intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn Địa lí - lớp 9 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao NKQ TL TNKQ TL 1 2.0 20%
  2. 33 3% hành tựu và thách thức trong phát ển kinh tế nước ta 1 2.0 20% Giải thích sự gia tăng của đàn lợn và gia cầm, giảm về đàn trâu ở nước ta 33 3% 1 0,33 3,3%
  3. 1 1 TL 2.0 1.0 20% 10%
  4. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Dân tộc Kinh chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số của nước ta? A. 86%. B. 76%. C. 90%. D. 85%. Câu 2. Đâu là sản phẩm thủ công nổi bật của người Ê-đê, ba-na? A. Đồ gốm. B. Hàng thổ cẩm. C. Cồng chiêng. D. Hàng tơ lụa. Câu 3. Hiện nay, dân số nước ta đứng thứ bao nhiêu trên thế giới (2020)? A. 13. B. 15. C. 14. D. 10. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực nông thôn, miền núi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao là gì? A. Trình độ dân trí thấp. B. Tuổi thọ trung bình thấp. C. Kết hôn sớm. D. Kinh tế kém phát triển. Câu 5. Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm Nhận xét không đúng về tình hình dân số nước ta là A. Tổng số dân tăng liên tục và khá nhanh. B. Dân số nước ta tăng lên khá nhanh nhưng còn biến động. C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục. D. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm xuống đạt mức dưới 1%. Câu 6. Dân cư nước ta tập trung đông ở khu vực A. Đồng bằng, ven biển. B. Miền núi. C. Vùng biên giới. D. Cao nguyên. Câu 7. Các đô thị ở nước ta chủ yếu có quy mô
  5. A. Lớn. B. Rất lớn. C. Vừa và nhỏ. D. Nhỏ. Câu 8. Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Dịch vụ. D. Cả ba lĩnh vực bằng nhau Câu 9. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn? A. Sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ. B. Quá trình đô thị hóa. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Trình độ lao động ngày càng tăng. Câu 10. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu ngành. B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần. C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi. Câu 11. Kể tên 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta từ Nam ra Bắc? A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trung Bộ và Bắc Bộ. B. Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nam Bộ và Bắc Bộ. C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ. D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. Câu 12. Nhân tố quyết định tạo nên thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta những năm qua là: A. Nguồn lao động ở nông thôn dồi dào, nhiều kinh nghiệm sản xuất. B. Cơ sở vật chất – kĩ thuật nông nghiệp ngày càng hoàn thiện. C. Chính sách phát triển nông nghiệp đúng đắn của Nhà nước. D. Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng. Câu 13. Đặc điểm sau là của loại đất nào: Có diện tích là 9 triệu ha. Việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông nghiệp nước ta. A. Đất nông nghiệp B. Đất feralit C. Đất phù sa D. Đất lâm nghiệp Câu 14. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng, đồng băng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng băng ven biển miền Trung. D. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 15. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy ở nước ta có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội là A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. B. Tạo việc làm và thu nhập cho lao động. C. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở đồi núi. D. Ngăn xói mòn, bảo vệ môi trường
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: Trình bày sự phân bố các dân tộc ở nước ta (2 điểm) Câu 2: Nêu được những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta. (2 điểm) Câu 3: Liên hệ thực tế giải thích sự gia tăng của đàn lợn và gia cầm, giảm về đàn trâu ở nước ta. (1 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC 2022- 2023 I, TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN CÂU 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN II, TỰ LUẬN: Câu 1. (2 điểm) Câu 1 Phân bố các dân tộc ở nước ta. 2.0 điểm Dân tộc Việt chủ yếu ở các đồng bằng, trung du và vùng 0,5 đ duyên hải. Vùng núi & trung du Bắc Bộ là địa bàn cư trú: của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn 0,5 đ sông Hồng đến sông Cả. Người Dao sinh sống chủ yếu ở các
  7. sườn núi từ 700-1000m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông. Các dân tộc cư trú ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên: có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc ở đây cư trú thành vùng khá rõ rệt, người Ê- đê ở Đắk- lắk, người Gia-rai ở Kon-tum và 0,5 đ Gia lai, người Co-ho ở Lâm Đồng. Các dân tộc cư trú ở vùng Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ: có các dân tộc Chăm, khơ me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, 0,5 đ nhất là ở thành phố HCM. Câu 2 Những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước 2,0 điểm ta trong giai đoạn đổi mới. Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. 0,3 + Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp 0,3 hoá. 0,3 + Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thách thức + Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt, thiếu việc 0,5 làm, xóa đói giảm nghèo… 0,5 + Biến động của thị trường thế giới, các thách thức khi gia nhập AFTA, WTO… Câu 3 Liên hệ thực tế giải thích sự gia tăng của đàn lợn và gia cầm, giảm về đàn trâu.. Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất. Là do: 0,5 + Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. + Nhu cầu về thịt, trứng tăng cao. + Giải quyết tốt vấn đề thức ăn. + Các hình thức chăn nuôi đa dang. - Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của 0,5 trâu, bò trong nông nghiệp giảm xuống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2