằm mục đích gì? A. Truyền luật lệ Hán. B. Cho dân ta biết chữ. C. Giao tiếp buôn bán. D. Đào tạo nhân tài. Câu 3. Khởi nghóa Hai Baø Trưng nổ ra vaøo năm nào? A. Naêm 40. B. Năm 40 TCN. C. Naêm 42. D. Naêm 42 TCN. Câu 4. Người chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vào năm 42 là ai? A. Tô Định. B. Triệu Đà C. Mã Viện. D. Tiêu Tư. Câu 5. Phần đất Âu Lạc cũ được tách ra khỏi Châu Giao có tên là gì? A. Nhật Nam. B. Giao Chỉ. C. Cửu Chân. D. Giao Châu Câu 6. Sau khi giành độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì để phát triển đất nước? A. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra. B. Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp của ngon vật lạ. C. Miễn thuế, bãi bỏ luật pháp hà khắc của nhà Hán. D. Vẫn giữ luật pháp của nhà hán. Câu 7. Chữ viết của Cham-pa là loại chữ nào? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Phạn. Câu 8. Công trình kiến trúc của Cham-pa được công nhận là di sản văn hóa thế giới A. tháp Chăm. B. khu thánh địa Mỹ Sơn. C. thành Cổ Loa. D. phố cổ Hội An. Câu 9. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ VII. B. Đầu thế kỉ VII TCN. C. Đầu thế kỉ VIII. D. Đầu thế kỉ VIII TCN. Câu 10. Vì sao nhà Hán thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta? A. Để người Hán giúp đỡ người Việt. B. Người Việt có điều kiện học hỏi người Hán. C. Thể hiện sự đoàn kết 2 nước. D. Âm mưu “đồng hóa” dân tộc ta. Câu 11. Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bị phong kiến Trung Quốc đô hộ A. mất người thân. B. mất nước. C. mất của cải. D. mất nhà cửa. Câu 12. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? A. Nước ta liên tiếp bị giặc phương Bắc thống trị. B. Bị giặc phương Bắc xâm lược. C. Nước ta nằm ở phía Bắc của Trung Quốc. D. Nước ta lệ thuộc vào Trung Quốc. II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ). Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì? Bản thân em cần phải làm gì để xứng đáng với tên tuổi của Hai Bà? Câu 2. (3đ) Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo? Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng? Câu 3 (2đ). Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời trước? HẾT
  4. Đề 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - SỬ 6 (HKII – 2018 – 2019) Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng điểm, nội TN TL TN TL TN TL dung, 1. Cuộc C1. Biết C 11. Xác định được mục k/ng Hai địa điểm đích của nhà Hán sáp nhập Bà Trưng nổ ra Âu Lạc với 6 quận TQ k/ng Hai Bà Trưng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ% 5% 2.Trưng C2. Biết địa điểm đóng C1.Hiểu C1. Xác Vương và đô của Trưng Trắc được việc định được cuộc k/c lập đền thờ trách chống quân Hai Bà nhiệm của x/l Hán Trưng bản thân hiện nay Số câu 1 1/2 1/2 2 Số điểm 0,25 1 1 2,25 Tỉ lệ% 22,5% 3.Từ sau C3. Biết được sự thay đổi C12. Xác định được T.V đến của nhà Hán về tổ chức nguyên nhân nhà Hán nắm trước LNĐ. bộ máy nhà nước độc quyền và kiểm soát C 5. Biết được chính gắt gao về sắt sách cai trị thâm hiểm của các triều đại PK TQ Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ% 7,5% 4. Từ sau C.4 Biết được thời gian T.V đến nổ ra cuộc khởi nghĩa Bà trước LNĐ. Triệu (tt) Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ% 2,5% 5. Khởi C6. Biết C 2. Trình bày C 2. Lí giải nghĩa Lý nơi đặt được nguyên được TQP Bí. Nước kinh đô nhân th/lợi do chọn Dạ Vạn Xuân nước TQP lãnh đạo Trạch làm và (tt) Vạn căn cứ Xuân Số câu 1 1/3 2/3 2 Số điểm 0,25 1 2 3,25 Tỉ lệ% 32,5% 6. Nước C9. Biết được nghệ thuật C 8. Xác định được biện Cham-pa đặc sắc của người Chăm pháp mở rộng lãnh thổ của từ TKII-IX Cham-pa Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ% 5%
  5. 7. Những C10. Biết địa điểm nổ ra C7. Xác định được C3. So sánh cuộc khởi cuộc khởi nghĩa Phùng nguyên nhân nhà Hán mở được chính sách nghĩa lớn... Hưng mang đường sá bóc lột của nhà Đường với các thời kì trước Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 2 2,5 Tỉ lệ% 25% TS câu: 8 + 1/3 4 + 2/3 + 1/2 1 + 1/2 15 TS điểm: 3 4 3 10 TL% 30% 40% 30% 100%
  6. Đề 2 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu đúng (3,0đ) Câu 1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra nơi nào? A. Từ Liêm (Hà Nội). B. Hát Môn (Hà Nội). C. Mai Động (Hà Nội). D. Thanh Oai (Hà Nội). Câu 2. Trưng Trắc xưng vương đóng đô ở A. Cổ Loa. B. Mê Linh. C. Luy Lâu. D. Cấm Khê. Câu 3. Sau khi Trưng Vương thất bại, nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị đối với nước ta? A. Đưa người Hán sang làm huyện lệnh. B. Bắt dân ta cống nạp thợ thủ công giỏi. C. Đưa người Hán sống chung với dân ta. D. Đưa người Hán sang làm Thái thú. Câu 4. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào? A. Năm 40. B. Năm 42. C. Năm 248. D. Năm 542. Câu 5. Chính sách cai trị thâm hiểm của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta A. chia nước ta thành quận, huyện. B. đồng hóa dân ta. C. bóc lột dân ta. D. đàn áp dân ta. Câu 6. Kinh đô nước Vạn Xuân đóng ở đâu? A. Cổ Loa - Hà Nội . B. Việt Trì - Phú Thọ. C. Thuận Thành - Bắc Ninh. D. Cửa sông Tô Lịch - Hà Nội Câu 7. Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến quận, huyện? A. Mở mang đường sá, chợ búa. B. Mở rộng quan hệ giữa 2 nước. C. Đàn áp cuộc khởi nghĩa dân ta. D. Đi lại cho thuận tiện. Câu 8. Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở nào? A. Các hoạt động ngoại giao B. Sự giao lưu văn hóa C. Trên cơ sở hợp tác về kinh tế D. Các hoạt động quân sự Câu 9. Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là gì? A. Kiến trúc chùa chiền. B. Kiến trúc đền tháp. C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng. Câu 10. Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải nổi dậy ở A. Đường Lâm. B. Thạch Hà. C. Sa Nam. D. Mai Phụ. Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? A. Đoàn kết giữa hai nước. B. Bóc lột nhân dân ta. C. Chiếm đóng lâu dài nước ta D. Đồng hóa nhân dân ta. Câu 12. Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát sắt gắt gao? A. Sắt là loại kim loại quí hiếm. B. Sắt có giá trị xuất khẩu cao. C. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta. D. Sợ dân ta chế tạo vũ khí chống lại. II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ). Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì? Bản thân em cần phải làm gì để xứng đáng với tên tuổi của Hai Bà? Câu 2. (3đ) Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo? Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng? Câu 3 (2đ). Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời trước? HẾT
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SỬ 6 Đề 1 I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu em chọn (2đ) – mỗi ý đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C D C D B C D B A Đề 2 I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu em chọn (2đ) – mỗi ý đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A C B D C D B A C D II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) - Việc nhân dân ta lập đền thờ (1đ) - (mỗi ý đúng đạt 0,5đ) + Thể hiện lòng cảm phục, biết ơn của các thế hệ con cháu + Hàng năm nhân dân ta tưởng niệm 2 Bà vào ngày mùng 6 và mùng 8 tháng hai (âl) và vào kỉ niệm 8/3 - Trách nhiệm của bản thân: (1đ) HS tự nêu, nếu có ý cố gắng học tập, vâng lời thầy cô....., rèn luyện đạo đức..., thì đạt điểm tối đa Câu 2. (3đ) - Nêu nguyên nhân thắng lợi: (1đ) – mỗi ý đúng đạt 0,5đ + Sự ủng hộ của nhân dân, tài chỉ huy của Triệu Quang Phục + Quân Lương bị động và chán nản - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến: (2đ) mỗi ý đúng đạt 0,5đ + Dạ Trách là vùng đầm lầy, rộng, lao sậy um tùm, ở giữ có bãi đất cao, khô ráo + Đường vào bãi kín đáo, khó khăn, chỉ đi bằng thuyền nhỏ + Ban ngày nghĩa quân im hơi, lặng tiếng + Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp lương thực, vũ khí Câu 3 (2đ). Chính sách bóc lột của nhà Đường khác với các thời trước (mỗi ý đúng đạt 0,5đ) - Chia lại khu vực hành chính - Đặt tên mới - Tiến hành cai trị trực tiếp đến cấp huyện - Bóc lột dân ta bằng tô thuế và cống nạp nặng nề HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2