intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Chia sẻ: Thúy Phương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:109

160
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài "Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý" trình bày về cơ sở lí luận và thực tiễn của thương hiệu và chỉ dẫn địa lý, thực trạng phát triển thương hiệu gạo tám xoan hải hậu sau khi cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan hải hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý

  1. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL            Lời cảm ơn          Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ  quý   báu từ Nhà trường, các thầy cô giáo, cùng các anh chị và các bạn của tôi. Nhân   đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:            ­ Học viện Tài Chính, Khoa Quản trị Kinh Doanh: là nơi tôi đang theo  học và là nơi đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện và hoàn thành đề  tài   này.          ­ Tới Các Thầy Cô trong Khoa Quản trị Kinh Doanh – những người đã  động viên, khích lệ  và luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ  tôi thực hiện và  hoàn thành đề tài.            ­ Tới Ths. Nguyễn Văn Ga – Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa   học nông nghiệp, Bộ  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, người  đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ  tôi trong quá trình tiếp cận với “Chỉ  dẫn địa lý” và thu thập tài liệu.           ­ Tôi đặc biệt trân trọng cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Nâng ­ giảng viên Bộ  môn Quản lí kinh tế, Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Tài chính­ người đã  trực tiếp hướng dẫn và luôn động viên tôi, cho dù đây là lần đầu tiên tôi tiếp  cận với Nghiên cứu khoa học với rất nhiều bỡ ngỡ và lúng túng.           ­ Tới tập thể lớp CQ50/32.01  luôn ủng hộ tôi thực hiện và hoàn thành  đề tài.        Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thiện Đề tài Nghiên cứu khoa học này bằng  tất cả sự  nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những  thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô.        Tôi xin chân thành cảm ơn, và kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe  và thành công trong sự nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!        Vũ Thị Thúy Phương
  2. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL
  3. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL     MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. 1 ............................................................................................................................... 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................... 1 I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................................... 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.................................................................................................................... 2 IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................................................................ 3 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 3 VII. KẾT CẤU ĐỀ TÀI............................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I.......................................................................................... 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................................................................ 4 VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ.............................................................................................. 4 1.1. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ.......................................4 1.1.1. Khái niệm Thương hiệu và giá trị Thương hiệu.................................................................................4 1.1.2. Sự khác biệt giữa thương hiệu và các thuật ngữ khác.......................................................................6 1.1.3. Các yếu tố cấu thành thương hiệu .....................................................................................................8 1.1.3.1. Tên nhãn hiệu.................................................................................................................................. 8 1.1.3.2. Logo.............................................................................................................................................. 10 1.1.3.3. Cá tính nhãn hiệu..........................................................................................................................12 1.1.3.4. Slogan (Khẩu hiệu)........................................................................................................................15 1.1.3.5. Đoạn nhạc..................................................................................................................................... 17 1.1.3.6. Bao bì............................................................................................................................................ 18 1.1.4. Vai  trò của thương hiệu....................................................................................................................20 1.1.4.1. Đối với doanh nghiệp.....................................................................................................................20 1.1.4.2. Đối với người tiêu dùng (khách hàng)...........................................................................................23 1.2. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ......................................................................26 1.2.1.1. Sự ra đời khái niệm CDĐL............................................................................................................26 1.2.1.2. Khái niệm CDĐL trong Hiệp định TRIPS ......................................................................................27 1.2.1.3. Khái niệm về CDĐL và TGXX trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam.......................................30 1.2.2. Vai trò của bảo hộ CDĐL đối với nông sản......................................................................................31 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN THÔNG QUA BẢO HỘ CDĐL TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM......................................................................................................................................... 33 1.3.1.  Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở một số nước trên thế giới với việc nâng cao giá trị thương hiệu của  nông sản hàng hóa.........................................................................................................................................33 1.3.1.1. Tại các nước Châu Âu................................................................................................................... 33 1.3.1.2. Một số nước Châu Á.....................................................................................................................35 1.3.2.1. Bảo hộ CDĐL với việc xây dựng và nâng cao giá trị cho thương hiệu.........................................40 nông sản Việt Nam..................................................................................................................................... 40 1.3.2.2 Một số nông sản đã được bảo hộ CDĐL ở Việt Nam ...................................................................41 2.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM GẠO TÁM XOAN.......................................................................48  2.1.1. Tính đặc thù của lúa Tám xoan Hải Hậu..........................................................................................49 2.2.4. Đăng ký bảo hộ CDĐL cho gạo tám xoan Hải Hậu .........................................................................55 2.2.HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ, KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU SAU KHI ĐƯỢC CẤP BẢO HỘ CDĐL.....................................................................................57 2.2.1.Cơ quan quản lí, khai thác và phát triển thương hiệu CDĐL............................................................57
  4. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL 2.2.1.1. Mô hình quản lí CDĐL gạo Tám xoan Hải Hậu.............................................................................57 2.2.1.2. Tổng quan về Hiệp hội gạo tám xoan Hải Hậu..............................................................................59 2.2.2.1.Quản lí khâu sản xuất gạo tám xoan đạt tiêu chuẩn......................................................................60 CHƯƠNG III......................................................................................................................................... 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU SAU CẤP BẢO HỘ CDĐL.................................................................................................................................................... 79 3.1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CDĐL GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU.................................................................................................... 79 3.1.1. Về thuận lợi........................................................................................................................................79 3.1.1.1. Thuận lợi về điều kiện sản xuất.....................................................................................................79 3.1.1.2. Thuận lợi về chất lượng sản phẩm ...............................................................................................80 3.1.1.3. Thuận lợi về mặt pháp lí................................................................................................................80 3.1.2. Về những khó khăn gặp phải..............................................................................................................81 3.1.2.1. Khó khăn trong quá trình sản xuất................................................................................................81 (NGUỒN: ĐIỀU TRA CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NAM ĐỊNH, 2012)................................................86 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU.........................................................86 3.3.1. Giải pháp từ phía người sản xuất......................................................................................................87 3.3.2. Giải pháp trong vấn đề quản lí, khai thác thương hiệu CDĐL của Hiệp hội gạo Tám xoan Hải  Hậu................................................................................................................................................................88 3.3.2.1. Về phía ban lãnh đạo....................................................................................................................89 3.2.2.2. Vấn đề huy động vốn, thu hút đầu tư............................................................................................89 3.2.2.3. Giải pháp đối với các Ban, các Tổ khác thuộc Hiệp hội................................................................90 3.2.2.4. Giải pháp về lâu dài của Hiệp hội gạo Tám xoan..........................................................................91 3.3.3. Giải pháp Marketing nhằm phát triển thương hiệu CDĐL gạo tám xoan Hải Hậu.......................92 3.3.3.1. Về công tác marketing, nghiên cứu thị trường..............................................................................92 3.3.3.2. Về công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm...............................................................................93 3.3.3.3. Về công tác xúc tiến thương mại và công tác thị trường...............................................................93 3.3.3.4. Xây dựng một Nhà máy chế biến gạo Tám xoan mang CDĐL cho..............................................94 toàn địa bàn huyện Hải Hậu.......................................................................................................................94 KẾT LUẬN....................................................................................................... 96 3. Trang web của Tổng cục Thống kê........................................................................................................101 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217.........................................................................................101 4. Website của Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. http://www.haihau.vn/default.aspx?tabid=45..............101 ............................................................................................................................................................ 102
  5. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL                                  
  6. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL                  Danh mục chữ viết tắt                       CDĐL:      Chỉ dẫn địa lý           TGXX:      Tên gọi xuất xứ KH&CN:   Khoa học và công nghệ            Danh mục bảng số liệu, sơ đồ, hình vẽ    Hình 1: Một số logo của các thương hiệu nổi tiếng.             Hình 2: Hình ảnh logo gạo tám xoan             Hình 3: Hình ảnh bao bì gạo Tám xoan mang CDĐL Hải Hậu               Bảng 1: Bảng xếp hạng 10 thương hiệu trị giá nhất thế  giới năm  2013              Bảng 2: Kết quả sản xuất lúa Tám xoan so với các loại lúa khác của  180 hộ nông dân xã Hải Toàn              Bảng 3: Hiệu quả  sản xuất lúa Tám xoan của các hộ  nông dân khi  tham gia và không tham gia Hiệp hội gạo Tám xoan Hải Hậu.            Bảng 4: Chỉ tiêu đánh giá về sức tiêu thụ và tính cạnh tranh của gạo  tám xoan so với các loại gạo khác             Biểu đồ 1: Cơ cấu thị trường tiêu thụ gạo tám xoan Hải Hậu             Sơ đồ 1: Mô hình quản lí CDĐL gạo Tám xoan Hải Hậu              Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ gạo tám xoan Hải Hậu    Vũ Thị Thúy Phương – CQ50/32.01
  7. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL   Vũ Thị Thúy Phương – CQ50/32.01
  8. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL                                      Mở đầu I.Tính cấp thiết của đề tài     Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế  nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Cùng với cơ chế mở cửa thị trường, cải   tiến mọi mặt trong lĩnh vực nông nghiệp, nước ta đã đáp ứng về  cơ bản nhu   cầu lương thực trong nước và trở  thành một nước xuất khẩu gạo hàng đầu   thế giới. Đây thực sự là một kết quả đáng khích lệ đối với nền sản xuất nông   nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, sự  xuất hiện những nhu cầu mới về  gạo cao  cấp  ở  thị  trường trong nước và yêu cầu với gạo chất lượng cao đã đặt ra   những thức mới cho sản xuất lúa gạo Việt Nam, tăng khả  năng cạnh tranh   quốc tế.      Hải Hậu là một huyện ven biển của Nam Định, với những điều kiện về  địa lí, thổ nhưỡng rất thích hợp cho việc canh tác cây lúa nước, đặc biệt là lúa  Tám xoan đặc sản. Việc sản xuất lúa Tám xoan đã trở  thành nét đặc trưng   mang tính truyền thống về văn hóa, tinh thần của người dân huyện Hải Hậu.  Trên cơ  sở  thực tiễn  đòi hỏi, ngay từ  những năm 2003 – 2004, Sở  Nông  nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định kết hợp với Viện Khoa học kĩ   thuật nông nghiệp xúc tiến xây dựng thương hiệu cho gạo Tám xoan Hải   Hậu. Đến tháng 5 năm 2007, gạo Tám xoan Hải Hậu chính thức được Cục Sở  hữu trí tuệ ­ Bộ Khoa học công nghệ cấp giấy chứng nhận: Thương hiệu Chỉ  dẫn địa lý (CDĐL) “gạo Tám xoan Hải Hậu”. Đây là thương hiệu cao nhất   về hàng nông sản, niềm vui như vỡ òa đã đến với người dân Hải Hậu.        Thực tiễn cho thấy, từ sau khi được cấp giấy chứng nhận thương hiệu   CDĐL, do tình trạng cạnh tranh khốc liệt trên một thị  trường lúa gạo đầy   biến động, gạo tám xoan Hải Hậu đã không phát huy được hết những thế  mạnh của một thương hiệu mang CDĐL và đang gặp rất nhiều khó khăn.   Việc xây dựng thương hiệu chưa đủ mạnh, chưa đủ uy tín, không ổn định về  chất lượng và sản lượng, chưa thu hút được người tiêu dùng. Thêm vào đó,  trên thị  trường, để  chạy theo lợi nhuận, nhiều chủ  doanh nghiệp, chủ cơ sở  kinh doanh buôn bán lúa gạo đã trộn lẫn với tỉ  lệ  lớn gạo khác, chất lượng  kém làm cho chất lượng gạo Tám xoan không còn nguyên vẹn. Phải kể  đến  nữa là tâm lí “sính ngoại” của các bà nội trợ  với xu hướng chọn mua những    1
  9. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL loại gạo cao cấp có gắn mác nước ngoài như  gạo thơm Thái, thơm Mĩ, gạo  Nhật,... mà bỏ  quên đi những thương hiệu gạo truyền thống của Việt Nam.   Điều đó khiến cho giá trị  thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu dường như  không được gia tăng mà đang ngày một phai mờ  trong tâm lí mua hàng của  một số lượng lớn người tiêu dùng Việt Nam. Nhận định được vấn đề đó, câu  hỏi đặt ra là sau khi đã có CDĐL cho gạo Tám xoan Hải Hậu thì thương hiệu  của gạo có được nâng cao hay không? Và làm thế  nào để  nâng cao giá trị  thương hiệu của gạo Tám xoan sau khi đã xác lập thành công CDĐL?      Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn, vì tầm quan trọng của vấn đề  này mà tôi lựa chọn nghiên cứu đề  tài: “Giải pháp nâng cao giá trị thương  hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu sau khi được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý”, nhằm  nghiên cứu một số  vấn đề  lí luận và thực tiễn quá trình xây dựng và phát  triển thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu để  trên cơ  sở  đó, tìm ra một số  giải pháp hợp lí, nhằm nâng cao giá trị  của thương hiệu trên thị  trường lúa   gạo cạnh tranh đầy khốc liệt trong nước hiện nay, góp phần tích cực vào quá  trình xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới.  II. Mục đích nghiên cứu       ­ Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về Thương hiệu, về CDĐL   và vai trò của CDĐL trong việc phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa.       ­ Nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo Tám xoan  Hải Hậu từ  sau khi đã có CDĐL, tập trung làm rõ những khó khăn mà sản   phẩm đang gặp phải trên mọi phương diện.        ­ Đề  xuất những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao giá trị  của thương   hiệu CDĐL gạo Tám xoan, từ đó tạo nên một thương hiệu gạo mạnh trên thị  trường. III. Đối tượng nghiên cứu      ­ Lí luận về Thương hiệu, chỉ dẫn địa lí, xây dựng và quản trị thương  hiệu.  2
  10. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL          ­ Thực trạng sản xuất gạo tám xoan Hải Hậu, quá trình xây dựng nên  thương hiệu chỉ  dẫn địa lí gạo tám xoan Hải Hậu. Những nguyên nhân dẫn  đến khó khăn mà thương hiệu gặp phải.  IV. Phạm vi nghiên cứu      ­ Về không gian: Địa bàn huyện Hải Hậu với truyền thống sản xuất gạo   đặc sản Tám xoan.      ­ Về thời gian: Đề tài chọn thời gian trong khoảng 10 năm trở lại đây, khi   bắt đầu xây dựng thương hiệu rồi phát triển nó. VI. Phương pháp nghiên cứu     Để thực hiện nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp  nghiên cứu sau:       ­ Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.      ­ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp  nghiên cứu tài liệu, tổng hợp tài liệu từ các nguồn khác nhau.      ­ Phương pháp so sánh, so sánh gạo Tám xoan với các loại gạo khác.      ­ Phương pháp phân tích tổng hợp, suy luận logic, diễn giải, quy nạp.      ­ Phương pháp thống kê, kết hợp nghiên cứu lí thuyết với thực tiễn  những thành quả đã đạt được trong việc xây dựng và pháp triển thương  hiệu CDĐL gạo Tám xoan Hải Hậu.     Ngoài ra, trong đề tài này, chúng tôi còn tham khảo ý kiến các chuyên gia  và kế thừa các kết quả đã nghiên cứu qua các bài báo, tạp chí, các văn bản  pháp luật, các bài nghiên cứu.. nhằm làm rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu.  VII. Kết cấu đề tài      ­ Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về Thương hiệu và Chỉ dẫn địa lý.  3
  11. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL      ­ Chương 2: Thực trạng phát triển Thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu   sau khi bảo hộ CDĐL.       ­ Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị  Thương hiệu gạo Tám xoan Hải   Hậu sau khi bảo hộ CDĐL.                                                    CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA  LÝ 1.1.1. Khái niệm Thương hiệu và giá trị Thương hiệu Trước những thập niên 80 của thế kỉ trước, khái niệm giá trị thương   hiệu hoàn toàn xa lạ với giới kinh doanh cũng như  đối với những chuyên gia  thẩm định giá trị  doanh   nghiệp. Bước sang những năm 1980, sau hàng loạt  các cuộc  sáp nhập người  ta bắt đầu nhận thức được “Thương  hiệu” là một  loại  tài  sản  đáng  giá.  Điều này được minh chứng qua giá cả giao dịch của   những vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thời bấy giờ. Ví dụ  như tập đoàn Nestlé đã mua Rowntree với giá gấp 3 lần giá trị của công ty trên   thị  trường chứng khoán và gấp 26 lần lợi nhuận của công ty. Sở  dĩ xảy ra  điều này bởi vì vào thời điểm đó, các chuẩn mực kế toán hiện hành không hề  có khoản mục nào dành cho cái gọi là “thương hiệu” (lưu ý rằng thương hiệu  là một phần của “goodwill” (lợi thế thương mại) bao gồm thương hiệu, công   nghệ,   bằng   sáng   chế,   nhân   lực).   Vào   năm   1988,   Rank   Hovis   McDougall  (RHM), một tập đoàn hoạt động chính trong lĩnh vực thực phẩm đã bảo vệ  thành công giá trị  thực sự  thương hiệu của mình khi bị  đối thủ  là tập đoàn   4
  12. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL Goodman Fielder Wattie (GFW) nhăm nhe thôn tính. Đây được coi là công ty  tiên phong trong việc tự định giá thương hiệu của mình. Năm 1989, thị trường   chứng khoán London ban hành quyết định công nhận việc định giá thương   hiệu. Kể từ đó, quá trình định hình giá trị thương hiệu ngày một rõ ràng hơn.  Cho đến lúc này sự tồn tại của giá trị  thương hiệu trong thế  giới kinh doanh  là điều tất yếu. Các nhà quản trị cũng như các chuyên gia đều phải thừa nhận   rằng “Sức mạnh của Công  ty  không  chỉ đơn giản chứa đựng trong phương   pháp chế  biến, công thức hay quy trình công nghệ  riêng mà còn là cách làm  sao cho mọi người trên thế giới muốn dùng”. Đó chính là thương hiệu.        Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Th¬ng hiÖu lµ: “Mét c¸i tªn, tõ ng÷, ký hiÖu, biÓu tîng hoÆc h×nh vÏ, kiÓu thiÕt kÕ,… hoÆc tËp hîp cña c¸c kiÓu yÕu tè trªn nh»m x¸c ®Þnh vµ ph©n biÖt hµng ho¸ hoÆc dÞch vô cña mét ngêi b¸n hoÆc nhãm ngêi b¸n víi hµng ho¸ vµ dÞch vô cña c¸c ®èi thñ c¹nh tranh”. Theo quan điểm tổng hợp về  thương hiệu:  “Thương hiệu là một tập   hợp  các  thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị  mà họ  đòi   hỏi. Thương hiệu  theo quan điểm này cho rằng sản phẩm chỉ  là một thành   phần của thương hiệu.Các thành phần marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả,   phân phối và tiếp thị)  cũng chỉ  là các thành phần của một Thương hiệu”  –  Ambler & Styles.          Như  vậy, thương hiệu có thể  coi là tất cả  các dấu hiệu có thể  tạo ra  một hình ảnh riêng biệt và rõ nét của hàng hoá, dịch vụ  hay cho chính doanh  nghiệp trong tâm trí khách hàng. Thương hiệu được tạo nên bởi nhiều yếu tố,  bao gồm các yếu tố biểu hiện bên ngoài: tên gọi, biểu tượng, hình tượng, Tên  gọi xuất xứ (TGXX) và CDĐL… và các yếu tố tiềm ẩn đằng sau (chất lượng    5
  13. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL hàng hoá, dịch vụ, cách phục vụ của doanh nghiệp và những lợi ích đích thực   đem lại cho người tiêu dùng từ  hàng hoá, dịch vụ  đó). Đây là yếu tố  quan   trọng làm cho các dấu hiệu thương hiệu đi vào tâm trí khách hàng, tạo nên uy   tín thương hiệu. 1.1.2. Sự khác biệt giữa thương hiệu và các thuật ngữ khác         Từ những nội dung trên, cho thấy “Thương hiệu” là một từ chung để nói   về  tất cả các dấu hiệu để  nhận biết một sản phẩm hay một công ty nào đó.  Vì thế  cho nên, trong các văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan đến sở  hữu trí tuệ, không tìm thấy thuật ngữ  thương hiệu mà chỉ  có các thuật ngữ  liên quan khác như nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên   gọi xuất xứ, kiểu dáng công nghệ. Đó là các yếu tố mà doanh nghiệp, người   sản xuất kinh doanh có thể sử dụng để tạo ra và nâng cao giá trị thương hiệu   cho sản phẩm của mình.            §iÒu 785 Bé luËt D©n sù quy ®Þnh vÒ nh·n hiÖu nh sau: “Nh·n hiÖu hµng ho¸ lµ dÊu hiÖu dïng ®Ó ph©n biÖt hµng ho¸, dÞch vô cïng lo¹i cña c¬ së s¶n xuÊt, kinh doanh kh¸c nhau, nh·n hiÖu hµng ho¸ cã thÓ lµ tõ ng÷, h×nh ¶nh hoÆc sù kÕt hîp c¸c yÕu tè ®ã ®îc thÓ hiÖn b»ng mµu s¾c”. Sù kh¸c biÖt gi÷a nh·n hiÖu vµ th¬ng hiÖu lµ ë chç cïng mét tªn nh- ng nh·n hiÖu lµ kÕt qu¶ cña viÖc ®¨ng ký víi c¬ quan chøc n¨ng trong mét quèc gia, mét khu vùc ®Ó chøng nhËn cho sù hiÖn diÖn cña hµng ho¸ trªn thÞ trêng, cßn th¬ng hiÖu lµ kÕt qu¶ cña nh÷ng nç lùc x©y dùng, ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp vµ tuú thuéc c¶ sù nhËn thøc cña ng- êi tiªu dïng ®èi víi c¸i tªn ®ã trªn thÞ trêng. Nh·n hiÖu ®¹i diÖn cho sù hiÖn cña c¸i tªn ®ã, cßn th¬ng hiÖu thÓ hiÖn cho “phÇn hån”cña nã. Nh vËy, th¬ng hiÖu hµng ho¸ lµ nh·n hiÖu hµng ho¸ ®· ®îc th¬ng m¹i  6
  14. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL ho¸, lµ kÕt qu¶ cña nh÷ng nç lùc x©y dùng, ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp vµ lµ sù thõa nhËn cña ngêi tiªu dïng ®èi víi hµng ho¸ ®ã trªn thÞ trêng Tªn th¬ng m¹i: §iÒu 14 – NghÞ ®Þnh 54/2000/N§ CP quy ®Þnh nh sau: “Tªn th¬ng m¹i ®îc b¶o hé lµ tªn gäi cña tæ chøc, c¸ nh©n dïng trong ho¹t ®éng kinh doanh, ®¸p øng ®Çy ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn: lµ tËp hîp c¸c ch÷ c¸i, cã thÓ kÌm theo ch÷ sè, ph¸t ©m ®îc; cã kh¶ n¨ng ph©n biÖt chñ thÓ kinh doanh mang tªn gäi ®ã víi c¸c chñ thÓ kinh doanh kh¸c trong cïng lÜnh vùc kinh doanh”. Tên thương mại giúp phân biệt các doanh  nghiệp này với doanh nghiệp khác, và cũng là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết   một thương hiệu, chính vì thế, tên thương mại có vai trò khắc họa vào tâm trí   khách hàng giá trị thương hiệu mà doanh nghiệp muốn tạo dựng và phát triển. Tªn gäi xuÊt xø hµng ho¸: §iÒu 786 Bé luËt D©n sù quy ®Þnh nh sau: “Tªn gäi xuÊt xø hµng ho¸ lµ tªn ®Þa lý cña níc, ®Þa ph¬ng dïng ®Ó chØ xuÊt xø cña mÆt hµng nµy cã c¸c tÝnh chÊt, chÊt lîng ®Æc thï dùa trªn c¸c ®iÒu kiÖn ®Þa lý ®éc ®¸o vµ u viÖt bao gåm c¸c yÕu tè tù nhiªn, con ngêi hoÆc kÕt hîp c¶ hai yÕu tè ®ã”.   ChØ dÉn ®Þa lý: §iÒu 14 NghÞ ®Þnh 54/2000/N§ CP quy ®Þnh “ChØ dÉn ®Þa lý ®îc b¶o hé lµ th«ng tin nguån gèc ®Þa lý cña hµng ho¸ ®¸p øng ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn: thÓ hiÖn díi d¹ng tõ ng÷, dÊu hiÖu, biÓu tîng hoÆc h×nh ¶nh, dïng ®Ó chØ mét quèc gia hoÆc mét vïng l·nh thæ, ®Þa ph¬ng thuéc mét quèc gia; thÓ hiÖn trªn hµng ho¸, bao b× hµng ho¸ hay giÊy tê giao dÞch liªn quan tíi viÖc mua b¸n hµng ho¸ nh»m chØ dÉn r»ng hµng ho¸ nãi trªn cã nguån gèc t¹i quèc gia, vïng l·nh thæ hoÆc ®Þa ph¬ng mµ ®¨c trng vÒ chÊt lîng, uy tÝn, danh tiÕng hoÆc c¸c ®Æc tÝnh kh¸c cña c¸c hµng ho¸ nµy cã ®îc chñ yÕu do nguån gèc ®Þa lý t¹o nªn”.  7
  15. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL Qua c¸c thuËt ng÷ trªn ta thÊy r»ng kh¸i niÖm th¬ng hiÖu ®îc hiÓu réng h¬n, nã cã thÓ lµ bÊt kú c¸i g× ®îc g¾n liÒn víi s¶n phÈm hoÆc dÞch vô nh»m lµm cho chóng ®îc nhËn diÖn dÔ dµng vµ kh¸c biÖt ho¸ víi c¸c s¶n phÈm cïng lo¹i. Do ®ã, viÖc ®Çu tiªn trong qu¸ tr×nh t¹o dùng th¬ng hiÖu lµ lùa chän vµ thiÕt kÕ cho s¶n phÈm hoÆc dÞch vô mét tªn gäi, logo, biÓu tîng, mµu s¾c, kiÓu d¸ng thiÕt kÕ, bao b× vµ c¸c yÕu tè ph©n biÖt kh¸c trªn c¬ së ph©n tÝch thuéc tÝnh cña s¶n phÈm, thÞ hiÕu vµ hµnh vi tiªu dïng cña kh¸ch hµng môc tiªu vµ c¸c yÕu tè kh¸c nh ph¸p luËt, v¨n ho¸, tÝn ngìng,... Chóng ta cã thÓ gäi c¸c thµnh phÇn kh¸c nhau ®ã cña mét th¬ng hiÖu lµ c¸c yÕu tè th¬ng hiÖu. C¸c yÕu tè th¬ng hiÖu cña mét s¶n phÈm hoÆc dÞch vô cã thÓ ®îc ph¸p luËt b¶o hé díi d¹ng lµ c¸c ®èi tîng cña së h÷u trÝ tuÖ nh: nh·n hiÖu hµng ho¸, tªn th¬ng m¹i, tªn gäi xuÊt sø hµng ho¸, chØ dÉn ®Þa lý, kiÓu d¸ng c«ng nghiÖp vµ b¶n quyÒn. 1.1.3. Các yếu tố cấu thành thương hiệu  1.1.3.1. Tên nhãn hiệu Đối với một loại hàng hóa hay doanh nghiệp nào, cái tên luôn là mũi  dùi đầu tiên trong trận chiến giành giật sự  lựa chọn của khách hàng và sản  phẩm của bạn phải được trang bị kỹ để  giành được ưu thế  ngay từ đòn phủ  đầu này.  Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, tên nhãn hiệu là thành tố cơ bản vì   nó thường là yếu tố  chính hoặc là liên hệ  chính của sản phẩm một cách cô  đọng và tinh tế. Tên nhãn hiệu là  ấn tượng đầu tiên về  một loại sản phẩm,   dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của người tiêu dùng. Vì thế, tên nhãn hiệu  là một yếu tố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng khi    8
  16. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL đã nghe hoặc nhìn thấy nhãn hiệu và cũng là yếu tố  cơ  bản gợi nhớ  sản   phẩm, dịch vụ trong những tình huống mua hàng.  Trên thực tế, viÖc sö dông tên nhãn hiệu còng rÊt ®a d¹ng, tuú thuéc vµo c¸c chiÕn lîc th¬ng hiÖu c¸c c«ng ty ¸p dông mà cách đặt tên  nhãn hiệu cũng khác nhau. Có một số  cơ  sở  để  đặt tên nhãn hiệu phổ  biến   như sau:            ­ Mét sè trêng hîp, tªn c«ng ty ®îc dïng chñ yÕu cho toµn bé s¶n phÈm. VÝ dô: General Electric (GE) vµ Hewlett-Packard. - C¸c nhµ s¶n xuÊt ®Æt th¬ng hiÖu riªng cho c¸c s¶n phÈm mµ kh«ng liªn quan ®Õn tªn c«ng ty c ủa họ. VÝ dô: Dulux cña ICI; Clear hay Sunsilk cña Unilever. - Nh÷ng ngêi b¸n lÎ l¹i t¹o ra th¬ng hiÖu riªng cña m×nh dùa vµo tªn cöa hµng hoÆc c¸c yÕu tè kh¸c. VÝ dô: Macy’s cã c¸c th¬ng hiÖu riªng Christopher Hayes, hay siªu thÞ Intimex, Fivimart. C¸c tªn thương hiệu ®îc ®Æt cho c¸c s¶n phÈm còng cã nhiÒu d¹ng kh¸c nhau. - C¸c tªn th¬ng hiÖu cã thÓ dùa vµo con ngêi. VÝ dô: Mü phÈm estee Lauder, xe h¬i Ford, vµ Honda. - Dùa vµ ®Þa danh. VÝ dô: níc hoa Sante Fe, hµng kh«ng Anh Quèc, níc m¾m Phó Quèc, bëi Phóc Tr¹ch,... - Dùa vµo c¸c loµi ®éng vËt hoÆc chim. VÝ dô: xe h¬i Mustang (ngùa th¶o nguyªn), xµ phßng Dove (chim bå c©u), vµ xe buýt Greyhound (chã s¨n thá), hoÆc c¸c vËt hoÆc ®å vËt kh¸c. VÝ dô: m¸y  9
  17. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL tÝnh Apple (qu¶ t¸o), x¨ng dÇu Shell (vá sß), vµ s÷a ®Æc Carnation (hoa cÈm chíng). - Mét sè tªn th¬ng hiÖu dïng c¸c tõ vèn g¾n liÒn víi ý nghÜa cña s¶n phÈm (vÝ dô: Lean Cuisine, JustJuice, vµ Ticketron) hoÆc gîi lªn nh÷ng thuéc tÝnh hoÆc lîi Ých quan träng (vÝ dô: ¾c quy « t« DieHard, m¸y hót bôi sµn nhµ Mop’n Glow, vµ ®Öm h¬i Beautyrest). - Mét sè tªn th¬ng hiÖu kh¸c ®îc thiÕt kÕ bao gåm c¸c tiÒn tè vµ hËu tè nghe cã vÎ khoa häc, tù nhiªn, hoÆc quý gi¸ (vÝ dô: bé vi xö ký Intel, « t« Lexus, hoÆc m¸y tÝnh Compaq).   Tuy có nhiều cách đặt tên thương hiệu như thế, nhưng suy cho cùng, mục  đích mà các nhà kinh doanh hướng tới là khắc họa tên thương hiệu của mình   vào tâm trí khách hàng, xây dựng một chiến lược định vị thương hiệu rõ ràng,   nhằm nâng cao giá trị cho thương hiệu. 1.1.3.2.  Logo          Logo là thành tố đồ hoạ của nhãn hiệu góp phần quan trọng trong   nhận  thức của khách hàng về nhãn hiệu. Thông thường, logo nhằm củng cố ý nghĩa  của nhãn hiệu theo một cách nào đó. Các nghiên cứu đều cho thấy lợi ích của  logo đối với nhận thức nhãn hiệu của khách hàng là rất quan trọng. Logo có   thể tạo ra liên hệ thông qua ý nghĩa tự có của nó hoặc thông qua chương trình   tiếp thị  hỗ  trợ. So với nhãn hiệu, logo trừu tượng, độc đáo và dễ  nhận biết   hơn, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ khách hàng không hiểu logo có ý nghĩa gì,  có liên hệ gì với nhãn hiệu nếu không được giải thích thông qua chương trình   tiếp thị hỗ trợ.         Một số ví dụ về logo của các thương hiệu hàng đầu:  10
  18. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL       ­ Logo của Pepsi chỉ là một vòng tròn đơn giản, nửa trên là màu đỏ, nửa   dưới  là màu xanh và một dòng màu trắng lượn sóng chạy qua trung tâm.  Những màu sắc này đại diện cho lá cờ  của nước Mỹ, nhưng ý nghĩa của nó  thì lại hoàn toàn khác. Pepsi đã tiêu tốn khá nhiều tiền để  thiết kế  mẫu logo   hiện tại, tuy rằng khá giống với những mẫu trước đó, nhưng điều chỉnh một   chút cũng mang lại khá nhiều ý nghĩa đặc biệt. Khi phải thuyết trình về mẫu  logo mới này, nhóm thiết kế đã sử  dụng đến 27 trang tài liệu giải thích về  ý  nghĩa  của  nó.  Theo   đó,  nó   đại  diện  cho   từ  trường  Trái   Đất,  phong  thủy,  thuyết tương đối... và nhiều thứ khác nữa.               ­ Logo của Google được thiết kế  khá đơn giản với những màu sắc  riêng biệt, không hề  có những biểu tượng hào nhoáng nhưng lại có mối liên  hệ sâu sắc với hình ảnh của công ty. Trong quá trình tạo ra logo của Google,   các nhà thiết kế muốn thể hiện được sự thích thú, sáng tạo mà không bị gò bó   bởi những biểu tượng quá cồng kềnh, rối rắm. Ban đầu họ  chỉ  làm lệch đi  một số chữ cái nhưng ý tưởng này đã bị hủy bỏ  mà thay vào đó họ  tập trung  vào chính màu sắc của chúng. Logo hiện tại của họ  có màu đỏ, xanh lá và  xanh nước biển đều thuộc gam màu cơ  bản, nhưng chữ  “o” lại thuộc màu  vàng thứ cấp. Điều này mang một thông điệp rằng: Google không phải là một  công ty thích “chơi đúng luật”.          ­ Adidas là một hãng nổi tiếng chuyên sản xuất quần áo thể thao và các  phụ  kiện, nhưng sản phẩm nổi bật nhất của họ  là những đôi giày. Cái tên  “Adidas” chính là sự  kết hợp giữa chữ cái đầu tiên và chữ  cái cuối cùng của  người thành lập công ty – Adofl Dassler. Ngay từ những năm tháng đầu tiên   của công ty, họ  đã rất chú trọng vào vấn đề  marketing và biến chữ  Adidas  cùng 3 đường kẻ  sọc đã gần như  trở  thành biểu tượng đặc trưng của mình.    11
  19. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL Đến tận ngày nay, mặc dù đã thay đổi logo khá nhiều lần, nhưng mỗi khi  khách hàng nhìn thấy 3 đường kẻ  sọc, họ  đều liên tưởng ngay đến Adidas.   Đó quả thực là một thành công lớn với Adidas. Ba đường kẻ sọc nguyên bản  của Adidas tạo nên hình tam giác trông như  một ngọn núi, tượng trưng cho  những thách thức và mục tiêu mà tất cả những vận động viên phải đối mặt và  vượt qua.                                Hình 1: Một số logo của các thương hiệu nổi tiếng           Do tính đồ  hoạ  cao, logo rất dễ nhận biết và tăng khả  năng phân biệt   của sản phẩm. Hơn nữa, logo ít hàm chứa ý nghĩa của một sản phẩm cụ thể  nên   có   thể   dùng   logo   cho   nhiều   chủng   loại   sản   phẩm   khác   nhau.   Các  doanh nghiệp thường xây dựng logo như  là một phương tiện để  thể  hiện   xuất xứ sản phẩm, thể hiện cam kết chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp,   từ đó tạo nâng cao giá trị cho thương hiệu của mình. 1.1.3.3. Cá tính nhãn hiệu        Cá tính nhãn hiệu là một thành tố đặc biệt của nhãn hiệu ­ thể hiện đặc   điểm con người gắn với nhãn hiệu. Cá tính nhãn hiệu thường mang đậm ý  nghĩa văn hoá và giàu hình tượng nên cá tính nhãn hiệu là phương tiện hữu  hiệu trong quá trình xây dựng nhận thức nhãn hiệu. Cá tính thương hiệu cũng  giống như  tính cách con người. Có thể  dựa trên tính cách con người để  liên  tưởng đến cá tính thương hiệu. Có thể  xem tính cách của con người là tính   12
  20. Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ  CDĐL chất, đặc điểm về  nội tâm của mỗi con người, mà có  ảnh hưởng trực tiếp  đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó. Tính cách là yếu tố  quan  trọng nhất của con người. Người ta thường đánh giá hành động, lời nói, và  đôi khi là suy nghĩ của một người để suy ra tính cách người đó, và cuối cùng  là kết luận về  bản chất người đó.  Có thể  chúng ta không dễ  dàng nhận ra  mỗi thương hiệu có một nét cá tính mỗi khi đối diện với một thương hiệu   nào đó. Thật vậy, các doanh nghiệp đều cố  tình xây dựng cho thương hiệu  của mình một nét cá tính. Ví dụ:     ­ Khi nhắc đến McDonald, khách hàng sẽ nghĩ ngay đến những đứa trẻ, với   tính cách vui nhộn, hài hước và thân thiên.      ­ Khi nói đến Pepsi, người ta nhớ đến tính cách thể thao và liên tưởng đến   Ronaldo, Phạm Văn Quyến...     ­ Khi nói đến Viso, người ta lại nghĩ đến một người nội trợ đảm đang...      ­ Hay là khi chọn mua dầu gội cho mình, các phái mạnh sẽ  chọn X­men  hơn là Sunsilk vì ai cũng muốn trở thành “Người đàn ông đích thực” hơn là có  mái tóc “Óng mượt như tơ”.      ­ Apple thì sáng tạo, phiêu lưu và được khao khát.       ­ Redbull là kẻ  nổi loạn, lại phiêu lưu và dũng cảm nếu không muốn nói  có chút ngạo mạn... Vậy cá tính thương hiệu là gì? Khi hình ảnh thương hiệu hay chân dung  thương hiệu được thể hiện dưới dạng “tính cách” của con người thì chúng ta   gọi đó là cá tính thương hiệu. Cá tính thương hiệu là cách một thương hiệu   nói và cư xử, gán các đặc điểm tính cách , đặc điểm của con người vào một   thương hiệu để  đạt được sự  khác biệt. Những đặc điểm biểu hiện hành vi   13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2