intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

8
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm Mạch Nội biết hiểu dụng dụng nội dung/Ch cao dung ủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. Tự 3 1 2 / / / 5 1 2,67 dục đạo hào về 1đ 1đ 0,67đ đức truyền thống quê hương 2. Quan 3 / 1 1 1 / 5 1 4,66 tâm, 1đ 0,33đ 0,33đ cảm thông và chia sẻ 3. Học 3 / 1/2 2 / ½ 5 1 2,67 tập tự 1đ 0,67đ 1đ giác, tích cực
  2. Tổng số 9 1 3 1/2 3 1 / ½ 15 3 10 câu Tỉ lệ % 30% 10 10 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Mạch nội TT dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  4. Nhận biết : 4 câu 2 câu 1 1. Tự hào về - Biết được truyền thống khái niệm, Giáo dục quê hương biểu hiện, và đạo đức giá trị truyền thống văn hóa của quê hương. - Biết được những việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. Thông hiểu: Hiểu được những truyền thống của quê hương, đất nước.
  5. 2. Quan tâm, Nhận biết: 3 câu 1 câu 2 câu cảm thông -Nhận biết và chia sẻ được những khái niệm của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: - Hiểu được những hành vi của sự cảm thông. - Hiểu được những việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp. Vận dụng: - Đưa ra cách ứng xử, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
  6. Nhận biết: 3 câu 1/2 2 1/2 -Biết được 3. Học tập tự các biểu hiện giác, tích cực của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: - Nhận xét được những hành động đúng trong việc tự giác, tích cực học tập. Vận dụng: - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
  7. Tổng 9TN,1TL 3TN,1/2TL 3TN,1TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  8. Tỉ lệ chung 70% 30%
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG Môn: GDCD 7 Thời gian: 45P Họ tên học sinh:……………………… Nhận xét của giáo viên: Lớp: 7 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. người vùng này sang người vùng khác. D. lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 2. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. B. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. C. Cần cù lao động, ích kỉ. D. Lười biếng, kiên cường, vị tha. Câu 3. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 4. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Yêu thương con người. C. Hiếu thảo. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 5. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học?
  10. A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông S đạt sản lượng cao. B. Anh P vận động bà con phát triển truyền thống làm nón của quê hương. C. H luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào H cũng đạt thành tích cao. D. Chị M thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 6. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 7. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm mến. B. Chia sẻ. C. Cảm thông. D. Đồng điệu. Câu 8. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. mọi người và sự việc xung quanh. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. B. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. D. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 10. Gia đình Q có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ Q phải một mình làm lụng nuôi hai con. Gần đây, mẹ của Q bị ốm nên Q thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của Q em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình. B. Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ Q. C. Kêu gọi các bạn trong lớp xa lánh Q. D. Khuyên Q nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ. Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
  11. C. Học trước chơi sau. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 12. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Học tủ, học lệch, chỉ học những môn mình yêu thích. B. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. D. Có phương pháp học tập chủ động. Câu 13. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có bài tập khó thì chép sách giải. B. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. C. chơi nhiều hơn học. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. Câu 14. Trong giờ học môn Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây? A. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. B. Nói với cô giáo là bạn C biết câu trả lời. C. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. D. Không quan tâm vì không phải việc của mình. Câu 15. N đang ngồi học bài, D đi quả rủ N đi chơi và bảo: "còn lâu mới thi học kì, cậu đi chơi điện tử với tớ đi, học làm gì sớm vậy". Nếu em là N, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Cùng D đi rủ thêm các bạn khác đi chơi điện tử cùng. B. Khuyên nhủ D về nhà học bài vì học tập là cả một quá trình lâu dài. C. Mặc kệ D, coi như không quan tâm. D. Đi theo D đi chơi điện tử. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. Câu 2. (1 điểm) Em có thể làm gì để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp?
  12. Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống: Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi.". a) Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A? b) Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào? HẾT Người duyệt đề Người ra đề Trần Thanh Anh Mai ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 Đáp án A A B D C A C A B B D A B C B
  13. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 - Tham gia các lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa của địa 0,25 điểm (1điểm) phương, quê hương. - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp 0,25 điểm của quê hương. - Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng 0,25 điểm những việc làm như: Chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ về nghề truyền thống, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống. 0,25 điểm - Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị truyền thống. 2 * Đối với người trong gia đình 0,5 điểm (2 điểm) - Lời nói: Luôn nói lời yêu thương với ông bà, cha mẹ, anh chị em: Nói lời chúc với người thân trong gia đình vào mọi ngày lễ, ngày kỉ niệm, ngày sinh nhật; Luôn hỏi han, quan tâm đến sức khỏe của bố mẹ. - Việc làm: Tặng những món quà nhỏ do bản thân tự tay lảm cho ông bà, bố mẹ, anh chị em vào những ngày lề, ngày ki niêm; Giúp đỡ mọi người trong gia đình bằng cách làm việc nhà… 0,5 điểm * Đối với bạn bè - Lời nói: Hỏi thăm, động viên bạn bè khi bạn bè bị ốm, gặp phải chuyện buồn; Chia sẻ niềm vui, nổi buồn cùng với bạn bè; … - Việc làm: Khi bạn bè gặp khó khăn trong học tập thì giúp bạn bằng cách kiên nhẫn giảng bài cho bạn; Khi hạn bị ốm thì đến thăm và động viên bạn; 3 a) Nhận xét về H và A: 2 điểm (2 điểm) - H là người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao.
  14. - Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập. b) Nếu em là H, em sẽ khuyên A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là 1 điểm không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2