intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài kiểm tra 1 tiết sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 20-22/03/2019 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội % S Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận du L nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm ng câ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ u L G L G L G L G L G L G L G L G 20 5 4 4 1 1 6 1 Lớ p bò sát Lớ 30 5 4 4 1 1 9 2 p chi m Lớ 50 6 1 9 2 1 9 2 4 4 1 p thú Tổ 10 ng 0 % 40% 40% 10% 10%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SINH 7 Cấp độ 1: Biết ; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng ; Cấp độ 4: Vận dụng cao Nội CĐR % Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời dung (Chuẩn kiến độ câu gian độ câu gian độ câu gian độ câu gian thức kỹ năng 1 hỏi 2 hỏi 3 hỏi 4 hỏi cần đạt) (%) (%) (%) (%) Lớp bò - Biết được cấu 20 10 4 4 sát tạo da thích nghi với đời sống - Biết được cơ quan hô hấp của thằn lằn - Biết được cấu tạo tim thằn lằn - Hiểu và giải thích được đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa thích nghi với đời sống 10 1 6 - Hiểu và giải thích thằn lằn xếp vào lớp bò sát Lớp - Biết được tập 30 10 4 4 chim tính của chim - Xác định loại lông giúp chim bay - Nhận biết nhiệt độ cơ thể chim - Cấu tạo tim của chim bồ câu - Phân biệt các 20 1 9 bước mổ chim Lớp thú - Giải thích 50 10 4 4 chức năng phối hợp những cử động phức tạp thích nghi với đời sống ở thỏ - Giải thích tại sao Cá voi được xếp vào lớp thú - Phân biệt bộ guốc chẳn - Phân biệt bộ guốc lẻ 20 1 9 - Nêu đặc điểm chung của lớp thú
  3. - Phân biệt bộ 20 1 9 móng guốc? Tổng 100 40 9 17 40 2 18 10 1 6 10 4 4
  4. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 20-22/03/2019 MÃ ĐỀ: 01 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Cơ thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng bao bọc có tác dụng gì? A. Bảo vệ cơ thể B. Ngăn cản sự thoát hơi nước C. Giữ ấm cơ thể D. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn Câu 2: Thằn lằn hô hấp bằng gì? A. Phổi B. Da C. Da và phổi D. Các cơ liên sườn Câu 3: Tim thằn lằn có cấu tạo như thế nào? A. Một tâm nhĩ , một tâm thất B. Hai tâm nhĩ , một tâm thất C. Một tâm nhĩ, hai tâm thất D. Hai tâm nhĩ , một tâm thất có vách hụt ngăn Câu 4: Nước tiểu của Thằn lằn đặc có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn B. Có thêm phần ruột già C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước D. Thằn lằn không uống nước Câu 5: Chim bồ câu có tập tính gì? A. Sống đơn độc B. Sống đôi C. Sống theo đàn D. Sống thành nhóm nhỏ Câu 6: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp Chim bồ câu bay? A. Lông ống và lông tơ B. Lông tơ C. Lông ống lớn ở cánh và ở đuôi D. Lông chỉ Câu 7: Thân nhiệt cơ thể của chim là: A. Thân nhiệt B. Biến nhiệt C. Hằng nhiệt D. Đẳng nhiệt Câu 8: Tim của chim bồ câu được phân thành mấy ngăn? A. 4 ngăn B. 3 ngăn C. 2 ngăn D. 3 ngăn xuất hiện vách hụt Câu 9: Ở thỏ có chức năng phối hợp những cử động phức tạp thích nghi với đời sống là nhờ: A. hành tủy B. tiểu não C. bán cầu não D. não giữa Câu 10: Vì sao Cá voi được xếp vào lớp thú? A. Đẻ con và nuôi con bằng sữa B. Có lông mao bao phủ C. Răng phân hóa thành 3 phần D. Hô hấp bằng phổi Câu 11: Những động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn? A. Lợn, hà mã, tê giác B. Lợn, bò, hươu C. Tê giác, trâu nước, hươu cao cổ D. Hà mã, tê giác, la Câu 12: Những động vật nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ? A. Ngựa, lợn, la. B. Ngựa vằn, lợn, bò. C. Ngựa, lừu, tê giác D. Hà mã, trâu nước, lợn vòi
  5. MÃ ĐỀ: 02 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Chim bồ câu có tập tính gì? A. Sống đôi B. Sống đơn độc C. Sống theo đàn D. Sống thành nhóm nhỏ Câu 2: Cơ thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng bao bọc có tác dụng gì? A. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn B. Bảo vệ cơ thể C. Ngăn cản sự thoát hơi nước D. Giữ ấm cơ thể Câu 3: Nước tiểu của Thằn lằn đặc có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn B. Xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước C. Có thêm phần ruột già D. Thằn lằn không uống nước Câu 4: Những động vật nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ? A. Ngựa, lợn, la. B. Ngựa, lừu, tê giác C. Ngựa vằn, lợn, bò. D. Hà mã, trâu nước, lợn vòi Câu 5: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp Chim bồ câu bay? A. Lông ống và lông tơ B. Lông tơ C. Lông chỉ D. Lông ống lớn ở cánh và ở đuôi Câu 6: Tim thằn lằn có cấu tạo như thế nào? A. Một tâm nhĩ , một tâm thất B. Hai tâm nhĩ , một tâm thất C. Hai tâm nhĩ , một tâm thất có vách hụt ngăn D. Một tâm nhĩ, hai tâm thất Câu 7: Vì sao Cá voi được xếp vào lớp thú? A. Răng phân hóa thành 3 phần B. Có lông mao bao phủ C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa D. Hô hấp bằng phổi Câu 8: Thân nhiệt cơ thể của chim là: A. Thân nhiệt B. Biến nhiệt C. Đẳng nhiệt D. Hằng nhiệt Câu 9: Tim của chim bồ câu được phân thành mấy ngăn? A. 2 ngăn B. 3 ngăn C. 4 ngăn D. 3 ngăn xuất hiện vách hụt Câu 10: Ở thỏ có chức năng phối hợp những cử động phức tạp thích nghi với đời sống là nhờ: A. hành tủy B. tiểu não C. bán cầu não D. não giữa Câu 11: Những động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn? A. Lợn, hà mã, tê giác C. Tê giác, trâu nước, hươu cao cổ D. Hà mã, tê giác, la D. Lợn, bò, hươu Câu 12: Thằn lằn hô hấp bằng gì? A. Da B. Phổi C. Da và phổi D. Các cơ liên sườn II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1đ) Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài được xếp vào lớp bò sát? Câu 2: (2đ) Khi tiến hành mổ chim bồ câu cần tiến hành theo mấy bước? Nêu các bước đó? Câu 3: (2đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú. Câu 4: (2đ) Phân biệt bộ móng guốc? - Hết-
  6. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 20-22/03/2019 I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,25đ) Mã đề: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C B C C A B A B C Mã đề: 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B B D C C D C B D B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 Vì khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi  1đ (1đ) giúp tiến lên phía trước 2 Bước1: Dùng dây cố định mẫu 0.5đ (2đ) Bước2: Dung kéo cắt bỏ lông ở phần ngực 0.5đ Bước3: Cắt từ ngực đến hậu môn, rồi cắt ngược lên đầu 0.5đ Bước4: Dùng kim ghim và giấy thấm để lộ rõ nội quan, rồi tiến hành quan sát 0.5đ 3 Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất 0.25đ (2đ) Có lông mao bao phủ cơ thể 0.25đ Bộ răng phân hoá 3 loại: răng cửa, răng nanh và răng hàm 0.5đ Tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn 0.25đ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 0.5đ Là động vật hằng nhiệt 0.25đ 4 Đặc điểm của bộ móng guốc 1.0đ (2đ) - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc - Bộ móng guốc chia 2 bộ 1.0đ + Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng (trừ lợn) đa số nhai lại + Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (tê giác), không nhai lại - Hết-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2