intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Hoài Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

986
lượt xem
149
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI : THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH GVHD - TIẾN SĨ KHOA HỌC : THẦY ĐẶNG CÔNG TRÁNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: TP, HỒ CHÍ MINH Tháng 09/ 2012
  2. LỜI CẢM ƠN ! Sau một thời gian tìm hiểu và thu th ập tài li ệu trong th ư vi ện tr ường Đ ại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh, thông qua các phương tiện thông tin, s ự giúp đỡ của Tiến sĩ Khoa học thầy Đặng Công Tráng - gi ảng viên bộ môn Lu ật Kinh Doanh, em đã hoàn thành xong đề tài tiểu luận : “ Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam ” . Bài tiểu luận thực sự là dấu ấn quan trọng đối với em trong quá trình học tập . Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Thầy Đặng Công Tráng – giảng viên hướng dẫn, thầy đã t ận tình ch ỉ b ảo cho chúng em trong suốt quá trình học môn học này cũng như luôn s ẵn lòng gi ải đáp các thắc mắc, hướng dẫn cách thực hiện và chỉ ra những sai sót trong bài tiểu luận của chúng em. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo môi trường thuận lợi giúp em học tập và nghiên cứu làm tiểu luận. Mặc dù, em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không th ể tránh kh ỏi nh ững sai sót, mong thầy bỏ qua và chúng em hy vọng sẽ nh ận được nhiều ý ki ến đóng góp của thầy để chúng em rút kinh nghiệm giúp cho những bài ti ểu lu ận lần sau đạt kết quả tốt hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
  3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ....................................................................................
  4. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương I: Tổng quan về luật cạnh tranh.............................................................. 1. Khái quát chung về luật cạnh tranh............................................................. 2. Một số nội dung cơ bản của luật cạnh tranh.............................................. 3. Vai trò của Luật cạnh Tranh....................................................................... ...................................................................................................................... Chương II: Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh trong các doanh nghiệp ở Việt Nam 1. Sơ bộ về việc áp dụng luật cạnh tranh tại Việt Nam................................ 2. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh..................................................... ....................................................................................................................... 3. Nguyên nhân của việc cạnh tranh không lành mạnh.................................. 4. Giải pháp đưa Luật cạnh tranh vào cuộc sống, phát huy tác dụng tích cực cuả nó............................................................................................................ Phần: Kết luận – Kiến nghị .................................................................................
  5. LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh vốn là một hiện tượng “ xưa như trái đất” trong lịch sử cuộc sống xã hội loài người. Hoạt động cạnh tranh diễn ra khi nhiều người c ố g ắng đạt được cùng một mục đích. Cạnh tranh xuất hiện trong rất nhi ều lĩnh v ực của cuộc sống. Cạnh tranh được xem là yếu tố động lực, đảm bảo cho sự vận hành và phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời của Luật Cạnh tranh năm 2005 và một số luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư đã góp ph ần t ạo l ập m ột môi trường pháp lý lành mạnh và bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp . Tuy nhiên theo nhiều kết quả khảo sát, đánh giá thì Lu ật c ạnh tranh ch ưa thực sự được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Một bộ phận lớn các doanh nghiệp không am hiểu về Luật cạnh tranh, chính vì thế dẫn t ới nh ững việc cạnh tranh không lành mạnh gây hậu quả nghiêm trọng . Một khi b ản thân mỗi doanh nghiệp lắm rõ được Luật cạnh tranh thì sẽ hạn chế đáng kể những vụ việc cạnh tranh không lành mạnh. Mặt khác doanh nghiệp có th ể đưa ra những chiến lược phù hợp, mà vẫn mang tính cạnh tranh cao, góp ph ần phát triển nền kinh tế thị trường. Với đề tài : “ Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ” em hi vọng có thể chỉ rõ thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Góp phần đưa Luật cạnh tranh vào áp dụng phổ biến và phát huy tính tích cực của
  6. nó, tạo môi trường pháp lý lành mạnh và bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LUẬT CẠNH TRANH 1. Khái quát chung về luật cạnh tranh a/ Khái niệm luật cạnh tranh Luật cạnh tranh là một đạo luật được ban hành nhằm quy định các hành vi cạnh tranh và các hành vi khác liên quan của thương nhân. b/ Lịch sử ra đời của luật cạnh tranh Việt Nam Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện tr ên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Từng bước vươn lên giành thế chủ động trong qu á trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của c ác doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận h ành hiệu quả của cơ chế thị trường. Trong nỗ lực tạo lập m ôi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, ngày 03/12/2004, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 và Luật này đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005. Với 6 chương, 123 Điều. 2. Một số nội dung cơ bản của luật cạnh tranh
  7. a/ Phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh. (Điều 1) Luật Cạnh tranh chia các hành vi chịu sự điều chỉnh thành hai nhóm hành vi là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đối với nhóm hạn chế cạnh tranh, Luật điều chỉnh 3 dạng hành vi g ồm tho ả thu ận h ạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quy ền và tập trung kinh tế. Đối với nhóm cạnh tranh không lành mạnh, Luật điều chỉnh 10 hành vi, gồm chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác…và các hành vi khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật do Chính phủ quy định. b/ Về đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh( điều 2) Luật cạnh tranh áp dụng đối với 2 nhóm đối tượng, gồm tổ ch ức, cá nhân kinh doanh (doanh nghiệp), kể cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước; và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 6, Luật Cạnh tranh cũng quy định các hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước. c/ Hành vi hạn chế cạnh tranh  Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh l à thoả thuận giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp với hiệp hội ngành nghề, các hiệp hội ngành nghề, trong hiệp hội ngành nghề, bằng lời nói, văn bản và các hình thức khác, có khả năng làm giảm, ngăn cản, kìm hãm, sai lệch cạnh tranh trên thị trường.  Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm(Điều 8): + Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; + Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ;
  8. + Thoả thuận hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá dịch vụ; + Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; + Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; + Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường; + Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp kh ông phải là các bên thoả thuận; + Thông đồng để một hoặc các bên thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ;  Các thoả thuận bị cấm tuyệt đối: (Điều 9) + Thông đồng trong đấu thầu; + Thoả thuận ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia vào thị trườn;g + Thoả thuận loại khỏi thị trường c ác doanh nghiệp không nằm trong thoả thuận.  Các thoả thuận bị cấm có điều kiện: + Cấm khi tổng thị phần của các doanh nghiệp tham gia thoả thuận >=30% thị phần trên thị trường liên quan (các thoả thuận còn lại).  Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: (Điều 11) Doanh nghiệp được coi l à có vị trí thống lĩnh nếu có thị phần >= 30% trên thị trường có liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau: + Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở l ên trên thị trường liên quan;
  9. + Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan; + Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường có liên quan.  Các hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm (Điều 13) + Bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ dưới gi á thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; + áp đặt giá mua, bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý; ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; + Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở sự ph át triển kỹ thuật làm thiệt hại cho khách hàng; + Áp dụng điều kiện thương mại kh ác nhau cho những doanh nghiệp khác nhau với những giao dịch như nhau; + áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ; + Ngăn cản việc tham gia thị trường của đối thủ cạnh tranh.  Lạm dụng vị trí độc quyền Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp độc quyền kinh doanh trên thị trường liên quan. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm: + Các hành vi quy định tại Điều 13 nói trên; + áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; + Lợi dụng vị tr í độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà không có lý do thoả đáng. d/ Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
  10. - Khiếu nại vụ việc cạnh tranh (Điều 58): Tổ chức, cá nhân có quy ền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh nếu cho rằng quyền và lợi ích h ợp pháp của mình bị xâm phạm do hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung th ực c ủa các ch ứng c ứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh. - Thụ lý hồ sơ khiếu nại (Điều 59): Cơ quan qu ản lý c ạnh tranh có trách nhiệm thụ lý hồ sơ khiếu nại. Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhi ệm thông báo cho bên khiếu nại về việc thụ lý hồ sơ trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. - Điều tra vụ việc cạnh tranh (Mục 4) + Điều tra sơ bộ: Việc điều tra s ơ b ộ đ ược ti ến hành theo quy ết đ ịnh c ủa Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh khi hồ sơ vụ việc khiếu nại được cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý và phát hiện có dấu hiệu vi phạm luật này. Thời hạn điều tra sơ bộ là 30 ngày, k ể từ ngày có quy ết đ ịnh đi ều tra s ơ bộ. Kết thúc điều tra sơ bộ, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ph ải ra quyết định đình chỉ điều tra hoặc điều tra chính thức. + Điều tra chính thức: Đối với vụ việc thoả thuận hạn ch ế cạnh tranh, l ạm d ụng v ị trí th ống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hoặc tập trung kinh t ế, n ội dung đi ều tra bao gồm: xác minh thị trường liên quan, xác minh thị phần trên thị trường liên quan đến bên bị điều tra, thu thập và phân tích ch ứng cứ về hành vi vi ph ạm. Thời hạn điều tra là 180 ngày, trong trường hợp cần thiết Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thể gia hạn nhưng không quá 2 l ần, mỗi l ần không quá 60 ngày.
  11. Đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, đi ều tra viên ph ải xác định căn cứ cho rằng bên bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vi c ạnh tranh không lành mạnh. Thời hạn điều tra đối với các vụ việc này là 90 ngày, kể t ừ ngày có quyết định. Trong trường hợp cần thiết Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thể gia hạn nhưng không quá 60 ngày. - Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra cùng hồ sơ liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh. Nếu có dấu hiệu tội ph ạm thì chuy ển có quan có th ẩm quy ền để khởi tố vụ án hình sự. - Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh: Sau khi nh ận đ ược báo cáo điều tra và hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quy ết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhanạ được hồ sơ phải ra một trong các quyết định: mở phiên đi ều trần, tr ả h ồ s ơ đ ể điều tra bổ sung, đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh. - Phiên điều trần được thực hiện đối với các vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh. Phiên điều trần được tổ chức công khai. Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên đi ều tr ần đ ược t ổ chức kín. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành th ảo lu ận, b ỏ phi ếu kín và quyết định theo đa số, sau khi nghe những người tham gia phiên đi ều tr ần trình bày ý kiến và tranh luận. e/ Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
  12. - Các hình thức xử phạt: Mỗi hành vi vi phạm pháp luật về c ạnh tranh thì cá nhân, tổ chức vi phạm chỉ phải chịu một trong các hình thức xử ph ạt cảnh cáo hoặc phạt tiền. Ngoài ra, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình tíưc ph ạt bổ sung và áp d ụng các bi ện pháp khác để khắc phục hậu quả. - Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh: Hội đ ồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm theo quy định tại Điều 119. Các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi ph ạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ theo quy đ ịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. - Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 121) + Nếu bên phải thi hành không tự nguyện thi hành quy ết định x ử lý v ụ việc cạnh tranh thì bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực hiện quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó. + Trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành thì bên được thi hành có quyền yêu c ầu c ơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành tổ chức th ực hiện quy ết định x ử lý vụ việc 3. Vai trò của Luật cạnh Tranh
  13. Luật Cạnh tranh được ban hành nhằm: - Kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có th ể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở c ửa th ị trường, h ội nh ập kinh tế quốc tế - Bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng Với 6 chương, 123 điều khoản, Luật cạnh tranh là một trong những văn bản luật đồ sộ và có tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hướng cho n ền kinh tế thị trường đang hình thành và ngày càng ph ức tạp ở nước ta. Lu ật c ạnh tranh đi vào cuộc sống chắc chắn sẽ góp phần làm cho thị trường ngày càng lành mạnh hơn; những hành vi độc quyền trong kinh doanh gây hậu quả nghiêm trọng cho Nhà nước, cộng đồng và người tiêu dùng sẽ bị hạn chế. Cho đến nay, có thể nói hệ thống văn bản quy ph ạm pháp luật v ề c ạnh tranh đã tương đối hoàn thiện, là cơ sở để giúp các doanh nghiệp định hình chiến lược kinh doanh phù hợp với các quy định của pháp luật.
  14. CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1. Sơ bộ về việc áp dụng luật cạnh tranh tại Việt Nam Thực tế cho thấy mặc dù Luật Cạnh tranh có hiệu lực đã được hơn 6 năm với những điều luật chặt chẽ và quy định xử phạt được đánh giá là khá "m ạnh", song sau hơn 06 năm thực hiện, luật vẫn chưa thực sự có ảnh hưởng l ớn v ới doanh nghiệp, thậm chí nhiều quy định vẫn còn “nằm trên gi ấy”. Theo đánh giá của các chuyên gia pháp luật thì Luật Cạnh tranh của Việt Nam đã ti ếp c ận r ất gần với pháp luật quốc tế, đủ cơ sở để tạo lập và duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, kiểm soát độc quyền, bảo vệ người tiêu dùng cũng nh ư h ội nh ập
  15. quốc tế. Mặc dù việc thực thi Luật Cạnh tranh sẽ có những tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và giúp họ loại bỏ nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh song các doanh nghiệp Việt Nam lại tỏ ra rất thờ ơ với điều này. Th ậm chí nhiều doanh nghiệp khi được hỏi còn không biết đến sự t ồn tại c ủa Lu ật C ạnh tranh cũng như cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm thi hành luật này. Theo quy định của Luật Cạnh tranh thì các hình thức xử lý vi ph ạm Luật Cạnh tranh của chúng ta khá nặng. Mức phạt tiền tối đa lên tới 10% doanh thu của doanh nghiệp vi phạm, ngoài ra còn có hình phạt bổ sung như thu h ồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm. Ngoài ra, các hành vi cạnh tranh không lành m ạnh: xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, lạm dụng vị thế đ ộc quyền... sẽ bị ngăn chặn và xử lý nghiêm nh ờ Luật. Song d ường nh ư các doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của luật này khiến Luật Cạnh tranh chưa được ứng dụng vào thực tế một cách đúng mức. Trên thực tế nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại không được xử lý dứt điểm. Do đó, một vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm là việc thực thi Luật Cạnh tranh có minh bạch, ổn định và không phân biệt đối xử? Đây là cũng là nền tảng cho một nền kinh tế thị trường ổn định vững mạnh. Với 6 chương, 123 điều, Luật Cạnh tranh là một trong những văn b ản luật đồ sộ và có tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hướng cho nền kinh t ế thị trường đang hình thành và ngày càng phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, s ố liệu mà bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam đưa ra thông qua một cuộc điều tra ở 2.500 doanh nghiệp mới đây cho th ấy, có t ới g ần 2.000 doanh nghiệp trả lời không biết gì về Luật Cạnh tranh, không nhận thức được hành vi hạn chế cạnh tranh trong kinh doanh.
  16. Thực tế trong thời gian qua đã xảy ra rất nhiều vụ việc doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh, điển hình như: Vụ Hiệp hội Thép ra ngh ị quy ết ấn đ ịnh giá bán, vụ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nhất nâng mức phí bảo hi ểm cho tất cả các đối tượng khách hàng, vụ doanh nghiệp cấu kết nâng giá th ị trường thuốc tân dược, sữa… nhưng Luật Cạnh tranh mới được áp d ụng đ ể x ử lý hơn 20 vụ việc về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn ch ế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong số đó, chỉ có một vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý. Ví dụ : Đó là vụ Công ty Cổ phần Xăng dầu hàng không (Vinapco,) lợi dụng vị trí là doanh nghiệp độc quyền bán nhiên liệu máy bay trên th ị trường nên đã đơn phương chấm dứt bán hàng cho Công ty C ổ ph ần PACIFIC AIRKINES (PA) khiến công ty này phải hủy tất cả các chuy ến bay trong ngày 1/4/2008. Tuy mức xử phạt khá nhẹ, phạt 0,05% doanh thu của công ty này trong năm 2007 (Luật Cạnh tranh cho phép mức xử phạt tối đa đối v ới các hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh lên tới 10% doanh thu của doanh nghi ệp trước năm th ực hiện hành vi vi phạm) nhưng cũng đã có những tác động nhất định đến môi trường cạnh tranh tại Việt Nam, tác động đến ý thức tôn trọng pháp lu ật c ủa doanh nghiệp. Qua vụ việc này, các doanh nghiệp Nhà nước có vị th ế độc quy ền  thấy rằng: Không thể cho phép mình tạo ra một “kiểu” kinh doanh riêng, đ ứng trên pháp luật. Ông Lê Danh Vĩnh - Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng: Luật Cạnh tranh chưa thực sự đi vào cuộc sống bởi sự hiểu biết về Luật Cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn nhiều hạn ch ế do họ thiếu chuyên gia có kiến thức về luật. Hơn nữa, vì chưa nhận th ức đúng, nên
  17. doanh nghiệp “ngại va chạm”, “ngại can dự vào các vấn đề liên quan đ ến pháp lý”, dẫn đến việc sử dụng không hiệu quả công cụ Luật C ạnh tranh đ ể b ảo v ệ quyền lợi của mình. Ông Trần Hữu Huỳnh - Trưởng ban Pháp chế VCCI cho rằng, nhiều khi doanh nghiệp này biết doanh nghiệp khác vi phạm Luật Cạnh tranh, ảnh h ưởng đến lợi ích của mình, nhưng đành nhắm mắt cho qua mà không dám khởi kiện. Bởi nếu khởi kiện, họ phải tự thu thập tài liệu, chứng minh các v ấn đ ề liên quan... để chứng minh có các hành vi cạnh tranh không lành m ạnh hoặc h ạn ch ế cạnh tranh. Đây là những yêu cầu có thể nói là vượt quá khả năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì để thu thập được các thông tin này từ các cơ quan chức năng là không dễ. Ngoài ra, phí khởi kiện đối với các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh là 10 triệu đồng và với các hành vi hạn ch ế cạnh tranh là 100 triệu đồng - cũng là một vấn đề với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một điều quan trọng nữa, là doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng không  có được niềm tin vào thắng lợi của mình. Điều này là hoàn toàn d ễ hi ểu khi tính độc lập của các cơ quan như Cục Quản lý Cạnh tranh, H ội đ ồng C ạnh tranh vẫn chưa rõ ràng, ngay cả tên tuổi của những thành viên trong Hội đồng Cạnh tranh cũng chưa được doanh nghiệp biết đến nhiều... Đó là ch ưa nói đ ến trường hợp doanh nghiệp kiện đúng phải đối tác không thể thay th ế, dẫn tới việc nếu doanh nghiệp thắng kiện cũng đồng thời với mất đối tác làm ăn. Tất cả những vấn đề này dẫn tới hiện trạng là các doanh nghiệp vừa và nh ỏ không thể, không dám và không muốn tham gia các vụ kiện.
  18. Để Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích c ực  thì còn nhiều việc cần làm và rất cần sự tham gia từ nhi ều phía, đ ặc bi ệt là các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp 2. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh là tốt, là động lực phát triển. Trong kinh doanh, s ự cạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng nhiều lợi ích : hàng hóa tốt h ơn, giá mua r ẻ h ơn… Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp phải bảo đảm nguyên tắc lành mạnh, công bằng, không có sự “ăn gian” hoặc những “th ủ thuật” trái pháp lu ật. Vì nếu như vậy thì chẳng những doanh nghiệp làm ăn chân chính b ị “ch ơi b ẩn” mà ngay người tiêu dùng cũng không được lợi ích gì. Tại Điều 39 qui định về các hành vi được xem là cạnh tranh không lành mạnh, bị cấm. Chủ yếu gồm 9 hành vi sau : 1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh; 3. Ép buộc trong kinh doanh; 4. Gièm pha doanh nghiệp khác; 5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; 6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 8. Phân biệt đối xử của hiệp hội; 9. Bán hàng đa cấp bất chính; Xét từng trường hợp cụ thể: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: là việc doanh nghiệp sử dụng những  thông tin chỉ dẫn (chẳng hạn trên bao bì, nhãn hàng, các pano qu ảng cáo ...) gây
  19. ra sự nhầm lẫn về tên thương mại, logo, ch ỉ dẫn địa lý ... đ ể làm sai l ệch nh ận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ của mình. Ví dụ: Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea của Công ty Thuý Hương. Sản phẩm trà chanh Nestea hiện được ưa chuộng trên th ị trường nhưng không ít khách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nh ầm lẫn với Freshtea của công ty Thuý Hương. Theo tài liệu của Công ty sở hữu trí tuệ Banca được công bố công khai trong cuộc hội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì công ty Thuý H ương (Thanh Trì, Hà Nội) đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể, Thuý Hương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm l ẫn giữa Freshtea và Nestea. Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc. Trông bề ngoài, nếu không để ý s ẽ khó phát hiện hai gói trà chanh này là do hai công ty khác nhau s ản xu ất. M ột s ố người tiêu dùng được hỏi thì cho rằng, cả Freshtea và Nestea cùng là s ản ph ẩm của công ty Nestle, vì trông chúng rất... giống nhau. Xâm phạm bí mật kinh doanh : là việc doanh nghiệp có các hành vi  như tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của doanh nghi ệp khác, tiết lộ, sử dụng thông tin, bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu chân chính... Ví dụ :Cuối năm 2009, vụ việc đánh cắp bí mật kinh doanh của Cty Coca- Cola là một trong những ví dụ về sự tinh vi trong hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh. Nhân viên của Cty Coca-Cola đã xâm nhập các d ữ li ệu và đánh c ắp công thức chế tạo một sản phẩm mới của Coca-Cola. Sau đó, đề nghị bán thông tin cho PepsiCo - đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Coca - Cola.
  20. Ép buộc trong kinh doanh : là việc doanh nghiệp ép buộc, đe dọa  khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp đối thủ không cho họ giao dịch hoặc phải ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó. Ví dụ: Đầu năm 2010, thị trường tài chính Việt Nam xuất hiện thực trạng “ngân hàng chèn ép các doanh nghiệp” Theo quy định hiện hành, lãi suất cho vay và huy đ ộng không v ượt quá 150% lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà nước công bố. Với lãi su ất c ơ b ản 8% hiện nay, các ngân hàng chỉ được phép cho vay không quá 12% m ột năm. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp cho biết họ phải vay với lãi suất cao hơn th ế 3-4%, thậm chí lênh tới 6-7%. Hoặc thực trạng bất cập của ngành du lịch TP.HCM: Cứ đến mùa cao điểm du lịch, trong ngành này thường "nảy nở" các công ty du l ịch m ới xu ất hiện với những tên gọi na ná tên của các công ty du l ịch có ti ếng khác. Các công ty này chỉ kinh doanh có tính chất "thời vụ", hết mùa lại rút đi, sau khi đã làm một "vố hời". Các Công ty đó tập trung vào một nhóm đ ối t ượng khách và chào hàng với giá cực rẻ để giành khách. Điều đáng nói là họ đã cung cấp dịch vụ kém chất lượng cho khách hàng, và để lại tiếng xấu cho công ty du lịch khác. Hoặc năm 2008, Hiệp hội Thép Việt Nam ra nghị quyết ấn định giá bán (yêu cầu các thành viên 13,7- 14 triệu đồng/tấn thép), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nhất nâng mức phí bảo hiểm lên 3,95%/năm cho tất cả các đối tượng khách hàng. Cả Công ty Cổ phần Xăng dầu Hàng không (Vinapco), l ợi dụng vị trí là doanh nghiệp bán nhiên liệu bay duy nhất trên thị trường, đơn phương chấm dứt bán hàng cho Jestar Pacific Airlines... Nh ằm nắm gi ữ đ ộc quyền và ép giá sản phẩm đối với các doanh nghiệp khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2