intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 (45 phút)

Chia sẻ: Hà Văn Văn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2.275
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 kèm đáp án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 (45 phút)

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT. Học Điểm: @ .................................................. kì II-2010-2011 Lời phê: Lớp: 7/ Môn:Tiếng việt Đề A: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? a/ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. b/ Người ta là hoa đất c/ Người sống, đống vàng d/ Tấc đất, tấc vàng. Câu2: Câu nào trong các câu sau không phải là câu rút gọn? a/ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà b/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa c/ Đồn rằng quan tướng có danh d/ Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. Câu3: Những câu tục ngữ thường rút bỏ thành phần chủ ngữ, nhằm mục đích gì? a/ Làm câu gọn hơn b/ Thông tin nhanh hơn c/ Tránh lặp lại những từ đã gặp trong câu khác d/ Ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Câu4: Câu đặc biệt thường dùng để: a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu b/ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng c/ Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp. d/ Cả ba ý trên Câu5: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì? a. Nhà ông X. Buổi tối. Một ngọn đèn măng xông. b. Đẹp quá đi. Câu6: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? a/ Có công mài sắt có ngày nên kim b/ Một mặt người bằng mười mặt của c./ Lá ơi! d/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Câu7: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần chính bởi dấu phẩy .Đúng hay sai? a/ Đúng b/ Sai. Câu8: Câu nào trong các câu sau có thành phần trạng ngữ chỉ cách thức? a/ Ngoài sân, các em học sinh đang nô đùa. b/ Ngày mai, tôi được đi tham quan. c/ Ba chân bốn cẳng, nó bước vào lớp. d/ Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, nó đến trường. Câu 9: Tách trạng ngữ thành câu riêng, nhằm mục đích gì? a/ Làm câu ngắn gọn hơn b/ Để nhấn mạnh, chuyển ý, hoặc thể hiện cảm xúc nhất định c/ Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ d/ Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn. Câu10: Biển đề tên trường có phải là câu đặc biệt không? a/ Là câu đặc biệt. b/ Không phải là câu đặc biệt. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu1: Thế nào là rút gọn câu? Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ và cho biết tác dụng của nó. (2.5đ)
  2. Câu2: Đặt 1 câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.Gạch chân, phân tích cấu trúc. ( 1.5 đ) Câu3: Viết một đoạn văn nghị luận .Trong đó có chứa một câu đặc biệt, một câu rút gọn,câu có thêm thành phần trạng ngữ . Gạch chân,chú thích.(3đ) --Hết-- ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM:@ A/Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25đ) Đề A, B chung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A B D D a.-Xác C -Đề C B A án định thời A: a gian nơi -Đề chốn 0,25 B: b -Liệt kê thông báo..0,25. b. Bộc lộ cảm xúc.0,25 B/Phần tự luận: Câu1/ Nêu đúng như trong ghi nhớ SGK :1 đ. -Đặt câu đúng. 1 điểm. Nêu đúng tác dụng 0.5 đ. Nếu câu không có dấu câu, không viết hoa đầu câu trừ 0,25 đ Câu 2/ Đảm bảo yêu cầu .GV:Chấm mỗi câu 0,5 đ.(Nếu không gạch chân trừ 0,25 đ,không có dấu câu đúng trừ 0,25 đ) -Phân tích đúng mỗi câu 0,25 đ Câu3/ Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu:3 đ -Mỗi yêu cầu chú thích đúng: 0,75 đ.( Nếu chú thích sai thì trừ 0,75 cho một lỗi sai. -Tuỳ khả năng diễn đạt của HS mà GV cho điểm tối đa 0,75
  3. C/ Ma trận: BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Nội dung ĐIỂM TN TL TN TL TN TL Câu rút C1,C4 C2,C3,C5 C1(1,5) C3(0,75) 3,5 gọn Câu đặc C6 C1(1Đ) C7,C8 C1(0,5) C3(0,75) 3 biệt Trạng ngữ C9,C11,C12 C10, C2(1Đ),C3 2,75 (0,75) Luyện viết C3(0,75) 0,75 1,5 1 1,5 2 0 4 10
  4. PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU THI LẠI NĂM HỌC 2013-2014 Trường PTCS Quỳnh Hoa Môn: Ngữ văn 7 ( 90 phút ) Đề ra: Câu 1: ( 4 điểm) a) Cho câu ca dao : Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ? - Xác định các từ trái nghĩa trong bài ca dao trên. Các từ ấy đã nói lên điều gì về thân phận người nông dân xưa? b) Phát hiện lỗi về quan hệ từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng: - Với câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” giúp em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác. - Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng. Câu 2: ( 6 điểm ). Loài cây tôi yêu. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  5. PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU THI LẠI NĂM HỌC 2013-2014 Trường PTCS Quỳnh Hoa Môn: Ngữ văn 7 ( 90 phút ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: a) Các cặp từ trái nghĩa: lên – xuống; đầy – cạn ( 1 điểm) Nói lên sự vất vả, khổ cực trong cuộc sống hằng ngày của người nông dân thời xưa. (1 điểm ) b) - Câu thứ nhât thừa quan hệ từ “ với”. Sửa lại: “ Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” giúp em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác”. ( 1 điểm ) - Câu thứ hai dùng sai quan hệ từ. Cách sửa: thay từ “để” bằng từ “vì” ( Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng ). ( 1 điểm ) Câu 2: I- Thể loại: Văn biểu cảm 2- Nội dung: Cảm nhận về một loài cõy mà bản thõn yờu thớch - Bài viết phải đảm bảo tính chân thực, có thể tưởng tượng - Đảm bảo kết cấu chặt chẽ , cú bố cục ba phần để làm nổi bật chủ đề. Lời văn trong sáng, có cảm xúc. II- Biểu điểm: 1- Điểm : 5-6 - Viết đúng thể loại. - Nội dung hấp dẫn - Viết khá sắc sảo cảm cảm xúc. - Diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng, trình bày sạch đẹp. 2- Điểm : 3- 4 - Viết đúng thể loại. - Nội dung khá hấp dẫn( sự việc còn dàn trải, chân thực nhưng chưa sâu sắc, chi tiết ch- ân thật nổi bật). - Diễn đạt khá trôi chảy, lời văn trong sáng, trình bày sạch đẹp. 3- Điểm 1-2: - Viết sai thể loại. ( Tuy nhiên tùy vào bài của học sinh làm giáo viên chiết điểm phù hợp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2