intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhằm giúp các bạn học sinh lớp 9 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì kiểm tra 1 tiết hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 9 Ngày kiểm: 22-23/5/2020 Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội % S Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận dung L nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm c S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ â L G L G L G L G L G L G L G L G u Chương 3 2 1 6 1, 1 6 1, IV: ứng 0 5 5 dụng di truyền học Phần 3 1 1 1 3 II: Sinh 0 2 2 2 vật và môi trường Chương I: SV & MT Chương 4 2 2 2 4 II:Hệ 0 1 sinh thái Tổng 1 1 1 1 3 2 2 4 1 6 1, 1 6 1, 0 6 2 2 1 5 5 0 % 30% 40% 15% 15%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SINH 9 Cấp độ 1: Biết ; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng ; Cấp độ 4: Vận dụng cao Nội dung CĐR % Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời (Chuẩn độ câu gian độ câu gian độ câu gian độ câu gian kiến thức 1 hỏi 2 hỏi 3 hỏi 4 hỏi kỹ năng cần (%) (%) (%) (%) đạt) ChươngIV:ứng - Giải thích 30 15 1 6 dụng di truyền hiện tượng học tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống - Giải thích 15 1 6 ưu thế lai Phần II: Sinh - Khái niệm 30 30 12 12 vật và môi giới hạn trường sinh thái ChươngI: SV - Xác định & MT nhóm sinh vật biến nhiệt, hằng nhiệt, mối quan hệ hỗ trợ, cộng sinh, thực vật ưa ẩm, nhân tố sinh thái hữu sinh, môi trường sống của giun đũa, cây ưa bóng, cây ưa sáng, thú hoạt động vào ban đêm, mối quan hệ đối địch khác loài. ChươngII:Hệ - Phân biệt 40 40 2 21 sinh thái sự khác nhau giữa
  3. quần thể SV và quần xã SV -Cho quần xã sinh vật Vẽ sơ đồ về lưới thức ăn trong quần sinh vật trên Tìm các mắt xích chung của lưới thức ăn trên? Giải thích mối quan hệ? Tổng 100 30 12 12 40 2 21 15 1 6 15 1 6
  4. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 9 Ngày kiểm: 22-23/5/2020 MÃ ĐỀ: 211 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì? A. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định. B. Khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định. C. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. D. Khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 2: Nhóm nào là nhóm sinh vật biến nhiệt? A. Vịt, dê, cá. B. Vi sinh vật, gà, mèo. C. Cây khế, tôm, cua. D. Gà, hổ,lợn. Câu 3: Ví dụ nào sau đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Tảo xanh và nấm làm thành cơ thể địa y. B. Khi gieo mạ quá dày có hiện tượng tự tỉa làm một số mạ chết sớm. C. Dây tơ hồng sống trên hàng rào cây xanh. D. Bầy sư tử bảo vệ vùng sống và cùng nhau bắt mồi. Câu 4: Nhóm nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Vịt, dê, cá. B. Gà, hổ,lợn. C. Vi sinh vật, gà, mèo. D. Cây khế, tôm, cua. Câu 5: Mối quan hệ cộng sinh khi hai loài sống chung với nhau thì có vai trò gì? A. Cả hai bên đều gây hại cho nhau. B. Loài này tiêu diệt loài kia. C. Cả hai bên đều có lợi. D. Không gây ảnh hưởng cho nhau. Câu 6: Thực vật nào là thực vật ưa ẩm? A. Cây bạch đàn. B. Rêu. C. Cây thuốc bỏng. D. Cây thông. Câu 7: Nhóm nào sau đây toàn là nhân tố sinh thái hữu sinh? A. Đất, cỏ, thỏ, rắn. B. Cỏ, thỏ, vi khuẩn, nấm. C. Cỏ, thỏ, rắn, không khí. D. Không khí, cá, vi khuẩn, rắn. Câu 8: Môi trường sống của giun đũa là gì? A. Sinh vật. B. Trong đất. C. Ở cạn. D. Trong nước. Câu 9: Đặc điểm của cây ưa bóng là gì? A. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. B. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. C. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. D. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. Câu 10: Đặc điểm của cây ưa sáng là gì? A. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. B. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. C. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. D. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Câu 11: Loài thú hoạt động vào ban đêm là loài nào trong nhóm động vật sau? A. Cáo,sóc, dê. B. Dơi, chồn, sóc. C. Trâu, bò, dơi. D. Chồn, dê, cừu. Câu 12: "Công trồng lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn". Câu này chỉ mối quan hệ gì giữa thực vật với nhau? A. Quan hệ đối địch khác loài. B. Quan hệ cạnh tranh cùng loài. C. Quan hệ hỗ trợ khác loài. D. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
  5. MÃ ĐỀ: 353 Câu 1: Nhóm nào là nhóm sinh vật biến nhiệt? A. Vịt, dê, cá. B. Vi sinh vật, gà, mèo. C. Cây khế, tôm, cua. D. Gà, hổ,lợn. Câu 2: Thực vật nào là thực vật ưa ẩm? A. Cây thông. B. Rêu. C. Cây thuốc bỏng. D. Cây bạch đàn. Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì? A. Khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định. B. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. C. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định. D. Khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 4: Đặc điểm của cây ưa sáng là gì? A. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. B. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. C. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. D. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. Câu 5: Nhóm nào sau đây toàn là nhân tố sinh thái hữu sinh? A. Không khí, cá, vi khuẩn, rắn. B. Cỏ, thỏ, rắn, không khí. C. Cỏ, thỏ, vi khuẩn, nấm. D. Đất, cỏ, thỏ, rắn. Câu 6: Loài thú hoạt động vào ban đêm là loài nào trong nhóm động vật sau? A. Chồn, dê, cừu. B. Dơi, chồn, sóc. C. Trâu, bò, dơi. D. Cáo,sóc, dê. Câu 7: Mối quan hệ cộng sinh khi hai loài sống chung với nhau thì có vai trò gì? A. Cả hai bên đều có lợi. B. Cả hai bên đều gây hại cho nhau. C. Loài này tiêu diệt loài kia. D. Không gây ảnh hưởng cho nhau. Câu 8: Đặc điểm của cây ưa bóng là gì? A. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. B. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. C. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. D. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. Câu 9: Ví dụ nào sau đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Tảo xanh và nấm làm thành cơ thể địa y. B. Dây tơ hồng sống trên hàng rào cây xanh. C. Bầy sư tử bảo vệ vùng sống và cùng nhau bắt mồi. D. Khi gieo mạ quá dày có hiện tượng tự tỉa làm một số mạ chết sớm. Câu 10: Môi trường sống của giun đũa là gì? A. Ở cạn. B. Sinh vật. C. Trong đất. D. Trong nước. Câu 11: "Công trồng lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn". Câu này chỉ mối quan hệ gì giữa thực vật với nhau? A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài. B. Quan hệ cạnh tranh cùng loài. C. Quan hệ đối địch khác loài. D. Quan hệ hỗ trợ khác loài. Câu 12: Nhóm nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Gà, hổ,lợn. B. Cây khế, tôm, cua. C. Vi sinh vật, gà, mèo. D. Vịt, dê, cá.
  6. II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1.5đ) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Câu 2: (1.5đ) Làm thế nào để tạo ưu thế lai ở động vật? Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? Câu 3: (2đ) So sánh sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Câu 4: (2đ) Một quần xã sinh vật gồm có các loài: vi khuẩn, dê, mèo rừng, cây cỏ, thỏ, cáo, gà rừng, hổ a) Vẽ sơ đồ về lưới thức ăn trong quần sinh vật trên? b) Tìm các mắt xích chung của lưới thức ăn trên? c) Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể thỏ và cáo?
  7. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 9 Ngày kiểm: 22-23/5/2020 I. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: Mã đề: 211 (Mỗi câu đúng đạt 0.25đ) CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TRẢ LỜI C C D B C B B A C C B A Mã đề: 353 (Mỗi câu đúng đạt 0.25đ) CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TRẢ LỜI C B B D C B A A C B C A II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu Nội dung Điểm 1 Mặc dù tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa (1.5đ) nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống là vì: ● Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn 0.5đ ● Tạo dòng thuần, thuận lợi cho việc đánh giá KG của từng dòng 0.5đ ● Loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể cần chọn giống. 0.5đ 2 - Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu dùng phép lai kinh tế. 0.5đ (1.5đ) - Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần 0.5đ khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, chứ không dùng nó làm giống. - Vì con lai kinh tế có nhiều cặp gen dị hợp → ưu thế lai biểu hiện rõ nhất. 0.5đ Sau đó sẽ giảm dần. 3 Mỗi cột 1.0đ X 2 = 2.0đ 2.0đ (2đ) Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật - Là tập hợp nhiều quần thể sinh của cùng 1 loài vật của nhiều loài khác nhau. - Có cấu trúc nhỏ hơn quần xã - Có cấu trúc lớn hơn quần thể. - Giữa các cá thể luôn giao phối - Giữa các cá thể khác loài trong hoặc giao phấn được với nhau, vì quần xã không giao phối hoặc giao cùng loài. phấn được với nhau. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần - Phạm vi phân bố rộng hơn quần xã. thể. 4 a) (2đ) Dê Hổ 1.0 Cỏ Thỏ Cáo Vi khuẩn Gà Mèo rừng b) MXC: Hổ, Cáo, Mèo c) Điều kiện thuận lợi cây cỏ phát triển dẫn đến số lượng thỏ tăng và số 0.5 lượng cáo cũng tăng theo. Mà cáo tiêu diệt thỏ nên số lượng cáo khống chế 0.5 số lượng thỏ → số lượng thỏ giàm xuống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2