intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra định kì HK2 Sinh 6 (2011-2012)

Chia sẻ: đinh Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

105
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 4 đề kiểm tra định kì học kỳ 2 Sinh 6 (2011-2012) dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra định kì HK2 Sinh 6 (2011-2012)

  1. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Môn : Sinh học – LỚP : 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ma trận đề kiểm tra 45 phút môn Sinh hoc Lớp 6-Giữa HKII (HSTbình-Khá) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số 1ChươngVI(tt) 1 câu Hoa và sinh Nêu được quá sản hữu tính trình thụ tinh, - Thụ tinh, kết kết hạt và tạo 1.75 hạt và tạo quả. quả. điểm 2.Chương VII Giải thích cơ 2 câu Qủa và hạt Nêu được các bộ sở của một số - Hạt và các bộ phận của hạt. biện pháp kỹ phận của hạt. thuật trong trồng trọt. 3.5 điểm 3. Tổng kết về 1 câu cây có hoa. - cây là một Trình bày được thể thống nhất. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của 1.75 mỗi cơ quan ở điểm cây có hoa. 4Chương VIII 2 câu Các nhóm Mô tả được Rêu So sánh Rêu thực vật là thực vật đã có với Dương xỉ. - Rêu: Cây rêu rễ, thân, lá - Quyết: Cây nhưng cấu tạo dương xỉ đơn giản. 3. điểm 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 6 câu Tổng số 4.75 điểm 1.75 điểm 1.5 điểm 2 điểm 10 điểm * Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 47,5% nhận biết + 17,5% thông hiểu + 15% vận dụng(1) +20% vận dụng(2), tất cả các câu đều tự luận (TL). b) Cấu trúc bài: 6 câu. c) Cấu trúc câu hỏi: 6
  2. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Môn : Sinh học – LỚP : 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HK II Môn:Sinh hoc - Lớp 6 (Thời gian làm bài 45 phút) **************************** *Câu 1: ( 1.75 điểm ) - Nêu sự thụ tinh, kết hạt và tạo quả. *Câu 2: ( 1.5 điểm ) - Nêu các bộ phận của hạt. *Câu 3: ( 2 điểm ) - Giải thích cơ sơ khoa học của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. *Câu 4: ( 1.75 điểm ) - Trình bày sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở Cây có hoa. Mỗi ý hãy nêu một ví dụ giải thích. *Câu 5: ( 1.5 điểm ) - Mô tả đặc điểm cấu tạo của cây rêu. *Câu 6: ( 1.5 điểm ) - So sánh Rêu với Dương xỉ.
  3. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Môn : Sinh học – LỚP : 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1. - Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tạo (0,5 đ) thành một tế bào mới gọi là hợp tử (thụ tinh). - Hợp tử phát triển thành phôi. (0,25 đ) - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi (kết hạt). (0,5 đ) - Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt (tạo quả). (0,5 đ) 2. - Vỏ: bao bọc, bảo vệ các phần bên trong của hạt. (0,5 đ) - Phôi: gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. (0,5 đ) - Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. (0,5 đ) 3. - Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp để hạt có đủ không khí. (0,5 đ) - Gieo hạt đúng thời vụ đảm bảo đủ nước, ánh sang và nhiệt độ thích hợp cho (0,5 đ) hạt nảy mầm và cây phát triển sau nầy. - Chống úng: hạt cần đủ không khí. (0,25 đ) - Chống hạn: hạt cần đủ nước. (0,25 đ) - Chống rét: hạt cần nhiệt độ thích hợp. (0,25 đ) - Chất lượng hạt giống đảm bảo: hạt nảy mầm khỏe. (0,25 đ) 4. HS nêu ví dụ khác nhưng đúng là được. - Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. (0,5 đ) - Ví dụ: Rễ có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút để hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. (0,25 đ) - Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. (0,25 đ) - Ví dụ: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm nên sự quang hợp của lá yếu. (0,25 đ) - Tác động của một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. (0,25 đ) - Ví dụ: Bón phân thì rễ chuyển được nhiều nguyên liệu cho lá, với ánh sáng đầy đủ lá sẽ quang hợp tốt giúp cây phát triển. (0,25 đ) 5. - Lá nhỏ, mỏng chỉ một lớp tế bào. (0,5 đ) - Thân không phân nhánh. (0,25 đ) - Chưa có rễ chính thức. (0,25 đ) - Chưa có mạch dẫn. (0,25 đ) - Chưa có hoa. (0,25 đ) 6. * Điểm giống: - Có rễ, thân, lá. (0,25 đ) - Sinh sản bằng bào tử. (0,25 đ) * Điểm khác: + Rêu: - Có rễ, thân, lá. (0,25 đ) - Sinh sản bằng bào tử. (0,25 đ) + Dươmg xỉ: - Có rễ, thân,lá thật. (0,25 đ)
  4. - Có mạch dẫn. (0,25 đ)
  5. Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung – chủ đề Mức độ nhận thức Tổng số Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng(1) dụng(2) 1.Chương VI Bài thụ phấn 50 20 0 0 70 Hoa và sinh 50% 20% 0% 0% 70% sản hữu tính Bài thụ 0 0 0/0% 10 10 100/50% phấn(t.theo) 0% 0% 10% 10% Thụ tinh kết hạt 20 0 0 0 20 tạo quả 20% 0% 0% 0% 20% 2.Chương VII Hạt và các bộ 0/0% 20 0 0 20 Quả và hạt4 phận của hạt 25% 0% 0% 25% 80/100% Những điều kiện 40 0 20 60 cần cho hạt nảy 50% 0% 25% mầm 75% 3.Chương Rêu - cây rêu 0 0 20 0 20 VIII 0% 0% 100% 0% Các nhóm 100% thực vật 20/40% Tổng số 5 câu 110 40 40 10 200 200/100% 55% 20% 20% 5% 100% Chú thích: 1/ Đề được thiết kế với tỉ lệ:  55 % nhận biết  20% thông hiểu  20% vận dụng (1)  5% vận dụng(2)  Với tất cả các câu đều tự luận. 2/Cấu trúc của bài: 6 bài, 5 câu. 3/ Cấu trúc câu hỏi:9 ý
  6. Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: 2.5điểm Thụ tinh là gì? Thụ phấn là gì? Phân biệt hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn Câu 2 : 2.5 điểm Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.Chúng ta phải làm gì để đảm bảo cho hoa được thụ phấn tốt? Câu 3: 1 điểm Phân biệt hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Câu 4: 3 điểm Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt gặp thời tiết bất lợi ta phải làm thế nào? Câu 5: 1 điểm Tại sao cây rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
  7. Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Ý Nội dung Điểm 1. a Thụ tinh là: hiện tượng TB sinh dục đực( tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TB sinh dục cái( trứng) có trong noãn tạo thành một TB mới gọi là hợp 1.0 tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính. b Thụ phấn là hiện tượng tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 0.5 c Phân biệt hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn 1.0 Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn -Hạt phấn rơi lên đầu nhụy của -Hạt phấn của hoa này rơi lên đầu chính hoa đó. nhụy của hoa khác. - Hoa lưỡng tính có nhụy và nhị - Hoa lưỡng tính có nhụy và nhị chín cùng lúc. không chín cùng lúc hoặc hoa đơn tính. 2. a Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm. 2.0 - Đáy hoa có đĩa mật. - Hạt phấn to có gai. - đầu nhụy có chất dính. b - Khi gặp điều kiện bất lợi như mưa, bão cần chủ động thụ phấn bổ sung cho 0.5 hoa hoặc tăng cường thả ong đối với hoa. 3. a Phân biệt hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Hạt một lá mầm Hạt hai lá mầm -Phôi có một lá mầm Phôi có hai lá mầm 1.0 -Chất dự trữ ở trong phôi nhũ Chất dự trữ ở trong hai lá mầm VD: Hạt lúa, hạt ngô. VD: Hạt đậu đen, hạt lạc. 4. a Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: 2.0 - Điều kiện ngoài: Đủ nước,đủ không khí và nhiệt độ thích hợp. -Điều kiện trong: Hạt chắc, còn nguyên vẹn ,chất lượng tốt.
  8. b Khi gieo hạt gặp thời tiết xấu ta phải: 1.0 -Khi gieo hạt gặp trời lạnh cần phải:Dùng rơm rạ ủ kín cho hạt. - Khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu ngập úng cần tháo nước ngay. - Ngoài ra phải làm đất thật tơi xốp, gieo hạt đúng thời vụ, bảo quản tốt hạt giống. 5. Cây rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: 1.0 - Cây rêu chỉ có rễ giả, chưa có rễ thật. - Rêu chưa có mạch dẫn.
  9. Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề số 1) Câu 1: 1.5.điểm Nêu đặc điểm chung của thực vật. Câu 2 : 3 điểm a.Hãy ghi chú đầy đủ các bộ phận của tế bào vào hình vẽ sau: b. Trình bày quá trình phân chia tế bào ở thực vật. Câu 3: 3 điểm a.Nêu cấu tạo và chức năng của miền hút. b. Vì sao rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều. Câu 4: 2,5 điểm Phân biệt các dạng thân, cho ví dụ.Người ta có bấm ngọn ở cây dừa, cây cau không? Tại sao? Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
  10. (Đáp án này gồm 1 trang) Ý Nội dung Điểm 1. Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ. 1.5 - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường bên ngoài. 2. a Ghi chú đúng đủ : 1: Vách tế bào; 2: Màng sinh chất; 3: Chất tế bào; 4: Nhân; 5: Không bào; 1.5 6: Lục lạp; 7: Vách tế bào bên cạnh. b Quá trình phân chia của tế bào thực vật: Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào 1.5 hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới. 3. a Chức năng từng phần của miền hút: - Vỏ gồm: biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong là thịt vỏ có chức 2.0 năng vận chuyển các chất vào trụ giữa. -Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ. b - Rễ thường ăn sâu lan rộng để hút được nhiều nước và muối khoáng. 1.0 4. a Các dạng thân: -Thân đứng: 1.5 + Thân gỗ:; VD + Thân cột; VD: +Thân cỏ; VD: - Thân leo : +Nhờ thân quấn; VD: + Nhờ tua cuốn; VD: - Thân bò; VD:. b - Người ta không bấm ngọn ở cây dừa hay cây cau vì cây cau, cây dừa là cây thân cột không có cành, bấm ngọn cây sẽ bị chết. 1.0 Phòng GD và ĐT thành phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 Trường THCS nguyễn Chí Diểu Môn: Sinh học – Lớp 6 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung – chủ đề Mức độ nhận thức Tổng số Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng(1) dụng(2) 1.Chương I Bàì 30 30 Mở đầu 3 tiết) Đặc điểm chung 30/15% của thực vật 15% 15%
  11. 2.Chương II Cấu tạo tế bào 30 30 Tế bào thực thực vật vật 15% 15% (2 tiết) Sự lớn lên và 30 30 60/30% phân chia của tế bào 15% 15% 3.Chương III Cấu tạo miền hút 20 20 Rễ của rễ (4 tiết) 10% 10% 60/30% Sự hút nước và 20 20 40 muối khoáng của rễ 10% 10% 20% 4. Chương IV Cấu tạo ngoài của 30 30 Thân thân (4 tiết) 15% 15% 50/25% Thân dài ra do 20 20 đâu 10% 10% Tổng số 4 câu 130 30 0 40 200 200/100% 65% 15% 0% 20% 100% Chú thích: 1/ Đề được thiết kế với tỉ lệ:  65 % nhận biết  15% thông hiểu  0% vận dụng (1)  20% vận dụng(2)  Với tất cả các câu đều tự luận. 2/ Cấu trúc của bài: 7 bài, 4 câu. 3/ Cấu trúc câu hỏi: 7 ý
  12. PHÒNG GD&DT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC2011-2012 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: SINH HỌC - LỚP 6 Thời gian lam bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu đúng nhất: 1- Thành phần có vai trò điều khiển các hoạt động sống của tế bào? a) Nhân b) Chất tế bào c) Màng sinh chất d) Vách tế bào 2- Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo, chức năng giống nhau được gọi là: a) Cơ quan b) Bộ phận c) Mô d) Cơ thể 3- Trong những nhóm sau đây , nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc: a) Cây xoài, cây lúa, cây bưởi b) Cây cà chua, cây hành, cây cải c) Cây hồng xiêm, cây mít, cây xoài d) Cây bưởi, cây dừa,cây cải 4- Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: a) Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa b) Có ruột chứa chất dự trữ c) Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất d) Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan 5- Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng: a) Cây non đang lớn b) Mọc cành và đẻ nhánh c) Ra hoa, tạo quả d) Tất cả các giai đoạn trên 6- Trong những nhóm sau đây , nhóm nào toàn cây có thân gỗ: a)Cây bạch đàn, cây xoài, cây mướp b) Cây dừa, cây cải, cây ổi c) Cây phượng, cây ngô, cây vú sữa d) Cây xoài, cây phượng, cây bàng. 7- Cây nào dưới đây khi trồng được ngắt ngọn để cho thu hoạch cao? a) Xoài b) Ôỉ c) Đu đủ d) Chè 8- Tầng sinh vỏ của thân nằm trong: a) Biểu bì b) Thịt vỏ c) Bó mạch d) Trụ giữa B/ TỰ LUẬN (6 điểm) 1- Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? 2- Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 3- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá.
  13. PHÒNG GD&DT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC2011-2012 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: SINH HỌC - LỚP 6 Thời gian lam bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I- Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 1-a 2-b 3-c 4-d 5-d 6-d 7-d 8-b ( mỗi câu 0.5 điểm ) II- Tự luận: (6 điểm) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1,5 Các thành phần chủ yếu 1.1 Vách tế bào 0,25 1.2 Màng sinh chất 0,25 1.3 Chất tế bào 0,25 1.4 Nhân 0,25 Các thành phần khác 1.5 Không bào 0,25 1.6 Lục lạp 0,25 2 2 2.1 Miền trưởng thành: dẫn truyền 0,5 2.2 Miền hút: hút nước và muối khoáng 0,5 2.3 Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra 0,5 2.4 Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ 0,5 3 2,5
  14. Giống nhau 3.1 Đều có chồi nách 0.5 3.2 Đều có mầm lá 0.5 Khác nhau Chồi lá 3.3 Nhỏ hơn chồi hoa 0.25 3.4 Có mô phân sinh ngọn 0.25 3.5 Phát triển thành cành mang lá 0.25 Chồi hoa 3.6 Lớn hơn chồi lá 0.25 3.7 Có mầm hoa 0.25 3.8 Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2