intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 2 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 208

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 45 phút lần 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 208 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 2 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 208

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 THPT PHÂN BAN Năm học: 2016 – 2017  (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: Vật lý  (lần 2) Mã đề: 208 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  π Câu 1: Đặt điện áp u = 100 2 cos(100π t + ) (V ) vào giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm 3 1 L= (H). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là π 5π π π π A. i = 2 cos(100π t − )( A) B. i = 2 cos(100π t − ) ( A) C. i = 2 cos(100π t + )( A) D. i = 2cos(100π t − ) ( A) 6 6 6 6 Câu 2: Công thức nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với mạch R,L,C nối tiếp? ur uuur uur uuur A. u = uR + uL + uc B. U = UR + UL + UC C. U = U R2 + (U L − U C )2 D. U = U R + U L + U C 0, 4 Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện π 10−4 dung C = F mắc nối tiếp. Biết f = 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch và độ lệch pha của u đối với i là π π π π π A. 60 ;- B. 60 2 ;- C. 60 2 ; D. 60 ; 4 4 4 4 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Trong đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm, A. Cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời B. Pha của cường độ dòng điện luôn luôn bằng 0 π C. Cường độ dòng điện tức thời luôn trễ pha hơn điện áp tức thời một góc 2 π D. Cường độ dòng điện tức thời luôn sớm pha hơn điện áp tức thời một góc 2 Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà RC = 3 . Dòng điện qua mạch sẽ π π A. Nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc B. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc 6 6 π π C. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc D. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc 3 3 Câu 6: Đặt điện áp u = 150 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 3 3 1 A. B. 1 C. D. 3 2 2 Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos( t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là A. 2 = 2 1 B. 1 = 2 2 C. 1 = 4 2 D. 2 = 4 1 1 Câu 8: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 5π 2.10 –4 π C= (F). Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + ) (A). Biểu thức điện áp hai π 3 đầu đoạn mạch sẽ là 5π π A. u = 80 2 cos(100πt + ) (V) B. u = 80 2 cos(100πt - ) (V) 6 6 π π C. u = 60 2 cos(100πt - ) (V) D. u = 60 2 cos(100πt - ) (V) 3 6 Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng                                                Trang 1/5 ­ Mã đề 208
  2. 2π π điện trong mạch có biểu thức lần lượt là u = 200 2 cos(100π t + ) (V) ; i = 2 2 cos(100π t + ) (A). Hệ số công 3 3 suất của đoạn mạch này là A. 0,5 3 B. 1 C. 0,5 D. 0,5 2 Câu 10: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, gọi u R, uL và uC lần lượt là điện áp giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện thì π π A. uL nhanh pha hơn uR một góc là B. uC nhanh pha hơn i một góc là 2 2 π π C. uC chậm pha hơn uL một góc là D. độ lệch pha của uL và u là 2 2 Câu 11: Trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gọi U R, UL, UC và U là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện và cả đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch được xác định bởi công thức U U U L − UC U − UC A. cos ϕ = R B. cos ϕ = C. cos ϕ = D. cos ϕ = L U U R U R U Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R π và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là φ = – . Chọn kết luận ĐÚNG. 3 A. Mạch có tính trở kháng B. Mạch có tính cảm kháng C. Mạch có tính dung kháng D. Mạch cộng hưởng điện Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu π đoạn mạch chậm pha so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa 4 A. R, C với ZC< R B. R, C với ZC> R C. R, C với ZC = R D. R, L với ZL = R Câu 14: Gọi là độ lệch pha giữa u và i, U và I lần lượt là điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng. Công suất tiêu thụ trung bình trong một mạch điện xoay chiều bất kì được xác định bằng công thức nào dưới đây? U I U A. P = cos ϕ B. P = cos ϕ C. P = UIcos D. P = I U I cos ϕ Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Nếu ta tăng tần số của dòng điện thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R A. Giảm B. Không đổi C. Tăng D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng Z C mắc nối tiếp. Nếu mắc nối tiếp thêm trong mạch một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L thì hệ số công suất của mạch vẫn không thay đổi. Biểu thức liên hệ giữa cảm kháng ZL và dung kháng ZC là A. ZL = 2 ZC B. ZL = ZC C. ZL = 0,5ZC D. ZL = 2ZC Câu 17: Dòng điện i = 4cosωt (A) có giá trị hiệu dụng là A. (2+ 2 )A B. 6A C. 2A D. 2 2 A Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong π mạch là i = I0 sin(ωt + )(A) . Đoạn mạch điện này luôn có 6 A. ZL = ZC B. ZL< ZC C. ZL = R D. ZL> ZC −4 2.10 Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F) . Đặt điện áp xoay chiều có 3.π π tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 4cos(100πt + ) 6 (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là π π A. u = 100 3 cos(100πt - )(V) B. u = 200 3 cos(100πt - )(V) 3 2 2π π C. u = 100 3 cos(100πt + )(V) D. u = 200 3 cos(100πt - )(V) 3 3                                                Trang 2/5 ­ Mã đề 208
  3. Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu π đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa 2 A. R, C với ZC = R B. R, L với ZL = R C. L,C với ZL> ZC D. L,C với ZC> ZL Câu 21: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu A. Đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch B. Cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện C. Cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện D. Tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch Câu 22: Khi đặt điện áp u = U ocos t vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở , hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 40V, 60V và 20V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là A. 40 2 V B. 120 2 V C. 80V D. 120V Câu 23: Đặt điện áp u = Uosin t (Uo không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L,C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì phát biểu nào sau đây SAI? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất B. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch Câu 24: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f 1 thì ZL =50 và ZC = 100 . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thỏa A. f > f1 B. f = f1 C. f < f1 D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R Câu 25: Dòng điện xoay chiều được hiểu là A. Dòng điện có cường độ không đổi và chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. Dòng điện có cường độ biến thiên liên tục theo thời gian C. Dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian D. Dòng điện trong một mạch kín và luôn xoay theo một chiều nào đó Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều 50V thì cường độ dòng điện trong π mạch là 2A. Biết độ lệch pha giữa u và i là . Điện trở thuần R trong mạch là 6 A. 25 B. 12,5 2 C. 12,5 D. 12,5 3 0, 8 2.10−4 Câu 27: Mạch R, L, C mắc nối tiếp trong đó R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ điện có C = F. π π Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100 t (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch π π A. u = 60 2 cos(100 t - ) (V) B. u = 60 2 cos(100 t + ) (V) 4 4 π π C. u = 60cos(100 t + ) (V) D. u = 60cos(100 t - ) (V) 4 4 Câu 28: Nếu đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì π A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0 B. Cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng 2 π C. Cường độ dòng điện biến thiên trễ pha so với điện áp u D. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng nếu 2 tần số của điện áp giảm π Câu 29: Đặt điện áp u = 100cos( t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện qua 6 π mạch là i = 2cos( t + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 A. 50 W B. 100 W C. 100 3 W D. 50 3 W                                                Trang 3/5 ­ Mã đề 208
  4. π Câu 30: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 2 sin (100 t + ) (A). Ở thời điểm 6 1 t= (s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 100 A. Bằng không B. -0,5 2 A C. 2A D. 0,5 2 A Câu 31: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị cực đại π B. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây 2 C. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ Câu 32: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. π Khi đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos (ωt - ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện trong mạch có 3 π biểu thức i = I0cos(ωt + ) (A) . Đoạn mạch AB chứa 6 A. Cuộn dây thuần cảm B. Điện trở thuần C. Cuộn dây có điện trở thuần D. Tụ điện Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết π điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ 3 điện có giá trị bằng 40 A. 40 3 B. C. 40Ω D. 20 3 3 Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 200 một điện áp xoay chiều có π biểu thức u = 200 2 cos(100π t + ) (V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 4 π π π A. i = 2 2 cos(100π t + ) ( A) B. i = 2 cos(100π t + )( A) C. i = 2 cos(100π t ) ( A) D. i = 2cos(100π t − ) ( A) 4 4 2 Câu 35: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 1,5 Wb B. 0,15 Wb C. 0,025 Wb D. 15 Wb 0,5 10−4 Câu 36: Cho đoạn mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết L = H, C = F, R thay đổi được. Đặt vào hai π π đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0.sin100 t. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì giá trị R của biến trở là A. 50 B. 100 C. 0 D. 75 Câu 37: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100 t (A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch π có giá trị hiệu dụng là 16V và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 3 A. u = 16 2 cos100 t(V) B. u = 16cos100 t (V) π π C. u = 16 2 cos(100 t + )(V) D. u =16 2 cos(100 t - ) (V) 3 3 Câu 38: Một mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 50 Ω; Z L = 50 và ZC =100 . Biết cường độ hiệu dụng I = 0,4A . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là A. 20 2 V B. 30 2 V C. 30V D. 20V Câu 39: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 80 , ZL = 20 , ZC = 80 . Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,5 B. 0,7 C. 1 D. 0,8 π Câu 40: Đặt điện áp u = U 0cos( t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong 6 mạch là i = I0cos( t + )(A). Giá trị của i i bằng                                                Trang 4/5 ­ Mã đề 208
  5. π 2π π 2π A. B. - C. − D. 2 3 3 3 ----------- HẾT ----------                                                Trang 5/5 ­ Mã đề 208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2