intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động" nhằm xây dựng được hệ thống điều khiển tự động các con rối nước, có thể ứng dụng vào trong biểu diễn để thay thế cho các cách biểu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG RỐI NƯỚC TỰ ĐỘNG S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: SV2020-38 S KC 0 0 7 3 8 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên Đề Tài: Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động Mã số đề tài: SV2020-38 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trung Tín
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên Đề Tài: Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động Mã số đề tài: SV2020-38 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng SV thực hiện: Nguyễn Trung Tín Nam,Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp,khoa: 191461B, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Năm thứ :01/Số năm đào tạo:04 Ngành học: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Người hướng dẫn: TS.Mai Đức Đãi
  4. MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu…………………………………………………………………………1 1.2. Nghệ thuật múa rối ở Việt Nam và thế giới……………………………………....2 1.3. Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào di sản văn hóa…………………….....7 1.4. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………...11 1.5. Tính thiết thực của đề tài………………………………………………………...11 1.6. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài………………………………………………….12 1.7. Giới hạn đề tài…………………………………………………………………...12 1.8. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………...13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..14 2.2. Lý thuyết điều khiển múa rối nước Việt Nam…………………………………..14 2.3. Kết luận………………………………………………………………………….15 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ 3.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..17 3.2. Các phương án thiết kế cơ khí…………………………………………………..17 3.3. Yêu cầu trong thiết kế cơ khí……………………………………………………17 3.4. Ma trận ý tưởng để xác định phương án thiết kế………………………………..18 3.5. Tổng thể…………………………………………………………………………20 3.6. Thiết kế phần khung hệ thống…………………………………………………...21 3.7. Thiết kế cánh tay đòn …………………………………………………………...25 3.8. Thiết kế cơ cấu chuyển động trên con rối……………………………………….32 CHƯƠNG 4:NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG 4.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..36 4.2. Động học tay rối………………………………………………………………...36 4.3. Động học tay người……………………………………………………………..42
  5. 4.4.Tương tác tay rối và tay người…………………………………………………...45 4.5.Động lực học của cả cơ hệ…………………………………………………….…47 4.6.Kết luận……………………………………………………………………….….49 CHƯƠNG 5: THU NHẬN DỮ LIỆU TỪ CẢM BIẾN KINECT 5.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..50 5.2. Cảm biến ngoại vi Kinect……………………………………………………….50 5.3. Kết luận………………………………………………………………………….60 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 6.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..61 6.2.Thiết kế hệ thống điều khiển trung tâm………………………………………….61 6.3. Kết luận………………………………………………………………………….71 CHƯƠNG 7: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 7.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..72 7.2. Kết quả phần cứng của hệ thống………………………………………………...72 7.3. Kết quả phần mềm của hệ thống………………………………………………...75 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 8.1. Kết luận của đề tài………………………………………………………………80 8.2. Hướng phát triển của đề tài……………………………………………………..80 TÀI LIỆU THAM KHẢO POSTER
  6. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1:11 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận ( tính đến năm 2017)…………………………………………………………………………………………..…1 Hình 1.2: Thủ tướng Nguyễn Xuấn Phúc tặng hoa Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hải Liên………………………………………………………………………………………....2 Hình 1.3 : Rối bóng Indonesia và rối Bunraku Nhật Bản…………………………….3 Hình 1.4 : Các nghệ nhân đang điều khiển rối dây Trung Quốc…………………..…4 Hình 1.5: Nhà hát rối quốc gia Bunraku ở Osaka ( Nhật Bản)…………………….....5 Hình 1.6: Múa rối dây và múa rối cạn tại Việt Nam………………………………....6 Hình 1.7: Nhà hát múa rối Thăng Long tại Hoàn Kiếm, Hà nội………………….….7 Hình 1.8: Sân khấu rối nước Rồng vàng (thuộc Bảo tàng TP.HCM)………………...8 Hình 1.9: Sân khấu múa rối nước Thăng Long……………………………………....9 Hình 1.10(a) Chú Tễu và (b) Múa Rồng……………………………………………..9 Hình 1.11: Các nghệ nhân đang ngâm mình trong nước để làm việc……………....10 Hình 2.1.Đại diện cho nhóm rối con người và con vật……………………………..15 Hình 3.1.Sơ đồ phân tích chức năng của hệ thống rối nước tự động…………….....17 Hình 3.2: Hình dạng bên ngoài bản phác thảo hệ thống rối nước tự động………….20 Hình 3.3.Hình dạng tổng quát của phần khung hệ thống…………………………...21 Hình 3.4.Kết quả tính toán ứng suất trong hệ khi chịu các momen………………...22 Hình 3.5.Kết quả tính toán khả năng chuyển vị của hệ thống……………………....22 Hình 3.6.Khảo sát sự phân bố lực trên cơ hệ khi chuyển động……………………..23 Hình 3.7.Khảo sát momen lực gây mất đối trọng cho cơ hệ………………………..24 Hình 3.8.Dạng tay đòn số 1………………………………………………………....25 Hình 3.9: Hình ảnh motor DC JGY370-160RPM-12V………………………….....28 Hình 3.10: Phân tích lực cánh tay đòn cả cơ hệ………………………………….....28 Hình 3.11:Phân tích lực khi chuyển động của cơ hệ………………………………..29 Hình 3.12: Motor DS400-24VDC……………………………………………….….31 Hình 3.13: Dạng tay đòn số 2……………………………………………………….31 Hình 3.14: Thiết kế cơ cấu chuyển động cho con rối……………………………….33 Hình 3.15:Servo MG90S…………………………………………………………....33 Hình 3.16: Hộp chứa các servo điều khiển chuyển động con rối…………………...34 Hình 3.17:Thiết kế mút bao phủ động cơ điều khiển con rối……………………….35
  7. Hình 3.18:Tổng thể đế đỡ và con rối sau khi hoàn tất……………………….…….35 Hình 4.1.Động học tay đòn thứ 1…………………………………………………..36 Hình 4.2.Động học tay đòn thứ 2……………………………..………………...….39 Hình 4.3.Vùng giao nhau giữa các tay đòn………………………………….…..….41 Hình 4.4: Không gian hoạt động của dạng tay rối……………………………….…42 Hình 4.5: Động học của tay người………………………………………………….42 Hình 4.6. Động học nghịch của tay người……………………………………….....44 Hình 4.7:Mô phỏng không gian giao nhau của 2 tay đòn…………………………..45 Hình 4.8: Mô phỏng vùng giao nhau của tay người dưới góc nhìn Kinect……...…46 Hình 4.9. Sơ đồ khối liên hệ động lực học trong hệ………………………………..47 Hình 5.1. Cảm biến ngoại vi Kinect………………………………………………..50 Hình 5.2: Các thành phần cấu tạo của Kienct……………………………………....51 Hình 5.3: Nguyên lý hoạt động của Kinect………………………………………...53 Hình 5.4: Nguyên lý ảnh độ sâu của Kinect…………………………………….….54 Hình 5.5: Một minh họa về ảnh độ sâu………………………………………….….54 Hình 5.6: Thông tin các bit lưu trữ độ sâu……………………………………….....55 Hình 5.7: Nguyên lý phản chiếu ánh sáng hồng ngoại của Kinect………………....55 Hình 5.8: Bộ xương người và bộ xương mô phỏng của Kinect…………………....56 Hình 5.9: Nhận dạng và mô phỏng bộ xương người…………………………….....57 Hình 5.10: Giao diện nhận diện khung xương của Kinect………………………....57 Hình 5.11: Quá trình nhận diện các khớp…………………………………………..58 Hình 5.12. Tọa độ 20 khớp của khung xương……………………………………...59 Hình 5.13: Phân tích tính toán các góc từ các tọa độ nhận được………………..…59 Hình 6.1.Tổng quan về hệ thống điều khiển……………………………………..…61 Hình 6.2:Sơ đồ nguyên lí của mạch điều khiển thủ công-tự động………………....62 Hình 6.3: Lưu đồ giải thuật………………………………………………………...63 Hình 6.4:Sơ đồ nhận tín hiệu và mã hóa truyền đi xa……………………………...63 Hình 6.5: Sơ đồ nhận tín hiệu được gửi đến thông qua sóng RF…………………..64 Hình 6.6: Bộ thu phát tín hiệu RF 433MHz………………………………………..66 Hình 6.7 : Sơ đồ nguyên lý mạch phát RF………………………………………....66 Hình 6.8: Sơ đồ nguyên lý mạch thu RF…………………………………………...67
  8. Hình 6.9:Sơ đồ khối bộ điều khiển PID…………………………………………....68 Hình 6.10: Đồ thị sai số với 3 giá trị K (K d p và K i không đổi)…………………69 Hình 6.11: Hai ngõ ra của module đọc encoder……………………………………69 Hình 6.12: Module encoder v1……………………………………………………..70 Hình 6.13: Sơ đồ nguyên lý của module đọc encoder v1…………………………..70 Hình 6.14: Lưu đồ giải thuật xử lý xung encoder…………………………………..71 Hình 6.15: Các phản hồi vị trí từ encoder…………………………………………..71 Hình 7.1:Hình ảnh phần trước của hệ thống………………………………………..72 Hình 7.2: Hình ảnh phần sau của hệ thống………………………………………….73 Hình 7.3: Hệ thống điện-điều khiển của hệ thống…………………………………..74 Hình 7.4: Các chi tiết bên trong hệ thống điện……………………………………...74 Hình 7.5: Hình ảnh trích xuất dữ liệu người lúc đứng……………………………...76 Hình 7.6: Hình ảnh trích xuất tọa độ người lúc ngồi………………………………..77 Hình 7.7:Giao diện làm việc chính của hệ thống…………………………………...78 Hình 7.8:Mô phỏng sai lệch góc quay giữa tay người(Master) và tay rối(Slave)…..79 Hình 7.9: Mô phỏng sai lệch theo phương x của tay người và tay rối……………...79 Hình 7.10:Mô phỏng sai lệch theo phương y của tay người và tay rối…………..…79
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Bảng phân tích động học các con rối nước Việt Nam…………………….14 Bảng 3.1.Ma trận thiết kế cơ cấu tay đòn……………………………………….…...18 Bảng 3.2.Thông số kỹ thuật động cơ DC JGY370…………………………………..28 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật của động cơ DS400…………………………………...31 Bảng 3.4.Thông số kỹ thuật Servo MG90S………………………………………….34 Bảng 6.1. Ma trận các phương pháp điều chế và mã hóa…………………………....65 Bảng 6.2.Thông số kỹ thuật mạch thu phát RF433MHz………………………….....68 Bảng 6.3: Thông số kỹ thuật module đọc Encoder v1……………………………....70 Bảng 7.1. Bảng thông số hoạt động của hệ thống…………………………………...73 Bảng 7.2:Thống kê số lượng mạch trong hệ thống điện………………………….…75 Bảng 7.3. Thông số làm việc của Kinect…………………………………………….75
  10. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài:Nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hệ thống rối nước tư động - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trung Tín Mã số SV:19146061 - Lớp:191461B Khoa:Cơ khí- Chế tạo máy - Người hướng dẫn: TS.Mai Đức Đãi 2. Mục tiêu đề tài: Xây dựng được hệ thống điều khiển tự động các con rối nước, có thể ứng dụng vào trong biểu diễn để thay thế cho các cách biểu diễn truyền thống. 3. Tính mới và sáng tạo: Ứng dụng dữ liệu từ cảm biến, trích xuất tọa độ khung xương để điều khiển hệ thống rối nước tự động được mô phỏng trong môi trường thực tế ảo 4. Kết quả nghiên cứu: 5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: 6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài: Mô hình đang trong quá trình hoàn thành và thử nghiệm Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (kí, họ và tên)
  11. Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của SV thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ và tên)
  12. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.Giới thiệu Cùng với sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, đó là cuộc cách mạng của khoa học công nghệ, là sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin được ứng dụng nhiều trong mọi mặt của đời sống, đem lại sự đổi mới và mang lại giá trị kinh tế cao hơn trước rất nhiều. Tuy nhiên, cái mới không ngừng phát triển, đồng nghĩa là những thứ cổ xưa sẽ dần bị thay thế, không còn giá trị nữa. Và một trong những thứ đó là những di sản văn hóa của thế giới nói chugn và Việt Nam nói riêng. Di sản văn hóa là những thành tựu văn hóa, truyền thống mà người xưa đã đúc kết rất lâu mới hình thành được, mà giờ đây lại dần bị mai một theo thời gian và đang đứng trước nguy cơ bị biến mất. Hình 1.1:11 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận ( tính đến năm 2017) Dù di sản văn hóa ngày nay càng ngày càng được chú trọng bảo tồn và phát triển. Đặc biệt là sự công nhận của UNESCO với các di sản văn hóa của Việt Nam là một nguồn động viên khích lệ rất lớn, làm tăng lên nhiều lần giá trị cho các di sản văn hóa của chúng ta. Tuy vậy, theo thống kê của Cục Di sản Văn Hóa (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), hiện nay có hơn 248 di sản văn hóa phi vật thể trên cả nước đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Từ số liệu trên ta hoàn toàn có thể thấy sự mâu thuẫn giữa cái được quan tâm và biết đến so với tổng thể. Qua đó cho thấy vẫn 1
  13. còn rất nhiều di sản của chúng ta bị bỏ quên, và rồi dần dần ta sẽ dần mất đi từng bản sắc dân tộc của chúng ta. Vào ngày 23/11/2019, đúng vào Ngày Di sản Văn Hóa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dã dự lễ hiễn tặng thành quả nghiên cứu và bảo tồn của các nhà nghiên cứu văn hóa. Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng cho rằng: Trải qua hàng ngàn năm văn hiến của đất nước, văn hóa được coi là một sức mạnh nền tảng trong xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trong mọi tiến trình dựng nước và giữ nước. Trong đó, bản sắc văn hóa là một trong những yếu tố cốt lõi tạo nên bản sắc dân tộc. Dân tộc nào giữ được bản sắc của mình thì dân tộc đó mãi trường tồn. Dựa vào văn hóa, phải biến văn hóa trở thành di sản và tạo sinh kế cho người dân. Hình 1.2: Thủ tướng Nguyễn Xuấn Phúc tặng hoa Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hải Liên Qua đó ta thấy rằng, việc phải bảo tồn di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Phải làm từ di sản văn hóa đó tạo dựng phát triển nền kinh tế như những nước giàu di sản như ( Trung Quốc, Tây Ban Nha, Italia) đã làm và họ đã giàu mạnh. Phải làm sao để truyền bá phổ biến qua các thế hệ các di sản văn hóa đó để bản sắc của một dân tộc có thể trường tồn mãi mãi, tạo dựng lòng đoàn kết vững bền cho cả một dân tộc để rồi cùng nhau hùng mạnh hơn. 2. Nghệ thuật múa rối ở Việt Nam và thế giới Múa rối là một hình thức trình diễn sân khấu liên quan đến các con rối. Đây là một nghệ thuật trình diễn cổ xưa, được ghi nhận có nguồn gốc từ 3000 năm trước công nguyên trên toàn thế giới. Hiện nay, múa có rất nhiều biến thể trên toàn thê giới, 2
  14. nhưng điểm chung của chúng là điều khiển những con rối vô tri vô giác, biến chúng từ vô tri thành chuyển động nhịp nhàng, từ vô hồn thành có hồn và đầy cuốn hút, múa rối được biểu diễn trong các lễ hội truyền thống, trở thành đai diện cho một dân tộc, một vùng miền hay một quốc gia. Về nghệ thuât múa rối nói chung thì trên thế giới hiện nay có rất nhiều biến thể, từ rối bóng Indonesia, múa rối Bunraku Nhật Bản, rối dây Trung Quốc, rối đen Mỹ hay múa rối nước của Việt Nam ta. Hình 1.3: Rối bóng Indonesia và rối Bunraku Nhật Bản Múa rối là một hình thức rất đặc biệt, nó thực sự là một sản phẩm văn hóa đại diện cho một quốc gia, nó được xuất hiện sớm, là tiền đề cho nghệ thuật trình diễn sân khấu như bây giờ. Có thể nói rằng thông qua hình ảnh loại hình đó người ta có thể nhận ra nó đại diện cho người dân nước nào, cho thấy tín ngưỡng, trang phục hay tính cách đại diện cho quốc gia đó. Đặc điểm chung của nghệ thuật rối cả thế giới là để điều khiển chúng phải đòi hỏi sự khéo léo, kỹ thuật điều khiển cao, điêu luyện của người nghệ nhân. Chính người nghệ nhân sẽ thổi hồn và quyết định sự thành công của vở diễn, họ sẽ quyết định đến sự sinh động và thu hút của loại hình đó. 1
  15. Hình 1.4: Các nghệ nhân đang điều khiển rối dây Trung Quốc Tuy đa dạng là thế, rộng rãi là thế nhưng để phát triển, duy trì những sản phẩm nghệ thuật đó, không phải là dễ, vì thế đòi hỏi phải có hướng đi phát triển đúng đắn phù hợp cho từng loại hình riêng của nó, khắc phục được những hạn chế và phát huy những điệm mạnh thì mới mong nó bền vững và phát triển mạnh mẽ được. Chẳng hạn như với nghệ thuật rối Bunraku của Nhật bản, Chính phủ Nhật bản đã có những sự hỗ trợ rất lớn để giúp cho sự phát triển của loại hình này. Đặc điểm của Bunraku, là một hình thức rối trên cạn, với các con rối được biểu diên bởi một người nghệ nhân đứng ngay sau, được đội nón đen để che mặt, kích thước rối có thể to bằng người hoác bé hơn, tùy vào nhân vât rối được diễn, và có một người sẽ đọc hết lời thoại và nội dung câu chuyện được diễn đó, người nghệ nhân sẽ điều khiển hành động của rối tùy theo âm điệu và hoàn cảnh lời nói của nhân vật. Với chính sách bảo tồn di sản văn hóa quốc gia, Nhật Bản đã tạo ra riêng một nhà biểu diễn rối Bunraku ở thành phố Osaka để thu hút khách du lịch về di sản văn hoa này. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn thành lập các đoàn diễn mỗi ngày với những vở kịch bé và vài tháng một lần với vở kịch lớn, tổ chức những tour lưu diễn trên thế giới qua Mĩ, Nga và Austraylia để phổ biến ra thế giới. Lập các nghành học về Bunraku ở một số trường Đại học để tiếp tục phát triển loại hình này. Lập Đoàn múa rối truyền thống Nhật Bản đầu tiên ở Bắc Mỹ và đặt trụ sở tại Đại học Missouri ở Columbia. 1
  16. Hình 1.5: Nhà hát rối quốc gia Bunraku ở Osaka ( Nhật Bản). Chính những bước đi của Nhật bản về phát triển loại hình di sản văn hóa phi vật thể, vốn đã bị bỏ quên và có nguy cơ cao bị biến mất, dần dần được sống lại, được tiếp tục giữ gìn và bảo tồn. Sử dụng những di sản được tổ tiên tích lũy lại để tạo tính thương mại, tạo nguồn kinh tế để từ đó vừa giữu được truyền thống dân tộc vừa thúc đẩy tăng trưởng nghành du lịch và nền kinh tế tốt, làm tăng GDP của chính quốc gia này một cách đáng kể. Đó là một hướng đi rất tốt trong việc bảo vệ các di sản văn hóa. Còn ở Việt Nam hiện nay, múa rối có rất nhiều thể loại xuất phát từ xa xưa, từ những hình thức rối trên cạn chủ yếu ở các dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, với ý nghĩa ban đầu con rối là một nhân vật thiêng liêng và mang nhiều ý nghĩa tâm linh khác nhau, nhưng dân theo thời gian trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nước ta. Các dân tộc miền núi phía Bắc, Tày, Nùng, Thái, Dao hay diễn những thể loại rối từ Trung Quốc đi sang. Ở miền Trung và Nam, thì người Chăm có rối tay, rối bóng, nguồn gốc từ Ấn Độ giáo. Hay các dân tộc Tây Nguyên, Khmer Nam Bộ, diễn nhiều trò như: Rối dây, rối que, rối bóng… mang nhiều dấu tích vùng Đông Nam Á du nhập vào nước ta từ xa xưa, được biến thể và phù hợp với văn hóa truyền thống của dân ta. 5
  17. Hình 1.6: Múa rối dây và múa rối cạn tại Việt Nam Ngoài hình thức múa rối cạn, thì ở Việt Nam còn có loại hình rối nước, đã có từ lâu đời và là một nét thực sự rất riêng của Việt Nam, nghệ thuật rối nước được biết đến và chơi nhiều ở miền Bắc bộ và cho đến nay đã được phổ biến ra miền Trung và miền Nam. Hiểu được giá trị của bộ môn nghệ thuật riêng biệt này của nước ta, nước ta đã có nhiều bước đi rõ nét để khôi phục bộ môn nghệ thuật này. Vào ngày 10/10/1969, tại Hà Nội, Nhà hát múa rối Thăng Long đã được thành lập với mục đích đổi mới phục hồi rối nước tạo cơ hội phát triển múa rối trên cả nước. Ban đầu một tuần 3 buổi phục vụ khán giả trong nước. Dần theo đà phát triển, việc đầu tư vào Nhà hát Thăng Long đã đem lại những kết quả rất khả quan. Đến năm 2013, theo thông tin từ nhà hát, doanh thu mỗi năm đạt 37 tỷ đồng, một con số thực sự đáng mơ ước với một bộ môn nghệ thuật truyền thống, các show diễn liên tục mỗi ngày. Nhà hát múa rối nước Thăng Long đã đạt được kỷ lục Châu Á, là đơn vị có tần suất dịch vụ giải trí cao nhất, diễn 365 ngày không nghỉ ngày nào. 1
  18. Hình 1.7: Nhà hát múa rối Thăng Long tại Hoàn Kiếm, Hà nội Qua đó cho thấy các di sản văn hóa của Việt Nam nói chung và trên thế giới nói riêng hoàn toàn có thể phát triển giữ gìn và đem lại lợi ích kinh tế nếu như được quan tâm đúng mức, có đường lối phát triển đúng đắn. 3.Múa rối nước - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể múa rối nước - Nghệ thuật độc đáo của Việt Nam có nguồn gốc từ đồng bằng sông Hồng ở thế kỷ thứ 11 vào triều đại nhà Lý.Theo thời gian nghệ thuật múa rối đã đạt đến trình độ mang lại giá trị cao về tinh thần. Nguồn tài liệu hiếm hoi ghi lại sự có mặt cảu loại hình này từ rất sớm là được ghi chép trên Bia “Sùng Thiện Diên linh tự pháp” có niên hiệu Thiên Phù Duệ Vũ thứ 2(1121) thời Lý Nhân Tông. Trên bia có ghi rằng: “ Thả rùa vàng đội ba ngọn núi, trên mặt sóng dập dờn. Phơi mai vân để lộ bốn chân, dưới dòng sông lờ lững, liếc mắt nhìn lên bờ, cúi xét bầu trời lồng lộng. Trông vách dựng cheo leo, dạo nhạc thiều réo rắt. Cửa động mở ra thần tiên xuất hiện. Ðều là dáng điệu thiên cung, há phải phong tư trần thế. Vươn tay nhỏ dâng khúc Hồi phong, nhăn mày thúy ngợi ca vận tốt. Chim quý từng đàn ca múa, thú lành từng đội xênh xang”. Qua đoạn ghi chép trên đã miêu tả một loại hình nghệ thuật trên mặt nước, với sự xuất hiện của các nhân vật kì lạ từ dưới mặt nước lên, biết cử động tay, biết dạo nhạc réo rắt, biết hò biết ca. Và cũng kể từ đó người ta biết tới nghệ thuật rối nước, một thú vui tao nhã để những người nông dân giải trí vui chơi mỗi khi cánh dồng ngập nước và hiện nay được trình diễn nhiều trong những dịp lễ hội, là một loại hình đặc trưng cho vẻ nông thôn, dân dã của nền văn minh lúa nước. Để biểu diễn được rối nước, cần 1
  19. trung bình một hồ nước cạnh 4m. Sân khấu trình diễn có thể là ao làng ở thôn quê dân dã ở đầu làng hay có đầu tư hơn là lập ra một nhà hát rối để chuyên biểu diễn như ở bảo tàng, ở các khu trưng bày truyền thống ở nước ta. Hình 1.8: Sân khấu rối nước Rồng vàng (thuộc Bảo tàng TP.HCM) Trong múa rối nước, các nhân vật tham gia trình diễn đều mang trong mình những ý nghĩa tốt đẹp, là đại diện cho con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Và loại hình này là sản phẩm duy nhất được phát hiện và duy trì ở Việt Nam, là một di sản văn hóa phi vật thể riêng biệt trên thế giới. Nghệ thuật rối nước có những điểm khác với múa rối thông thường. Sân khấu của múa rối nước là mặt nước (còn gọi là nhà rối hay Thủy đình), phía sau có phông tre ( còn gọi là tấm y môn) dùng để che khuất đi người nghệ sĩ điều khiển rối, tạo sân khấu biểu diễn như ban thờ lớn ở Đình chùa của người Việt, diện bên ngoài, với những người nông dân ngày xưa chỉ đơn giản là một bãi cỏ xung quanh cái ao làng, nhưng với những sân khấu hiện đại ngày nay thì được trang trí thêm voi, ngực, rồng, cổng hà mã, khói để làm tăng sự mờ ảo và hấp dẫn của phần trình diễn (Hình 1.3(b)). Con rối được lam bằng gỗ loại nhẹ nổi trên mặt nước, được cốt đẽo để phù hợp cho nhiều nhân vật với hình thù khác nhau và được trang trí nhiều màu sơn khác nhau. Hình thù con rối thường tươi tắn ngộ nghĩnh, mỗi con rối đều có tên và ý nghĩa của nó. Chẳng hạn nhân vật Chú Tễu là đại diện cho sự khỏe khoắn và vui tươi của những người nông dân, họ tuy nghèo nhưng yêu đời, vui vẻ. Con Trâu thể hiện sự nghị lực 1
  20. kiên cường, bền bỉ của con người Việt nam. Con Rồng thể hiện sự đoàn kết giống nòi, dòng rõi rồng tiên của người Việt Nam. (Hình 1.3(c) và (d)). Hình 1.9: Sân khấu múa rối nước Thăng Long Hình 1.10(a) Chú Tễu và (b) Múa Rồng Trong một nhân vật rối được tạo ra, phần thân rối sẽ nổi trên mặt nước nên được trang trí đẹp và bắt mắt. Còn phần chìm dưới nước đó là nơi lắp điều khiển. Để điều khiển một con rối hoạt động trơn tru, với các cử chỉ đa dạng, đó là nhờ máy sào và máy dây điều khiển. Với máy sào là một cây gậy được nối với đế của con rối nới ra sau Thủy đình, và chúng được điều khiển bởi những nghệ nhân phía sau tấm màn đó, sẽ giúp rối thực hiện được các nhiệm vụ di chuyển qua lại, nhấp nhô hay lên xuống, thoắt ẩn thoắt hiện trong nước, dựa vào lực đấy của nước để làm nhẹ đi con rối, giúp 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2