intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

109
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 12 giải để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 12

  1. KIỂM TRA 45PHUT MÔN LÍ 12 D. khí ở áp suất thấp PHẦN MÁY QUANG PHỔ Câu 10. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho Câu 1. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng A. Thành phần cấu tạo của chất để B. chính chất đó A. Tạo quang phổ của một nguồn sáng C. Thành phần nguyên tố có mặt trong chất B. Đo bứơc sóng do một nguồn phát ra D. Cấu tạo phân tử của chất. C. Phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều Câu 11. Dựa vào quang phổ vạch có thể xác định tia sáng khác nhau A. Thành phần cấu tạo của chất B. D. Khảo sát quang phổ của lăng kính làm bằng Công thức phân tử của chất những chất khác nhau C. phần trăm của các nguyên tử C. Câu 2. ống chuẩn trực của một máy quang phổ có Nhiệt độ nhiệm vụ Câu 12. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung A. Tạo ra chùm ánh sáng chuẩn nóng A. Chất rắn, lỏng, khí B. chất rắn, B. Tạo một số bước sóng chuẩn lỏng, khí có khối lượng riêng lớn C. Hướng ánh sáng vào nguồn phải khảo sát C. chất rắn, chất lỏng D. Chất rắn D. Tạo ra chùm song song Câu 13. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi Câu 3. ống chuẩn trực có cấu tạo nóng sáng thì sẽ A. là một lăng kính B. là một thấu kính A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn C. là một gương D. là một thấu kính hội tụ có đủ bảy màu Câu 4. Khe sáng của ống chuẩn trực được đặt tại B. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, A. tiêu điểm ảnh của thấu kính B. quang tâm không sáng hơn của kính C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các C. tiêu điểm vật của kính D. tại một điểm trên màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu trục chính D. Hoàn toàn không thay đổi Câu 5. Máy quang phổ có chất lượng tốt nếu chiết Câu 14.Quang phổ của mặt trời là suất của chất làm lăng kính thỏa mãn A. Quang phổ liên tục B. A. có giá trị lớn Quang phổ phát xạ B. Biến thiên nhanh theo bứơc sóng của ánh sáng C. Quang phổ hấp thụ D. Cả tới 3 C. có giá trị nhỏ Câu 15. Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng D. Biến thiên chậm theo bứơc sóng của ánh sáng rộng rãi trong thiên văn vì tới A. phép tiến hành nhanh và đơn giản Câu 6. Thấu kính của máy quang phổ trong buồng ảnh có nhiệm vụ B. Có độ chính xác cao A. Tạo ảnh của nguồn sáng C. Cho phép ta xác định đồng thời vài trục B. Tạo ảnh thật của ke sáng chuẩn trực nguyên tố C. Tạo các vạch quang phổ D. Có thể tiến hành từ xa D. Hội tụ các tia sáng đơn sắc tại mặt phẳng tiêu Câu 16. Dựa vào quang phổ phát xạ có thẻ phân Câu 7. Vạch quang phổ thực chất tích A. Các phần chia nhỏ của quang phổ A. Cả định tính lẫn định lượng B. ảnh thật của khe sáng cho bởi một ánh sáng đơn B. Định tính chứ không định lượng đựơc sắc C. Định lượng chứkhong định tính được D. C. Vân sáng giao thoa Định tính và bán định lượng D. ảnh của cạnh khúc xạ của lăng kính Câu 17. Hai vật sáng có bản chất khác nhau, khi Câu 8. Quang phổ phát xạ là nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục A. quang phổ thu được khi chiếu sáng máy A. Hoàn toàn giống nhau quang phổ bằng một nguồn B. Khác nhau hoàn toàn B. gồm toàn các vạch sáng’ C. Giống nhau khi mỗi vật có nhiệt độ thích hợp C. gồm nhiều vạch sáng xen kẽ các vạch tối D. Giống nhau khi cùng nhiệt độ D. gồm nhiều các vạch sáng trên một nền tối Câu 9. Quang phổ vạch phát ra khi nung nóng một số chất A. Chất rắn, lỏng, khí B. chất lỏng hoặc khí C. chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
  2. Trung tâm GDTX Mộc Châu KIỂM TRA HỌC KỲ II (Gồm 3 trang) 45HK 2 - 01 Họ, tên : Môn Vật lý Lớp: 12 ……. Thời gian : 45 phút ĐỀ BÀI 1/ Chọn câu đúng. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân : a có cùng khối lượng . b cùng số Z, khác số A . c cùng số Z, cùng số A . d cùng số A . 2/ Chọn công thức đúng liên hệ giữa A, Z, N trong hạt nhân nguyên tử . a A=N-Z. b Z=A-N. c N=A+Z. d Z=A+N. 3/ Chọn phát biểu đúng về độ hụt khối của hạt nhân a Khối lượng M của hạt nhân ZA X bao giờ cũng bằng tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân : Zmp + (A - Z)mn = M . b Khối lượng M của hạt nhân ZA X bao giờ cũng nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân : Zmp + (A - Z)mn > M . c Ta gọi độ hụt khối của hạt nhân là : ΔM = M -  Zm p + (A - Z)m n  > 0 .   d Khối lượng M của hạt nhân ZA X bao giờ cũng lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân : M > Zmp + (A - Z)mn . 4/ Tìm phát biểu sai về đặc điểm của tia laze ? a Chùm tia laze có cường độ rất mạnh, mật độ công suất lớn . b Chùm tia laze không tạo ra được các vùng giao thoa, nhiễu xạ c Chùm tia laze rất song song . d Tia laze rất đơn sắc . 5/ Các vật trong suốt không màu thì : a chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng ánh sáng màu đỏ . b hấp thụ tất cả các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy . c không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ . d chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng ánh sáng màu tím . 6/ Đặc điểm nào không đúng với laze ? a Thường là chùm sáng có tính hội tụ rất mạnh . b Có độ đơn sắc cao . c Có mật độ công suất lớn . d Các phô tôn thành phần đều cùng pha . 7/ Hãy chọn câu sai. Trong các phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn a điện tích . b năng lượng toàn phần . c động năng . d động lượng . 8/ Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
  3. a Lùi 2 ô . b Lùi 1 ô . c Tiến 2 ô . d Tiến 1 ô . 9/ Quá trình phân rã phóng xạ thực chất là : a quá trình trao đổi năng lượng giữa hạt nhân với môi trường . b quá trình truyền năng lượng của hạt nhân ra môi trường ngoài . c quá trình biến đổi hạt nhân . d sự biến đổi các hạt prôtôn thành nơtron và ngược lại . 10/ Trong các câu sau đây, câu nào sai ? a Khi một hạt nhân bị phân rã thì nó phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác . b Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra . c Sự phân rã phóng xạ của các hạt nhân không chựu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài . d Quá trình phân rã phóng xạ thực chất là quá trình biến đổi các hạt nuclôn bên trong hạt nhân thành các êlectron . 11/ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 µH . Bước sóng cuả sóng điện từ mà mạch thu được là a 500 m . b 250 m . c 100 m . d 150 m . 12/ Cho phản ứng hạt nhân 239 Pu  235U > phản ứng trên phóng ra tia : 94 92 a . b ɑ. c  d  . 13/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhân tạo ? 238 U  01n  239 U 27 Al    15 P  01n 30 a 92 92 . b 13 . 4 14 17 1 238 4 234 He  N  O  H U  He  Th c 2 7 . 8 1 d 92 2 90 . 14/ Công thức nào là công thức tính khoảng vân . D a a a i . b i . c i . a D D aD d i .  15/ Chọn câu đúng ánh sáng màu vàng của nát ri có bước sóng λ bằng a 0,589 nm . b 0,589 µm . c 0,589 pm . d 0,589 mm . 16/Vị trí của vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I Âng được xác định bằng công thức nào sau đây ?
  4. 2 D 1 D D a xk  k . b xk  (  k ) . c xk  k . d a 2 a 2a D xk  k . a 17/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I Âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là a tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau . b một giải sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những giải sáng có màu như cầu vồng . c một giải sáng có màu như cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím . d tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. 18/ Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là a 0,4 mm . b 0,6 mm . c 4,0 mm . d 6,0 mm . 19/ Ánh sáng có bước sóng 0,75 µm có thể gây hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây ? Biết giới hạn quang điện của Ca; Na; K; Xe lần lượt là 0,75µm ;0,5µm ; 0,55µm ; 0,66µm . a Xesi . b Natri . c Kali . d Can xi . 20/ Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Công thoát của êlectron ra khỏi kẽm là a 56,78.10-20 J . b 5,678.10-20 J . c 567,8.10-20 J . d 56,78.10-19 J . 21/ Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra ...... loại lượng tử năng lượng ? a nhiều . b ba . c một . d hai . 22/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là a bước sóng nhỏ nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện . b công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó . c bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện . d công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó . 23/ Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại đó
  5. a được chiếu bởi ánh sáng thích hợp . b bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao . c phóng điện qua vật khác . d bị các hạt mang điện chuyển động với tốc độ cao đập vào . 24/ Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện ?  a i ngược pha so với q . b i sớm pha so với 2 q.  c i cùng pha so với q . d i trễ pha so với q 2 . 25/ Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kỳ dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào ? a Không đủ cơ sở để trả lời . b Giảm . c Không đổi . d Tăng . 26/ Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì : a các hạt mang điện sẽ chuyển động theo đường cong khép kín . b làm xuất hiện điện trường có các đường sức từ là những đường cong khép kín . c làm xuất hiện điện trường có các đường sức từ là những đường thẳng song song nhau . d làm xuất hiện các hạt mang điện, tạo thành dòng điện cảm ứng . 27/ Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang ? a Bóng bút thử điên . b Con đom đóm . c Màn hình vô tuyến . d Một miếng nhựa phát quang . 28/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn ? a Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo quang trở (LDR) b Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng trở thành một êlectron tự do chuyển động trong khối chất bán dẫn đó. c Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn là rất lớn .
  6. d Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng gọi là hiện tượng quang dẫn . 29/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ? a Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính . b Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ . c Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím . d Chiết suất của chất làm lăng kính dối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau . 30/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? a Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một giải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc . b Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một giải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc . c Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một giải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nênở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc . d Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một giải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên . 31/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong máy quang phổ a buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính . b ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song . c quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một giải sáng có mầu như cầu vồng . d lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song . 32/ Chọn câu đúng ? a Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng . b Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng . c Quang phổ liên tục phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng .
  7. d Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng . 33/ Các vạch thuộc dãy Ban me ứng với sự chuyển của elểctron từ các quĩ đạo ngoài về a Quĩ đạo M . b Quĩ đạo L. c Quĩ đạo K . d Quĩ đạo O 34/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ? a Trong máy quang phổ , lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song . b Trong máy quang phổ , buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính . c Trong máy quang phổ , ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song . d Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu như cầu vồng. 35/ Hãy chọn câu đúng . Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là a lực hấp dẫn . b lực điện từ . c lực tương tác mạnh . d lực tĩnh điện . 36/ Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu ? a 10-10 cm . b 10-8 cm . c Vô hạn . d -13 10 cm . 37/ Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? a Năng lượng liên kết . b Số hạt prôtôn . c Năng lượng liên kết riêng . d Số nuclôn . 38/ Chọn câu đúng ? Tia hồng ngoại có a bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy . b bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy . c tần số lớn hơn so với tia tử ngoại . d bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại . 39/ Chọn câu đúng ? Tia tử ngoại a cũng có tác dụng nhiệt . b không có tác dụng nhiệt . c làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy . d không làm đen kính ảnh . 40/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ? a Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh . b Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớnhơn 0,76µm . c Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra . d Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh .
  8. Trường THPT thái hoà Kiểm tra học kì II môn: vật lí - khối 12 Thời gian: 45phút Mã đề 388 Cho: h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s I. Phần chung cho tất cả các ban: Câu 1 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,10 m. B. 0,34 m. C. 0,25 m. D. 0,40 m. Câu 2 : Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai tính từ vân sáng trắng trung tâm là A. 0,60 mm. B. 0,85 mm. C. 0,76 mm. D. 0,45 mm. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi B. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia kính. tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. C. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. sáng đơn sắc là khác nhau. Câu 4 : Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh đặt cách hai khe 1 m thì khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,48 m. B. 0,55 m. C. 0,64 m. D. 0,4 m. Câu 5 : Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt hơn nhiệt độ của nguồn phát sáng. độ của nguồn phát sáng. C. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. D. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát sáng. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết . A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng B. Khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân bằng lớn thì càng bền vững . khối lượng hạt nhân . C. Khối lượng của hạt nhân lớn hơn tổng khối D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân . càng kém bền vững . Câu 7 : Chọn câu sai: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì A. ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều phôtôn. giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. C. Khi truyền đi xa dần thì năng lượng của D. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 phôtôn sẽ giảm dần. m/s dọc theo các tia sáng. Câu 8 : Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m vào catốt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 A. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catốt và số phôtôn đến đập vào catốt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catốt là A. 35,5.10-5 W. B. 20,7.10-5 W. C. 2,07.10-5 W. D. 35,5.10-6 W. Câu 9 : Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng ? A. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. C. Một trong những ứng dụng quan trọng của D. Bức xạ hồng ngoại chiếu vào chất bán dẫn không thể hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống gây ra hiện tượng quang dẫn. (đèn nêon). Câu 10 : ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang A. được phát ra bởi chất rắn, lỏng, khí. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. kích thích. 1
  9. Câu 11 : Ra đôn 222 Rn là một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày . Nếu ban đầu có 64gam chất này thì sau 19 86 ngày khối lượng 222 R đã bị phân rã là 86 A. 8 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 62 gam Câu 12 : Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên B. trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. thái đó nguyên tử không bức xạ. C. trạng thái đứng yên của nguyên tử. D. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của B. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ tia sáng vàng. hồng ngoại. C. Bức xạ tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia bức xạ hồng ngoại. sáng đỏ. Câu 14 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 m vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV. Câu 15 : Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu mo sau 5 chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ còn lại là : A. mo / 5 B. mo / 50 C. mo / 25 D. mo / 32 Câu 16 : Trong phân rã phóng xa  - : A. Một phần năng lượng liên kết của hạt nhân B. Electron có sẵn trong hạt nhân bị phóng xạ . chuyển hoá thành electron . C. Một nơtron trong hạt nhân biến đổi thành một D. Electron của nguyên tử được phóng ra . prôtôn và phóng xạ hạt  - . Câu 17 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân có giá trị là A. 0,4 mm. B. 4 mm. C. 0,6 mm. D. 6 mm. Câu 18 : Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục ? A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. hiện trên một nền tối. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần của nguồn sáng. cấu tạo của nguồn sáng. Câu 19 : Chất phóng xạ 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Ban đầu có 1 gam chất này thì sau 16 ngày khối lượng 131 I đã 131 53 biến đổi thành chất khác là : A. 0,125 gam B. 0,25 gam C. 0,75 gam D. 0,5 gam Câu 20 : Phát biểu nào sau đây khi nói về sự phóng xạ là không đúng ? A. Phóng xạ không phải là trường hợp riêng của B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt phản ứng hạt nhân . nhân . C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát D. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xa . phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác . Câu 21 : Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là A. 0,385 m. B. 0,521 m. C. 0,442 m. D. 0,440 m. Câu 22 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt B. Hạt  + và  - có khối lượng bằng nhau . + -  và  bị lệch về hai phía khác nhau . C. Hạt  + và  - được phóng ra có tốc độ gần D. Hạt  + và  - được phóng ra từ một đồng vị phóng bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. xạ . Câu 23 : Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k tính từ vân trung tâm trong hệ vân giao thoa của thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là A.  1  D B.  1  D xk   k   (với k = 0, 1, 2, 3, …). xk   k   (với k = 1, 2, 3, …).  2 a  2 a C.  1  D D. D xk   k   (với k = 0, 1, 2, 3, …). xk  k (với k = 0, 1, 2, 3, …).  4 a a 2
  10. Câu 24 : Đồng vị 234 U sau một chuỗi phóng xạ  và  - biến đổi thành 206 Pb . Số phóng xạ  và  - trong chuỗi 92 82 là : A. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ  - B. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ  - C. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ  - D. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ  - II. Phần riêng I: ( từ câu 25 đến câu 30) Câu 25 : Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây ? A. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử B. Cho một chùm electron tốc độ lớn bắn vào một kim lượng lớn. loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. D. Cho một chùm electron tốc độ nhỏ bắn vào một kim loại. Câu 26 : Khi chiếu vào ca tốt của tế bào quang điện bức xạ có bước sóng 330nm, thì thấy triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, hiệu điện thế giữa anôt và catôt UAK  -0,313V. Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt là A. 0,42  m. B. 250nm. C. 360nm. D. 0,39  m. Câu 27 : Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng là 2 mm, màn đặt cách hai khe 1,2 m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là  1 = 0,40 m và 2 = 0,60 m. Biết vân sáng chính giữa của hai hệ vân giao thoa trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là A. 7,2 mm. B. 14,4 mm. C. 3,6 mm. D. 21,6 mm. Câu 28 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20  m và một quả cầu bằng đồng cô lập về điện. Giới hạn qung điện của đồng là 0,30  m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là A. 3,12V. B. 2,07V. C. 1,34V. D. 4,26V. Câu 29 : 10 Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,01134u, khối lượng của nơtrôn mn = 1,0086u và của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10 Be là 4 A. 0,0691u. B. 0,9110u. C. 0,0561u. D. 0,0811u. Câu 30 : Chất phóng xạ 84 P0 phát ra tia  và biế đổi thành chì 82 Pb. Chu kì bán rã của 210 P0 là 138 ngày. Ban 210 206 84 210 210 đầu có 100gam P , thì lượng 84 0 P chỉ còn 1gam sau thời gian 84 0 A. 653ngày B. 549ngày C. 834ngày D. 917ngày II. Phần riêng II: ( từ câu 31 đến câu 36) Câu 31 : Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời gian ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là A. 4 B. 3 C. 1 / 3 D. 4 / 3 Câu 32 : 210 206 Chất phóng xạ 84 P0 phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744u, m P = 209,9828u, m  = 4,0026u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân 210 P0 phân rã là 0 84 A. 5,4MeV. B. 5,9MeV. C. 6,2MeV. D. 4,8MeV. Câu 33 : Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng 147nm vào một quả cầu bằng đồng cô lập. Sau một thời gian nhất định điện áp cực đại của quả cầu là 4V. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,423m B. 0,312m. C. 325nm. D. 279nm. Câu 34 : Sự đảo vạch quang phổ (hay đảo sắc) là A. sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các B. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. vạch quang phổ. C. sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành D. sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ. vạch tối trong quang phổ hấp thụ. Câu 35 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ  = 0,6 m còn có bao nhiêu bức xạ khác cho vân sáng ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 36 : Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 1mg sau 15,2ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ 86 phóng xạ của lượng 222 Rn còn lại là (chu kì bán rã của 222 Rn là 3,8ngày) 86 86 A. 3,58.1011Bq. B. 5,03.10 Bq. 11 C. 3,40.10 Bq. 11 D. 3,88.1011Bq. 3
  11. phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : KT Lí kì II 09 Đề số : 388 01 25 02 26 03 27 04 28 05 29 06 30 07 31 08 32 09 33 10 34 11 35 12 36 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 4
  12. KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào : A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do : A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a(th)=a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l1, l2 khác l1 dao động cùng chu kì T1=0.6 (s), T2=0.8(s) được cùng kéo lệch góc α0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T=  (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(t + ).vận tốc cực đại là vmax=8(cm/s) và gia tốc cực đại a(max)= 162(cm/s2), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên.
  13. Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10-2 (J)lực đàn hồi của lò xo F(max)=2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l1 thì dao động với chu ki T1=0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l2 thì dao động với chu kì T2=0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l1+l2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m1 thì chu kì dao động là T1=0.6(s). nếu dùng vật m2 thì chu kì dao động là T2=0.8 (s). nếu dùng vật m=m1 +m2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì : A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI : A. 16cm/s B.20 cm/s. C. 30 cm/s D. không phảI kết quả trên. Biết phương trình dao động trên là : x=4.sin 2t(cm). Câu 20. Hai sóng kết hợp giao thoa với nhau trong không khí : Vân cực đại thứ nhất có d=0.8(m) thì vân cực đại thứ 11 có d’= 1 (m).Bước sóng là : A. 6 (cm). B. 4(cm) C. 2 (cm). D. không phảI các kết quả trên. Câu 21. trong quá trình dao động điều hoà thì : A. Gia tốc luôn cùng hướng với vận tốc. B. Gia tốc luôn hướng về VTCB và tỷ lệ với độ dời. C. Gia tốc dao động cùng pha với li độ. D. Chuyển động của vật là biến đổi đều. Câu 22. Dao động điều hoà có phương trình x=8sin(10+/6)(cm) thì gốc thời gian : A. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) B. Là tuỳ chọn. C. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) và hướng chuyển động theo chiều dương. D. Lúc bắt đầu dao động. Câu 23. Hòn bi ve lăn trên máng cong là một cung tròn nhỏ rất nhẵn bán kính R. Máng đặt sao cho tâm máng ở trên cao và rơI vào trung điểm của máng. Bỏ qua mọi cản trở thì : A. Hai hòn bi dao động điều hoà.
  14. B. Hai hòn bi dao động tự do. C. Hai hòn bi dao động tắt dần. D. Không phảI các dao động trên. Câu 24. Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà nếu : A. Dây treo rất dàI so với kích thước vật. B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100. C. Bỏ qua ma sát và cản trở của môI trường. D. Các ý trên. Câu 25. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào : A. Biên độ dao động. B. Gia tốc trọng trường tác động vào con lắc. C. Gốc thời gian và trục toạ độ không gian. D. Những đặc tính của con lắc lò xo. Câu 26. Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào : A. Gốc thời gian. B. Gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian. C. Vận tốc cực đại của dao động. D. Tần số của dao động. Câu 27. Biểu thức và phương trình dao động điều hoà là : A. Giống nhau. B. Khác nhau. C. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì giống nhau. D. Gốc thời gian ở VTCB thì giống nhau Câu 28. Con lắc lò dao động điều hoà trên phương ngang thì : A. Lực điều hoà là lực đàn hồi. B. Lực điều hoà là hợp lực đàn hồi và trọng lực. C. Lực điều hoà là trọng lực. D. Không phảI các ý trên. Câu 29. Hình chiếu của chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R lên một đường thẳng trong mặt phẳng quỹ đạo có phương trình dạng : A. x=Rsin(t+) B. x=Rcost. C. x=x0+Rsint D. Có thể 1 trong các phương trình trên. Câu 30. Hai dao động điều hoà giống nhau khi : A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng pha. D. Tất cả các ý trên.
  15. KIỂM TRA MÔN : VẬT LÍ 12 Chương 01 -02. Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acosωt . B. x = Acos(ωt +  ) C. x = Acos(ωt - /2) D. x = Acos(ωt + /2) Câu 2. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. Chậm pha π/2 so với li độ. C. ngược pha với li độ. D. Nhanh pha π/2 so với li độ. Câu 3. Chọn phát biểu đúng A. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. B. Dao động tắt dần là dao động có chu kì giảm dần theo thời gian. C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số trong dao động điều hoà là số lần dao động thực hiện trong 1 chu kì dao động. Câu 4. Sóng tại nguồn có phương trình u = A .cos  .t truyền đến điểm M cách nguồn một khoảng d.Sóng tại M có phương trình:  .d 2 .d 2 .d A. u = A.cos (  .t - ) B. u = A.cos (  .t - ) C. u = 2A.cos (  .t - ) D. u = A.cos  .t    Câu 5. Quan sát sóng dừng trên sợi dây dài 80cm thấy có 4 bó sóng (với 2 đầu dây là 2 nút sóng ).Biết tần số của sóng là 50Hz.Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 5m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 10m/s Câu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 400g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 400 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động.Lấy g =  2 = 10m/s2. Vận tốc của vật ở vị trí lò xo không bị biến dạng có độ lớn: A. v = 40.  m/s B. v = 40.  cm/s C. v = 10.  . 15 m/s D. v = 10.  . 15 cm/s Câu 7. Chọn phát biểu đúng: A. âm có tần số càng lớn tai nghe có cảm giác càng cao (thanh). B. âm có tần số càng lớn tai nghe càng to. C.âm sắc của một âm được hình thành trên cơ sở vật lí là tần số và cường độ âm. D.âm có tần số càng lớn tai nghe có cảm giác càng thấp (trầm) Câu 8. Vật dao động đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ tổng hợp cực đại khi độ lệch pha:   A.  = 0 B.  = . C.  =  D.  = - 2 2 Câu 9. Tại điểm M trong vùng giao thoa của 2 sóng nước cách 2 nguồn lần lượt d1; d2 .Sóng tại nguồn có phương trình u1 = u2 = A .cos  .t phương trình sóng tại M dao động với biên độ cực đại là:  .(d1  d 2 )  .(d1  d 2 ) A. u = A.cos (  .t - ) B. u = 2.A.cos (  .t - )    .(d1  d 2 )  .(d1  d 2 ) C. u = A.cos (  .t - ) D. u = 2.A.cos (  .t - )   Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ học: A. Trong quá trình truyền sóng chỉ có pha dao động được truyền đi còn các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử vật chất dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Sóng cơ học lan truyền được trong các môi trường vật chất : rắn ,lỏng,khí và không truyền được trong chân không. Câu 11.Chọn phát biểu sai. Trong dao động điều hoà: A. Gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của vật. B. Gia tốc biến thiên điều hoà ngược pha so với li độ. C. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng. D. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. Tröôøng THPT An Löông Noäi dung oân taäp thi TNTHPT
  16. Câu 12. Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hoà: A. Chu kì là khoảng thời gian mà vật đi từ biên bên này sang biên bên kia. B. Tần số trong dao động điều hoà thay đổi theo thời gian. C. Biên độ trong dao động điều hoà thay đổi theo thời gian. D. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại. Câu 13. Vật dao động điều hoà trên quĩ đạo thẳng BC với chu kì 2 giây.Gọi O là vị trí cân bằng, M là trung điểm của OB. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến M là: 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 4 6 8 2 Câu 14. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. Cung biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu. Câu 15. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy  2  10) .Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 512 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là    A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t - )cm . C. x = 4cos(10 t  )cm D. x = cos(10 t  ) cm 2 2 2 Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là. A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s Câu 18. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm. Câu 19. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi giảm chiều dài của con lắc 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 20. Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì 2 s, con lắc đơn có độ dài l2 = 3l1 sẽ dao động với chu kì là A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s Câu 21. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha. C. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi. D. Cùng biên độ, cùng pha. Câu 23. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 24. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 25. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là: A. 3.10-5W/m2 B. 1066 W/m2 C. 10-4 W/m2 D. 10-20 W/m2 Tröôøng THPT An Löông Noäi dung oân taäp thi TNTHPT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2