intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài : NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ

Chia sẻ: Minh Nguyệt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

491
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quan hệ quốc tế, khi đề cập đến các nguyên tắc của LQT, người ta thường nói đến 3 loại nguyên tắc đó là: Nguyên tắc cơ bản, Nguyên tắc pháp luật chung, Nguyên tắc chuyên ngành. Tuy nhiên, trong chương trình học chúng ta đi sâu tìm hiểu về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế để thấy được những vai trò của nó trong việc xây dựng, thực thi và tuân thủ Luật quốc tế. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những chuẩn mực hành vi của các chủ thể của luật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài : NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ

  1. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………... ………………..…1 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………...…….3 1. Định nghĩa các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế……... ………3 2. Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế…….. ……3 II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG LUẬT QUỐC TẾ…………….…4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA III. LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC TUÂN THỦ LUẬT QUỐC TẾ 1. Định nghĩa thực thi luật quốc tế……………………………….…… 6 2. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trong vi ệc tuân thủ luật quốc tế……………………………………….………… 6 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA IV. LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ Page 1
  2. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 1. Định nghĩa tuân thủ luật quốc tế…………………………………… 8 2. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trong vi ệc thủ luật quốc tuân tế………………………………………………….8 KẾT LUẬN ………………………………………………………9 C. Page 2
  3. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 A: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quan hệ quốc tế, khi đề cập đến các nguyên tắc của LQT, người ta thường nói đến 3 loại nguyên tắc đó là: Nguyên t ắc c ơ b ản, Nguyên t ắc pháp luật chung, Nguyên tắc chuyên ngành. Tuy nhiên, trong ch ương trình h ọc chúng ta đi sâu tìm hiểu về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế để th ấy được những vai trò của nó trong việc xây dựng, thực thi và tuân thủ Luật quốc tế. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những chuẩn mực hành vi của các chủ thể của luật quốc tế được thể hiện một cách cô đọng, khái quát, được thừa nhận chung về những vấn đề quan trọng hơn cả của đời sống quốc tế trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong luật quốc tế hiện đ ại, nh ững nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa lớn đối với việc bảo đảm hoà bình, an ninh quốc tế, phát triển hợp tác giữa các quốc gia. Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc, có hiệu lực pháp lí bắt buộc đối với các n ước thành viên Liên hợp quốc và các chủ thể khác của luật quốc tế vì những nguyên t ắc này mang tính chất tập quán quốc tế. Đó là nh ững nguyên t ắc: bình đ ẳng v ề ch ủ quy ền giữa các quốc gia; nguyên tắc Pacta-sunt-servanda, cấm dùng vũ lực và đe d ọa dùng vũ lực, giải quyết hòa bình các trang chấp quốc tế, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia, dân tộc tự quyết và cuối cùng là các qu ốc gia có trách nhiệm hợp tác. Những nguyên tắc này được ti ếp tục phát tri ển và pháp điển hoá trong Tuyên bố về các nguyên tắc của luật quốc tế được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 24-10-1970 liên quan đến quan h ệ h ữu ngh ị và hợp tác giữa các quốc gia thể theo Hiến chương Liên hợp quốc (1970). Page 3
  4. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUÂN ̣ 1. Đinh nghia các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ̣ ̃ Nguyên tăc cơ ban cua luât quôc tế là những tư tưởng chinh tri, phap lý ́ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ mang tinh chỉ đao, bao trum, có giá trị băt buôc chung (Jus cogens) đối với mọi ́ ̣ ̀ ́ ̣ chủ thể Luât quôc tê. Trong Luât quôc tê, các nguyên tắc cơ bản tồn tại dưới ̣ ́́ ̣ ́́ dạng những quy phạm Jus cogens được ghi nhận ở điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. 2. Đăc điêm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ̣ ̉ a. Tính mệnh lệnh chung: Biểu hiện ở chỗ: Tất cả các loại chủ thể đều phải tuyệt đối tuân th ủ các nguyên t ắc c ơ - bản của Luật quốc tế. - Không một chủ thể hay nhóm chủ thể nào của Luật quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. - Bất kỳ hành vi đơn phương nào không tuân thủ triệt để nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đều bị coi là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Các quy phạm điều ước và tập quán quốc tế có nội dung trái với các - nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý. - Ngoài ra, đối với các lĩnh vực có các nguyên tắc chuyên biệt như: Luật Biển quốc tế, Luật hàng không dân dụng quốc tế...thì bên c ạnh vi ệc Page 4
  5. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, các bên còn phải chấp hành các nguyên tắc chuyên biệt trong từng lĩnh vực cụ thể. b. Tính bao trùm: Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là chuẩn mực để xác định tính h ợp pháp của toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp lý quốc tế. Đồng th ời chúng được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc t ế gi ữa các quốc gia. c. Tính hệ thống: Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế có mối quan h ệ mật thi ết v ới nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Biểu hiện ở chỗ: việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc này sẽ làm ảnh hưởng đến nội dung và việc tuân thủ nguyên tắc khác. d. Tính thừa nhận rộng rãi: Đặc trưng này thể hiện ở chỗ: các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc t ế được áp dụng trong phạm vi toàn thế giới, đồng th ời chúng đ ược ghi nh ận trong hầu hết các văn bản pháp lý quốc tế quan trọng như: Hiến Chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản c ủa Luật quốc tế, Định ước Hen-xin-ki năm 1975 về an ninh và hợp tác các n ước Châu Âu, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á... Trong các đặc điểm nêu trên, đặc điểm về tính mệnh lệnh chung là quan trọng nhất, tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế chi phối lại các nguyên tắc pháp luật chung và nguyên tắc chuyên ngành.Qua những đặc điểm của bay nguyên tăc cơ ban của luật ̉ ́ ̉ Page 5
  6. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 quốc tế chúng ta đi tìm hiểu những vai trò của chúng trong việc xây d ựng, thực thi và tuân thủ Luật quốc tế. II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG LUẬT QUỐC TẾ Trong quá trình xây dựng luật quốc tế các nguyên tắc cơ bản của lu ật quốc t ế đóng một vai trò khá quan trọng. Các nguyên tắc của luật quốc t ế là n ền t ảng, nguồn góp phần trong việc xây dựng và hoàn thiện luật quốc tế. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia là nền tảng của quan hệ quốc tế hiện đại, Hiến chương Liên Hợp Quốc đã lấy nguyên tắc này làm cơ sở cho hoạt động của mình: “. Liên Hiệp Quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các thành viên” (Khoản 1, Điều 2). Nguyên tắc này là nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống các nguyên t ắc c ủa lu ật quốc tế hiện đại. Nó đã được ghi nhận trong điều lệ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, của tuyệt đại đa số các tổ chức quốc tế phổ cập và tổ chức khu vực, trong nhiều điều ước quốc tế song phương và đa ph ương và trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng của các hội nghị và tổ chức quốc tế. Qua đó, các quy định của Luật quốc tế được xây dựng dựa trên nguyên t ắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia vì trong quan hệ quốc tế việc xác định chủ quyền quốc gia có vai trò rất quan trọng. Việc th ực hiện ch ủ quy ền quốc gia sẽ khẳng định địa vị quốc tế của quốc gia được th ể hi ện qua quy ền tự quyết về đối nội và đối ngoại của quốc gia. Ngoài ra, các nguyên t ắc khác cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng Luật quốc tê, cụ thể hóa qua các điều ước, tuyên bố, định ước… trong khuôn khổ Liên hợp quốc. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực được quy định tại khoản 4, Điều 2, Hiến chương LHQ. Nguyên tắc này đã được cụ thể hóa trong một loạt các văn bản quốc tế quan trọng như Tuyên bố về những nguyên tắc của luật qu ốc t ế Page 6
  7. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (do Đại hội đồng thông qua năm 1970), Định ước Henxinki năm 1975 … Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác xuất hiện đầu tiên trong các hiến pháp của một số nước tư sản thời kỳ cách mạng tư sản ở Châu Âu đã được ghi nhận trong Hiến chương LHQ (theo khoản 7, Điều 2). Nguyên tắc này đã góp phần vào điều ch ỉnh mối quan h ệ quốc tế xây dựng nên các quy định về quan hệ quốc tế giữa các quốc gia trong Tuyên bố của LHQ về các nguyên tắc của luật quốc tế liên quan đ ến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia năm 1970. Ngoài ra, nguyên t ắc này đã được ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng như Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị các nước Á Phi năm 1975 tại Băng – đung, Hi ệp đ ịnh Geneve… Các quy phạm Luật quốc tế do chính các ch ủ th ể của Lu ật qu ốc t ế xây dựng không phải do một cơ quan quyền lực nào “sáng tạo” nên. Các quy phạm đó được xây dựng dựa trên cơ sở bình đẳng chủ quyền và trên cơ s ở thỏa hiệp và nhân nhượng giữa các chủ thể của hệ thống pháp luật này. Tức là, trong quá trình xây dựng các quy phạm pháp luật qu ốc t ế các ch ủ th ể ph ải cố gắng đạt dược sự thỏa hiệp tương ứng với các quy tắc xử sự và bên c ạnh đó quan hệ với nhau, các chủ thể đó cùng công nhận quy tắc xử sự đó là bắt buộc (nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế) Tóm lại, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có vai trò quan tr ọng, là nền tảng, cốt lõi căn bản trong việc xây dựng hệ th ống luật qu ốc t ế một cách hoàn thiện. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT III. QUỐC TẾ TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ 1. Định ngĩa thực thi luật quốc tế Page 7
  8. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 Cùng với quá trình hình thành và phát triển của luật quốc tế thì vấn đ ề thực thi luật quốc tế cũng là một yêu cầu tất yếu. Thực thi luật quốc t ế là quá trình các chủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp, phù h ợp để đảm bảo các quy đ ịnh của luật quốc tế được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trong đ ời s ống pháp luật quốc tế, đảm bảo lợi ích riêng của từng ch ủ th ể, phù h ợp v ới l ợi ích chung của cả cộng đồng, hướng đến phát triển và ngày càng hoàn thiện luật quốc tế. Hay nói cách khác thực thi luật quốc tế là quá trình hi ện th ực hóa các quy định của luật quốc tế vào đời sống sinh hoạt quốc tế. 2. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản trong việc thực thi luật quốc tế: Do bản chất của luật quốc tế là tự thỏa thu ận, tự c ưỡng ch ế nên trong hệ thống pháp luật quốc tế không có các cơ quan lập pháp, hành pháp, t ư pháp như pháp luật quốc gia mọi hoạt động liên quan đến việc xây dựng và thực thi luật quốc tế trong đời sống sinh hoạt quốc tế đều do các chủ th ể luật qu ốc t ế tự thỏa thuận theo nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền của các quốc gia,do sự đa dạng của pháp luật quốc tế và nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ th ể, luật quốc tế có những nguyên tắc làm chuẩn mực, th ước đo giá tr ị pháp lý đ ối v ới các hoạt động thực thi luật quốc tế ,vì vậy các nguyên tắc cơ bản c ủa lu ật quốc tế có vai trò: Một là, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là chuẩn mực, là th ước đo giá trị để xác định tính hợp pháp của việc thực thi luật qu ốc t ế c ủa ch ủ th ể qu ốc tế. Các chủ thể căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản đó để xác định, th ực thi các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quốc tế quy định, tiến hành các ho ạt động mà luật quốc tế cho phép. VD: Trong quá trình thực thi công ước v ề lu ật bi ển năm 1982 ,phù hợp với nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền gi ữa các quốc gia ,công ước luật biển 1982 cho phép tất cả các quốc gia có quy ền ngang nhau trong việc khai thác nguồn lợi từ biển cũng như tiến hành các hoạt đ ộng Page 8
  9. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 hàng hải, hàng không liên quan đến biển, tuân thủ nguyên tắc này các quốc gia có mọi hoạt động khai thác nguồn lợi từ biển phù hợp với các quy đ ịnh c ủa công ước .Các quốc gia phải tự điều chỉnh hoạt động thực thi luật quốc t ế trên cơ sở tuân theo các nguyên tắc cơ bản được quy định trong luật quốc t ế. Khi một chủ thể vi phạm các nguyên tắc cơ bản trong quá trình thực thi lu ật quốc tế thì pháp luật quốc tế sẽ ràng buộc chủ thể vi phạm phải ch ịu trách nhiêm pháp lý quốc tế nhất định. Hai là, Các nguyên tắc cơ bản là công cụ hữu hiệu, là căn cứ để giải quy ết các tranh chấp quốc tế.Khi áp dụng luật quốc tế trong vi ệc gi ải quy ết các tranh chấp, các chủ thể của luật quốc tế phải triệt để tuân th ủ các nguyên t ắc cơ bản của luật quốc tế ,việc giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp giữa các chủ thể của luật quốc tế phải lấy các nguyên tắc cơ bản làm căn c ứ pháp lý, là cơ sở, khuôn mẫu trong việc giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn của mình.VD: khi xảy ra mâu thuẫn các quốc gia không được dùng vũ l ực đ ể gi ải quyết các tranh chấp mà phải tuân theo nguyên tắc hòa bình gi ải quy ết các tranh chấp và nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.Đây là nguyên tắc cơ bản là cơ sở quan trọng cho việc thực thi luật quốc tế. Ba là, Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hướng dẫn các chủ th ể của luật quốc tế tiến hành những hoạt động thực thi mà pháp luật qu ốc t ế cho phép, là căn cứ pháp lý để giàng buộc các cam kết, thỏa thuận gi ữa các ch ủ thể của luật quốc tế ,các chủ thể luật quốc tế không được viện lý do khác đ ể từ chối thực thi các nghĩa vụ quốc tế, với nguyên tắc các quốc gia có nghĩa v ụ hợp tác và nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết, thỏa thu ận(pacta sunt servanda) việc thực hiện các cam kết, thỏa thuận quốc tế được đ ảm b ảo thực hiện,phù hợp với mục đích và nguyên tắc của luật quốc tế Page 9
  10. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT IV. QUỐC TẾ TRONG VIỆC TUÂN THỦ LUẬT QUỐC TẾ 1. Định nghĩa tuân thủ luật quốc tế Tuân thủ luật quốc tế là một hình thức thực hiện pháp luật quốc tế, trong đó các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật quốc tế kiềm chế không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Những hành vi không tuân thủ pháp luật quốc tế dẫn đến hậu quả bị áp dụng chế tài bất lợi cho người vi phạm. 2. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trong việc tuân thủ luật quốc tế Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được xem là ph ương ti ện quan trọng để duy trì trật tự pháp lý quốc tế với đặc trưng quan trọng của các nguyên là tính mệnh lệnh bắt buộc chung. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc tuân thủ quốc tế. Cụ thể: Thứ nhất, tất cả các chủ thể đều phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, bất kì vi phạm nào cũng sẽ tất yếu tác đ ộng đ ến l ợi ích của các chủ thể khác của quan hệ quốc tế. Ví dụ, Hiến chương LHQ ghi nhận nguyên tắc “tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế” là nguyên tắc cơ bản của luật quốc t ế. Theo nguyên t ắc này, tất cả các quốc gia thành viên của LHQ khi tham gia quan h ệ quốc t ế đ ều có nghĩa vụ phải tuân thủ một cách triệt để, có thiện chí, không do d ự các nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chương LHQ và các điều ước quốc t ế, trừ các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc. Thứ hai, không một chủ thể hay một nhóm chủ thể nào của luật quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Page 10
  11. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 Thứ ba, bất kỳ hành vi đơn phương nào không tuẩn thủ triệt để nguyên t ắc c ơ bản của luật quốc tế đều bị coi là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Ví dụ pháp luật quốc tế thừa nhận nguyên tắc “Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia” trong quan hệ quốc tế, tuy nhiên nước A do có ti ểm lực kinh t ế, chính trị mạnh đã dùng ảnh hưởng của mình để tạo áp l ực, buộc qu ốc gia B – là nước đang phát triển phải tiến hành ký kết điều ước qu ốc t ế liên quan đ ến vấn đề kinh tế, trong đó ghi nhận lợi ích quốc gia A nhi ều h ơn so với B. Đi ều ước này không hợp pháp do vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Thứ tư, các quy phạm điều ước và tập quán quốc tế có nội dung trái với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý. Ví dụ: Nếu nguyên tắc tự do bay trong vùng trời của luật Hàng không qu ốc t ế không được trái với nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là bình đẳng v ề ch ủ quyền giữa các quốc gia thì nguyên tắc này được coi là không có giá trị pháp lý. Ngoài ra, đối với các lĩnh vực có nguyên tắc chuyên biệt nh ư Lu ật bi ển qu ốc tế, Luật hàng không dân dụng quốc tế… thì bên cạnh vi ệc tuân th ủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, các bên còn phải chấp hành các nguyên tắc chuyên biệt trong từng lĩnh vực cụ thể. Ví dụ, trong luật biển quốc tế có ghi nhận một loạt các nguyên tắc chuyên ngành như: nguyên tắc tự do biển cả, nguyên tắc đất thống trị biển… các quốc gia khi tham gia quan hệ quốc tế liên quan đến biển song song với việc thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc chuyên ngành, họ cũng phải tuân th ủ 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. C: KẾT LUẬN Page 11
  12. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 Trong quá trình hoàn thiện một hệ thống pháp luật quốc tế các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là căn bản, cốt lõi của các nguyên tắc, các quy phạm luật quốc tế. Nó có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng Luật quốc tế đồng thời là căn cứ giải quyết các tranh chấp quốc tế, đảm bảo cho việc tuân thủ, thực thi Luật quốc tế phù hợp với quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia Luật quốc tế. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an nhân dân 2. Luật quốc tế - lý luận và thực tiễn, Lê Mai Anh & Tr ần Văn Thắng, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 2001 3. Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác giữa các quốc gia Page 12
  13. Bài tập công pháp nhóm 03_N02 4. Tham khảo internet Page 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2