intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Thuận An

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

224
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Thuận An sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Thuận An

  1. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010 Môn: Vật Lý - Lớp 10CB Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: a) Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. b) Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính vận tốc dài của điểm nằm trên vành đĩa. Câu 2: a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newtơn b) Một vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng của lực F làm vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s 2. Tìm lực tác dụng vào vật. Câu 3: Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do Câu 4: Momen lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( hay quy tắc momen lực). Câu 5: Lúc 6h một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc 48km/h xem chuyển động của hai xe là thẳng đều. Biết AB=100km, chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Câu 6. Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo tròn bán kính 50cm, mỗi giây đi được 4 vòng. Hãy xác định: a. Chu kì, tần số. b. Gia tốc hướng tâm. c. Tốc độ góc, tốc độ dài. Câu7. Khi treo một vật có khối lượng m1 = 200g thì giãn ra một đoạn 4cm a)Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s2 b)Tìm độ giãn của lò xo khi treo thêm vật có khối lượng m2 = 100g Câu 8.Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc và quãng đường của ôtô đi được biết rằng sau 30 giây ôtô đạt vận tốc 72km/h. Câu 9. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu tác dụng của một lực bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Câu 10. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Hệ số ma sát giữa vật và dốc là 0.2, cho g=9,8m/s2. Tính gia tốc của vật và vận tốc của nó ở chân dốc. -------------HẾT----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 TT Nội Dung Điểm Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm ---------Hết-------
  2. Câu 1 2 0,25 Điểm Viết công thức:   T Tính được ω= 31,4rad/s 0,25 Điểm Tính được v=ωR= 31,4.0,1=3,14m/s 0,25 Điểm Phát biểu nội dung định luật 0,25 Điểm Viết được biểu thức 0,25 Điểm Câu 2 Viết được: F=ma 0,25 Điểm Tính được: F=0,5.25=50N 0,25 Điểm Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm Nêu được phương, chiều, tính chất chuyển động 0,25 Điểm Câu 3 Viết được v=gt 0,25 Điểm Viết được s=1/2gt2 0,25 Điểm Định nghĩa mômen lực 0,25 Điểm Biểu thức M=F.d 0,25 Điểm Câu 4 Giải thích các đại lượng và đơn vị 0,25 Điểm Quy tắc mômen lực 0,25 Điểm Viết được phương trình của vật thứ nhất x1= 52t 0,25 Điểm Viết được phương trình của vật thứ nhất x1= 100-48t 0,25 Điểm Câu 5 Viết được: x1= x2 ↔ 52t= 100-48t ↔ t=1h 0,25 Điểm Tính được: x1=52.1=52km 0,25 Điểm f=4Hz 0,25 Điểm T=1/4=0,25s 0,25 Điểm Câu 6 a=rω2=r.(2πf)2=0,5.(2.3,14.4)2=315,5m/s2 0,25 Điểm ω=2π f=8π rad/s ; v=rω=0,5.8π=12,56m/s . 0,25 Điểm +Viết được: k l1  m1 g ( 0,25đ) 0,25 Điểm Câu 7 m g 0, 2.10 0,25 Điểm +Tính được k = 1   50 N / m (0,25đ) l 4.102  m  m2  g 0,25 Điểm +Viết được: l2  1 (0,25đ) k  0, 2  0,110  0, 06m  6cm 0,25 Điểm +Tính được: l2  50 Chọn được gốc thời gian và chiều chuyển động 0,25 Điểm v  v0 0,25 Điểm Câu 8 Viết được: v=v0+at  a  t Tính được a=0,25m/s2 0,25 Điểm Tính được: s=487.5m 0,25 Điểm +Tính được: P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500N 0,25 Điểm P d 300 0,25 Điểm Câu 9 +Viết được: 1  2   1,5 P2 d1 200 +Viết được: d = d1 + d2 = 1m và tính đúng d1 = 0,4m 0,25 Điểm +Tính đúng : d2 = 0,6m 0,25 Điểm Phân tích lực, viết biểu thức định luật II Newton 0,25 Điểm Rút ra a =g(sin-cos) 0,25 Điểm ---------Hết-------
  3. Câu 10 Kết quả a=2,5m/s2 0,25 Điểm Vận tốc ở chân dốc v = 6,32m/s 0,25 Điểm Thí sinh thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25điểm ở đó. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010 Môn: Vật Lý - Lớp 10NC Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: a) Tốc độ góc là gì? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. b) Một đồng hồ có kim giờ 3cm. Tính vận tốc dài của đầu kim giờ? Câu 2: a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newtơn b) Một lực F = 3N tác dụng vào một vật có khối lượng 15kg đang đứng yên. Hỏi vận tốc của vật sau 10s (coi ma sát như không đáng kể) Câu 3: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có đặc điểm gì? Câu 4: Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. Viết công thức: vận tốc; liên hệ vận tốc, gia tốc và độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều, giải thích các đại lượng trong công thức. Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, lấy g=10m/s 2. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Câu 6: Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai vật xuất phát. Xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau. Câu 7: Một lò xo có độ dài tự nhiên lo=30cm, khối lượng lò xo không đáng kể. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m=100g thì lò xo dài 31cm. Tìm độ cứng của lò xo. Lấy g=10m/s2. Câu 8: Một xe đang chạy với tốc độ 72km/h thì hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn mà chỉ trượt trên đường. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là 0,2 (cho g= 9,8m/s2). Tính thời gian xe chuyển động chậm dần đến khi dừng lại và quãng đường xe đi được trong giây thứ ba kể từ lúc hãm phanh. Câu 9: Hai quả cầu giống nhau có cùng khối lượng m= 50kg, bán kính R. Tính R để lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng là F= 4,175.10-6N. Câu 10: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α= 300. Hệ số ma sát trượt là 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l=1m. Lấy g=10m/s 2, và 3  1,732 . Tính vận tốc khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng. -------------HẾT----------------- ---------Hết-------
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 TT Nội Dung Điểm Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm Câu 1 Viết công thức: v= ωr 0,25 Điểm 2 2.3,14 0,25 Điểm Tính được:     1,454.10 4 rad / s T 12.3600 Tính được: v= ωr= 1,454.10-4.3.10-2=4,632.10-6m/s 0,25 Điểm Phát biểu nội dung định luật 0,25 Điểm Câu 2 Viết được biểu thức 0,25 Điểm F 0,25 Điểm Viết được: F=ma  a   0,2m / s 2 m Tính được: v=at=0,2.10=2m/s 0,25 Điểm Sự xuất hiện của lực ma sát 0,25 Điểm Câu 3 Đặc điểm: -phương 0,25 Điểm -chiều 0,25 Điểm -độ lớn 0,25 Điểm Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm Câu 4 Viết được công thức: v=v0+at 0,25 Điểm Viết được công thức: v2 - v02=2as 0,25 Điểm Giải thích các đại lượng trong hai công thức trên 0,25 Điểm Công thức h=1/2gt 2 0,25 Điểm Câu 5 2h 0,25 Điểm Suy ra t   3s g Vận tốc v=gt 0,25 Điểm V=30m/s 0,25 Điểm Viết được phương trình của vật thứ nhất x1= 5t 0,25 Điểm Câu 6 Viết được phương trình của vật thứ nhất x1= 50-t2 0,25 Điểm Viết được: x1= x2  5t  50  t 2  t1  5s hay t2= -10s(loại) 0,25 Điểm Tính được: x1=x2=25m 0,25 Điểm Độ biến dạng của là xo: ∆l=l- l0=31- 30=1cm= 0,01m 0,25 Điểm    Câu 7 Vật m đứng cân bằng ta có: F  P  0 (1) 0,25 Điểm Chiếu (1) lên Ox như hình vẽ ta có: P-Fđh=0 ↔P= Fđh ↔mg=k∆l 0,25 Điểm mg 0,1.10 0,25 Điểm Độ cứng của lò xo: k    100 N / m l 0,01 Lực ma sát trượt: F=µN=µmg 0,25 Điểm Câu 8 Gia tốc của xe là: a=-F/m=-µg=-0,2.9,8= -1,96m/s2 0,25 Điểm Thời gian chuyển động: t=-v0/a=10,2s 0,25 Điểm Quãng đường xe đi được trong giây thứ 3: 0,25 Điểm 1 2 1 2 s  s3  s2  at3  at 2  8,82  3,92  4,9m 2 2 ---------Hết-------
  5. Để lực hấp dẫn lớn nhất thì khoảng cách giữa chúng phải nhỏ nhất nghĩa là 0,25 Điểm Câu 9 hai quả cầu phải tiếp xúc nhau: r =2R mm m2 0,25 Điểm Viết được: Fhd  G 1 2 2  G 2 r 4R Gm 2 0,25 Điểm Suy ra: R 2  4 Fhd Gm2 0,25 Điểm Vậy R   =10cm 4 Fhd Phân tích lực, viết biểu định luật II Newtơn 0,25 Điểm Câu 10 Rút ra a= g(sinα-µcosα)=2m/s2 0,25 Điểm 2s 0,25 Điểm Thời gian trượt hết dốc: t=  1s a Vận tốc cuối dốc v= at= 2m/s. 0,25 Điểm Thí sinh thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25điểm ở đó. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010 Môn: Vật Lý - Lớp 11CB Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Điện trường là gì? Nêu định nghĩa - viết biểu thức cường độ điện trường và đơn vị các đại lượng có trong biểu thức? Câu 2: Dòng điện là gi? Điều kiện để có dòng điện? Câu 3: Nêu các loại hạt tải điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong chân không và trong chất khí? Câu 4: Hai đầu đoạn mạch có một điện trở không đổi, nếu cường độ dòng điện của mạch tăng 3 lần thì công suất điện của mạch sẽ thay đổi như thế nào? Câu 5:Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương. ( me = 9,1.10-31Kg, qe= -1,6.10-19C) Câu 6: Một điện tích Q = -4.10-7C đặt trong không khí (Vẽ hình) a. Tính cường độ điện trường tại M cách Q một khoảng 30cm. b. Đặt vào M một điện tích q = 2.10-4C. Tính độ lớn lực điện do Q tác dụng lên q. Câu 7: Điện áp giữa điểm C và D trong điện trường đều là 200V, biết điện thế tại D là 400V. Tính a.Điện thế tại điểm C? b.Công của lực điện trường khi dịch chuyển prôtôn từ C đến D? c.Công khi dịch chuyển electron từ C đến D? Câu 8: Một bóng đèn 12V- 12W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200 C là R0=6Ω. Hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10 -3K-1. Nhiệt độ của dây tóc đèn khi sáng bình thường là? ---------Hết-------
  6. Câu 9:(2điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động e = 24V, điện trở trong r = 1  .Tụ điện C M X Đ có điện A R1 B R2 dung C = 4F, đèn Đ(6V – 6W) Các điện trở có giá trị R1 = 6  ; RP N R2 = 4  . E,r H× 16 nh Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , Anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2,5  . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính : a. Điện trở tương đương của mạch ngoài. b.Khối lượng Cu bám vào catốt sau 16 phút 5 giây. c. Điện tích của tụ điện . d.Tính điện năng tiêu thụ của bình điện phân và nhiệt lượng toả ra của bóng đèn trong thời gian nói trên. -------------HẾT----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 -2010 TT Điểm Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. 0,25 Điểm Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Câu 1 Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện 0,25 Điểm trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. F 0,25 Điểm Biểu thức: E = q Đơn vị cường độ điện trường V/m. 0,25 Điểm Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. 0,5 Điểm Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn 0,5 Điểm Câu 2 điện. Hạt tải điện trong các môi trường: 0,25 Điểm - Kim loại: electron tự do Câu 3 - Chất điện phân: ion dương và ion âm 0,25 Điểm - Chân không: electron phát xạ nhiệt 0,25 Điểm - Chất khí: : electron, ion dương và ion âm. 0,25 Điểm ---------Hết-------
  7. P  UI  RI12 0,25 Điểm 1 Câu 4 P2  UI  RI 2 2 0,25 Điểm 2 P2 I 2 0,25 Điểm  2 P I1 1 I22 (3I )2 0,25 Điểm P2  P  1 P  9 P . Công suất tăng 9 lần. 1 1 1 I12 I12 - Áp dụng định lý động năng ta có: ∆Wđ = A 0,25 Điểm Suy ra: Wđ = A ( vì vận tốc ban đầu bằng 0 ) 0,25 Điểm Câu 5 -Wđ  qEd 0,25 Điểm -Wđ  1,6.10 18 J . 0,25 Điểm  a) Cường độ điện trường do Q gây ra tại M là EM có 0,25 Điểm  Câu 6 O E M + Điểm đặt tại M Q + Phương: nằm trên đường thẳng OM + Chiều: hướng ra xa Q Q 4.107 0,25 Điểm + Độ lớn: EM  k 2 = 9.109. =200 V/m  .r 1.0,32    b) Khi đặt điện tích q tại thì lực điện trường tác dụng lên q là F : F =q. E M 0,25 Điểm B  q  O F E M có Q + Điểm đặt: trên điện tích q + Phương: nằm trên đường thẳng OM  + Chiều: ngược chiều với EM từ M đến O + Độ lớn: F=|q|.EM = 2.10-4.200 = 0,04N. 0,25 Điểm a) Ta có VD = 400V 0,25 Điểm Mà UCD = VC - VD  VC = UCD + VD = 200 + 400 = 600V. Câu 7 b) Công của lực điện trường A = q.U 0,25 Điểm prôtôn có q = e =1,6.10-19 C 0,25 Điểm Công của lực điện trường khi di chuyển prôtôn từ C đến D là ACD = q.UCD = 1,6.10-19 .200 = 3,2.10-17J. c) electron có q1 = -e = -1,6.10-19C 0,25 Điểm Công của lực điện trường khi di chuyển electron từ C đến D là A’CD = q1.UCD = -1,6.10-19 .200 = -3,2.10-17J. Một bóng đèn 12V- 12W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc 0,25 Điểm đèn ở 200 C là R0=6 Ω. Hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10-3K-1. Nhiệt Câu 8 độ của dây tóc đèn khi sáng bình thường là? U 2 122 Điện trở dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường: R    12 P 12 R=R0{1+α(t-t0)} 0,25 Điểm 1 R 0,25 Điểm t  (  1)  t0  R0 t=2180/9=242,220C 0,25 Điểm ---------Hết-------
  8. 2 U d 62 0,25 Điểm Ta có Rd   4 . Câu 9 Pd 9 a Vì tụ C không cho dòng điện không đổi đi qua nên ta có: R1 nt Rd nên R1d = R1 + Rd = 6 + 4 = 10  . R .R 10.10 R1d//R2 nên RNB = 1d 2   5 R1d  R2 10  10 RP nt RNB nên RAB = RP + RNB = 2,5 + 5 = 7,5  0,25 Điểm b E 24 0,25 Điểm Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch ta có : I   = 3 A. RAB  r 7,5  0,5 Khối lượng đồng bám vào Ka tốt : 0,25 Điểm 1 A 1 A 1 64 mCu  . .q  . .I P .t = . .3.965 = 0,96 g. F n F n 96500 2 c Ta có UNB = I.RNB = 3.5 = 15 V  U1d = UNB = 15 V 0,25 Điểm U 15  I1 = Id = 1d   1,5 A R1d 10 UAM = UAN + UNM = I.Rp+ I1.R1 = 3.2,5 + 1,5.6 = 16,5 V 0,25 Điểm Điện tích của tụ C: Q = C.UAM = 4.16,5 = 66  C. d Điện năng tiêu thụ của bình điện phân trong thời gian 965giây: 0,25 Điểm A=UPIt=7,5.3.965=21712,5J Nhiệt lượng toả ra của bóng đèn: 0,25 Điểm Q=R2It=42.1,5.965=23160J Thí sinh thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25điểm ở đó. ---------Hết-------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2